LÃNH ĐẠOLãnh đạo là tìm cách ảnh hưởng đến người khác để đạt được các mục tiêu của tổ chức.. Lãnh đạo là tác động đến người khác, truyền cảm hứng, khơi dậy lòng nhiệt huyết cuả họ đối
Trang 1CHƯƠNG 7
I KHÁI NIỆM & VAI TRÒ CỦA ĐIỀU KHIỂN
II. LÃNH ĐẠO
III ĐỘNG VIÊN
IV THÔNG TIN
V QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
Trang 2I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CNĐK
1 Khái niệm: CNĐK trong quản trị là quá trình nhà
quản trị tác động đến con người, làm cho họ sẵn sàng, nhiệt tình thực hiện nhiệm vụ được giao
2 Vai trò:
Giúp tổ chức đạt được mục tiêu trên cơ sở của
lãnh đạo hiệu quả
Khơi dậy những nỗ lực của nhân viên để họ thực hiện công việc tốt hơn
Trang 3II LÃNH ĐẠO
Lãnh đạo là tìm cách ảnh hưởng đến người khác để
đạt được các mục tiêu của tổ chức
Lãnh đạo là chỉ dẫn điều khiển, ra lệnh và đi trước Lãnh đạo là tác động đến người khác, truyền cảm
hứng, khơi dậy lòng nhiệt huyết cuả họ đối với
công việc, tổ chức và những người xung quanh
Trang 4Các dạng phong cách lãnh đạo
1 Phân loại PCLĐ theo mức độ tập trung quyền lực:
Trang 5Phong cách
lãnh đạo độc
đoán
Theo mức độ tập trung quyền lực (Kurt Lewin)
Phong cách lãnh đạo tự do
Phân loại phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo dân
chủ
Trang 6Phong cách lãnh đạo độc đoán
Nhà quản trị tập trung tối đa quyền lực trong tay
Trang 7Phong cách lãnh đạo dân chủ
Nhà QT tham khảo ý kiến cấp dưới trước khi ra
quyết định
Nhà QT hướng đến phân quyền
Thông tin đi theo cả hai chiều: Thông tin chỉ huy và thông tin phản hồi
Nhà QT cần kiên định để không trở thành người
“thỏa hiệp”
Trang 8Phong cách lãnh đạo tự do
Nhà QT hướng đến phân quyền và uỷ quyền ở mức cao
Dành cho cấp dưới quyền chủ động giải quyết vấn đề
Nhà QT đóng vai trò hỗ trợ cho cấp dưới
Thông tin đi theo chiều ngang
Nhà QT cần thận trong khi trình độ của cấp dưới
còn hạn chế
Trang 9Phân loại phong cách lãnh đạo
Theo mức độ quan tâm đến CV và CN
S3
- Công việc: ít
- Con người: nhiều
S2
- Công việc: nhiều
- Con người: nhiều
Trang 10Phân loại phong cách lãnh đạo
Trang 11Người lãnh đạo đóng vai trò
Đại diện cho lãnh đạo cấp trên trước Nhóm (tập thể)
Đại diện cho Nhóm (tập thể) trước lãnh đạo cấp trên
Phối hợp Nhóm với các Nhóm ( bộ phận) khác
Trang 12Những kỹ năng và phẩm chất cần có ở
người lãnh đạo
Khả năng gây ảnh
hưởng đến người khác
Khả năng khơi dậy sự
tự tin
Biết lắng nghe
Biết tin tưởng vào
người khác
Công bằng trong đánh
giá con người
Trang 13Tùy thuộc vào đặc điểm của nhà
Các yếu tố ảnh hưởng đến vi c l a ệ ự
ch n ọ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
Trang 14Để trở thành một người lãnh đạo thành công
Noi theo những chuẩn mực hành xử của người lãnh đạo thành cơng mà mình kính trọng và muốn học tập
nhưng không là bản sao của họ
Biết rõ những mặt mạnh và yếu của bản thân
Hiểu rõ mục tiêu của mình
Luôn giữ vững những nguyên tắc mình đã đề ra
Trang 15III ĐỘNG VIÊN
Khaí niệm
Động viên là tạo ra sự nỗ lực hơn ở nhân viên
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức trên
cơ sở thoả mãn nhu cầu cá nhân
Biết cách động viên đúng sẽ tạo ra sự thay đổi tích cực trong thái độ và hành vi của con người,trên cơ sở đó các mục tiêu được thực hiện
Muốn động viên được nhân viên , nhà quản trị phải tạo ra động lực thúc đẩy họ làm việc
Trang 16CÁI GÌ TẠO NÊN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CỦA MỖI CÁ NHÂN ?
