1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài thuyết trình chương II tầm quan trọng của pháp chế thư viện thông tin

58 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

NHÓM 1: KIỀU TIÊN, KIM TUYỀN, BÉ TƯ, QUẾ MINH,QUANG VIỆT, CẨM NHI, MỸ XUYÊN Câu Tại nói pháp chế thư viện - thông tin có ý nghĩa, tầm quan trọng lớn hoạt động thư viện - thông tin? Pháp chế thư viện - thông tin môi trường pháp lý cho hoạt động thư viện - thông tin phát triển, tạo lập trật tự kỷ cương hoạt động thư viện - thông tin - Pháp chế thư viện - thông tin môi trường pháp lý làm cho hệ thống văn pháp quy công tác thư viện - thông tin phát huy hiệu lực mình, tạo lập trật tự kỷ cương hoạt động thư viện - thông tin - Để có pháp chế thư viện - thông tin đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật công tác thư viện-thông tin đầy đủ, đồng hoàn chỉnh phù hợp với giai đoạn lịch lử Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ *Thời phong kiến Các văn thành lập Thư viện chủ yếu chiếu, sắc, dụ Vua -Năm 1078 vua Trần Nhân Tông lệnh cho xây dựng Bí thư bên cạnh Quốc Tử Giám -Năm 1384 vua Dụ Tông cho thành lập thư viện Lạn Kha -Các vua triều Nguyễn sắc, chỉ, chiếu nhằm thu thập sách để tiến hành biên soạn sử nhà Nguyễn -Năm 1821 nhà Nguyễn thành lập quốc sử quán, vừa nơi biên soạn vừa Trường nơi tàng trữ thư tịch Nhà Phan Thị Mỹ Huế THCS Phú Hồ nước địa phương *Thời kỳ thuộc pháp - Năm 1898 quyền Pháp định thành lập thư viện Trường Viễn Thông Bác cổ - Ngày 29/11/1917 Hà Nội Nghị định thành lập Thư viện Trung ương trực thuộc Nha Lưu trữ thư viện Đông Dương toàn quyền Pháp - Ngày 31/01/1922 Nghị định thành lập sở lưu chiểu thuộc Thư viện Trung ương Đông Dương Sở lưu chiểu có chức thu nhận lưu trữ toàn văn hóa phẩm xuất ba nước Đông Dương, ấn phẩm nhận Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ -Ngày 09/7/1953 theo Hiệp nghị Việt -Pháp thư viện trung ương sáp nhập vào Viện Đại học Hà Nội, đổi tên Tổng Thư viện Hà Nội -Năm 1954 trước rút chạy khỏi miền Bắc, thực dân Pháp lệnh di chuyển Tổng Thư viện vào Nam với số lượng gần 60.000 sách, báo chí quý đưa vào miền Nam Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ *Giai đoạn 1945-1954 -Sắc lệnh số 13/CP ngày 08/9/1945, sáp nhập Trường Viễn Thông Bác cổ, nhà bảo tàng, Thư viện công học viện vào Bộ Quốc gia giáo dục -Ngày 31/01/1946 Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh số 18/CPđặt thể lệ lưu chiểu văn hóa phẩm nước Việt Nam -Ở chiến khu Việt bắc thành lập thư viện Trung ương với kho sách 20.000 gồm nhiều thư tiếng, thuộc nhiều ngành khoa học khác -Các thư viện góp phần to lớn vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ *Giai đoạn 10/1954 - 1965 -Năm 1954-1965 văn pháp quy ban hành nhằm xây dựng nghiệp Thư viện phục vụ công hồi phục kinh tế Thủ tướng phủ, Bộ văn hóa ban hành văn chủ yếu vào việc xây dựng hệ thống Thư viện tỉnh, thành, thư viện sở -Ngày 28/01/1955 Phó Thủ tướng CP Phạm Văn Đồng ký NĐ số 446-TTg chuyển quyền quản lý thư viện TW thuộc Bộ Giáo dục sang Bộ Tuyên truyền( Bộ Văn hóa) -Ngày 11/6/1957 Bộ Văn hóa thị số 599 việc lưu chiểu văn hóa phẩm : số 10 phải nộp cho TV quốc gia TV/Sở văn hóa địa phương Phan Thị Mỹ Huế giữ lại Trường THCS Phú Hồ -Chỉ thị số CT/VH ngày 29/5/1958 Bộ Văn hóa “Về vấn đề chấn chỉnh phương châm, nhiệm vụ tính chất mạng lưới Thư viện” đặt biệt trọng đến việc xây dựng hệ thống thư viện công cộng đẩy mạnh phong trào đọc sách báo sở -Chỉ thị số 802 VH/CP Bộ Văn hóa ngày 12/5/1960 “ Về việc tăng cường lãnh đạo công tác thư viện” Chỉ thị nêu rõ phương châm, nhiệm vụ tủ sách, thư viện công cộng “ phải thực trở thành phận công tác văn hóa giáo dục, phận công tác tuyên truyền, phổ biến thị, Nghị Đảng Nhà nước Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ -Chỉ thị số 536 VH/CP ngày 17/4/1961 Bộ Văn hóa “Về việc tăng cường nâng cao chất lượng công tác cải tiến kĩ thuật thư viện”, cho phép thư viện thư viện tỉnh, thành phố quyền thu nhận xuất phẩm địa phương làm theo quy tắc kỹ thuật Thư viện Quốc gia dự thảo, tiến hành xây dựng kho địa chí - Trên sở văn pháp quy ban hành, khoảng 10 năm, số lượng thư viện miền Bắc tăng gấp 14 lần, số lượng sách tăng gấp lần, số thư viện tăng lên đáng kể từ lên 105 thư viện Tổng số sách từ 314.700 lên 2.577.700 Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ Quyết định số 219/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 09/9/2005 văn có ảnh hưởng lớn đến việc xác định hướng đi, xây dựng kế hoạch cho trình đại hóa Thư viện Việt Nam chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ Hiện nay, văn liên quan đến công tác kế hoạch hóa ngành thư việnthông tin Vụ Thư viện chịu trách nhiệm soạn thảo trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch là: - Chiến lược, quy hoạch phát triển , kế hoạch dài hạn hàng năm thư viện - Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ người làm công tác thư viện Hệ thống văn pháp quy công cụ nhà nước sử dụng để điều tiết hoạt động tài thư viện/CQTT Đối với thư viện hoạt động ngân sách nhà nước, vai trò điều tiết văn pháp quy thể qua việc quy định cung cấp nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước để đảm bảo cho việc xây dựng vốn tài liệu , đầu tư trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật, trả lương cho cán Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ Ví dụ: NĐ số 72/2002/NĐ-CP ngày 06/8/2002 quy định: Điều 19 Trách nhiệm Bộ Tài Chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa - Thông tin Bộ có liên quan xây dựng định mức chi ngân