Giá trị được nhận thức của mỗi cá nhân, sẽ quyết định cái gì tạo động lực hay triệt tiêu động lực làm việc của họ
- Được giao quyền
- Được thăng tiến
- Một công việc yêu thích
- Thu nhập hấp dẫn…
Động lực làm việc của mỗi người tăng lên hay giảm xuống bởi những điều không giống nhau
Trang 17Các thuyết động viên
Thuyết phân cấp các nhu cầu cuả A Maslow
Sinh lý
An toàn Xã hội Tôn trọng Tự thể hiện
Trang 18Nhu cầu tồn tại Nhu cầu quan hệ Nhu cầu phát triển
Một phần nhu cầu tự trọng + Nhu cầu tự thể hiện
Trang 19THUYẾT 2 YẾU TỐ CỦA HERZBERG
Các yếu tố duy trì
(Liên quan đến quan hệ giữa các cá nhân và
tổ chức, bối cảnh làm việc hoặc phạm vi công
việc )
Các yếu tố động viên
(Liên quan đến tính chất công việc, nội dung công việc & những tưởng thưởng )
Phương pháp giám sát
Hệ thống phân phối thu nhập
Quan hệ với đồng nghiệp
Điều kiện làm việc
Công việc ổn định
Chính sách của công ty
Địa vị
Quan hệ giữa các cá nhân
Sự thử thách công việc
Các cơ hội thăng tiến
Ý nghĩa cũa các thành tựu
Sự nhận dạng khi công việc được thực hiện.
Ý nghiã của các trách nhiệm
Sự công nhận
Sự thành đạt Ảnh hưởng của yếu tố duy trì Ảnh hưởng của yếu tố động viên Khi đúng Khi sai
Không có sự bất Bất mãn
Khi đúng Khi sai
Thoả mãn Không thoả mãn
Trang 20Các lý thuyết về động viên
Trang 21Thuyết X, Y
Thuyết X của McGregor là những giả định rằng con người không thích làm việc và cần phải được kiểm soát và chỉ dẫn
Thuyết Y của McGregor là ý kiến cho rằng con
người, trong điều kiện thích hợp sẽ yêu thích công việc, tìm kiếm trách nhiệm và tự kiểm soát
Trang 22Các lý thuyết về động viên Thuyeát X, Y
Trang 23Thuyết mong đợi (kì vọng)
Để động viên người lao động NQTcần làm cho họ mong đợi vào
Khả năng thực hiện nhiệm vu ï(nhi m v phù h p) ệ ụ ợ
Giá trị phần thưởng được nhận thức (phần thưởng
hấp dẫn)
Khả năng nhận được phần thưởng nếu hoàn thành
nhiệm vụ (cam kết về phần thưởng)
Trang 24THUYẾT MONG ĐỢI (KÌ VỌNG)
Hiệu quả công việc
Động viên
Nếu động viên là để nhằm mục đích tăng kết quả công việc thì
mọi khía cạnh của chu trình này “ động viên – nỗ lực – hiệu quả
Trang 25Thuyết công bằng
Con người muốn được đối xử công bằng , nhưng khi rơi vào tình trạng bị đối xử không công bằng họ có
xu thế tự thiết lập sự công bằng cho mình
NQT phải quan tâm đến nhận thức của người lao động về sự công bằng trong tổ chức của họ
Trang 26Ứng dụng các thuyết động viên
Cố gắng hiểu và tạo điều kiện giúp thoả mãn các cấp độ nhu cầu của nhân viên
Tạo môi trường làm việc tốt :
- Điều kiện làm việc
- Bầu không khí làm việc
Công việc :
- Phân công công việc hợp lý, công bằng
- Luân chuyển công việc và mở rộng công việc
Trang 27Ứng dụng các thuyết động viên( t.t )
Khen thưởng hợp lý
Tạo cơ hội tham gia :
- Tham gia trao đổi mục tiêu, quyết định
- Phát triển nhóm tự quản
- Phát triển nhóm chất lượng
Các kĩ thuật hỗ trợ
- Lịch làm việc năng động
- Kì nghỉ
Trang 28IV THÔNG TIN
Vai trò cuả thông tin trong quản trị
Các mô hình thông tin
Nâng cao hiệu quả cuả thông tin trong tổ chức
Trang 29TẦM QUAN TRỌNG CỦA THÔNG TIN
Thông tin rất cần thiết cho hoạt động của một tổ
chức giống như máu cần cho một cơ thể sống
Lượng thời gian cần cho trao đổi thông tin là rất lớn Các thông tin được trao đổi dưới nhiều dạng: văn
bản, lời nói, gặp gỡ hoặc qua điện thoại…
Quá trình thông tin cần được phân tích trên ba cấp độ
Thông tin giũa các cá nhân
Thông tin trong nhóm
Trang 30QUÁ TRÌNH TRUYỀN ĐẠT
Quá trình mã hóa
Thông điệp và kênh
Quá trình mã hoá
Quá trình mã hoá
Quá trình giải mã
Phản hồi Nguồn với thông tin Người nhận thông điệp
Thông điệp nhận được
Thông
điệp
dự
định
Trang 31TRUYỀN ĐẠT CÓ HIỆU QUẢ
Đem lại sự hiểu biết
Đem lại sự hài lòng ( thú vị )
Aûnh hưởng đến thái độ của người nghe
Aûnh hưởng đến hành vi của người nghe
Giúp hoàn thiện, phát triển các mối quan hệ
Trang 32LẮNG NGHE
Lắng nghe là hoạt động rất quan trọng cho quá trình thông tin hiệu quả
Lắng nghe hiệu quả là kết quả của việc phát triển sự
thấu cảm và sử dụng những kỹ năng lắng nghe
hiệu quả
Lắng nghe là một kỹ năng quan trọng cần được phát
triển qua ba cấp độ: nghe, lắng nghe, lắng nghe
thấu cảm
Trang 33NHỮNG NGUYÊN TẮC LẮNG NGHE HIỆU
QUẢ
1. Tìm kiếm những vùng lợi ích, tăng sự hiếu biết
với những suy nghĩ tích cực khi nghe
2. Không vội phán quyết
3. Lắng nghe những ý tưởng , không chú trọng vào
lỗi của phát biểu
4. Ghi chép
5. Phản ứng tích cực , thách thức những suy nghĩ
Trang 34PHẢN HỒI
Phản hồi là hoạt động rất quan trọng để đảm bảo rằng
Thông tin truyền đi được người nhận hiểu đúng
Người đưa thông tin hiểu được suy nghĩ, cảm xúc của người nhận thông tin
Tăng lượng thông tin trao đổi…
Khuyến khích tăng phản hồi thông tin
Khi nhận phản hồi thông tin cần thực tế , lịch
sự ,vui vẻ
Trang 35CHÚ Ý KHI PHẢN HỒI
1. Đưa phản hồi
Cụ thể, có chọn lọc, biết chắc chắn
Mô tả, không phán quyết
Tránh suy luận về động cơ hay cảm xúc
Không né những phản hồi tiêu cực
Đưa ra những đề nghị hoặc lời khuyên
Đúng thời điểm
Trang 36PHẢN HỒI
2 Nhận phản hồi
Cởi mở với những điều được nghe
Nên ghi chép lại
Đề nghị nêu ví dụ cụ thể (nếu cần)
Đừng tìm cách giải thích để người nghe cảm nhận sự biện minh
Trang 37Các mô hình thông tin
Mô hình thông tin t p trung ậ : thông tin n và i đế đ
u qua m t u m i là trung tâm TT
Mô hình thông tin tr c ti p ự ế : thông tin đến và i đ
c th c hi n tr c ti p gi a bên g i và nh n
Mô hình thông tin phân tán: thông tin đượ ậc t p trung
x lý theo t ng n v thành viênử ừ đơ ị
Mô hình thông tin k t h p ế ợ : k t h p các ki u mô ế ợ ể
hình trên
Trang 38V QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
Các loại xung đột
Nguyên nhân cuả xung đột
Giải quyết xung đột
Trang 39CÁC LOẠI XUNG ĐỘT
Xung đột phi chức năng – là bất kỳ sự tương tác nào giữa các phía mà điều này cản trở hoặc tàn phá việc đạt mục tiêu của tổ chức hay nhóm
Xung đột chức năng _ là sự tương tác mà kết cục
mang lại sự hoàn thiện hoặc lợi ích cho nhóm hay tổ chức
Trang 40XUNG ĐỘT PHI CHỨC NĂNG VỚI VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
Tốn nhiều thời gian
Theo đuổi lợi ích cá nhân, hi sinh lợi ích tập thể
Tổn hại sức khoẻ và tình trạng tâm lý, mệt mỏi, căng thẳng
Không hoàn thành nhiệm vụ
Trang 41XUNG ĐỘT CHỨC NĂNG VÀ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
Nâng cao chất lượng của các quyết định
Kích thích sự sáng tạo và đổi mới
Khuyến khích sự quan tâm
Thúc đẩy tự đánh giá và thích ứng
Trang 42NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘT
1. Trong nhóm
Truyền đạt
Cấu trúc tổ chức
Sự khác biệt cá nhân
2. Giữa các nhóm
Sự phụ thuôc lẫn nhau đối với nhiệm vụ
Mục tiêu không tương đồng
Thái độ thắng thua
Sử dụng đe doạ
Trang 43CHIẾN LƯỢC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
các nhu cầu
và quan tâm
của bản thân.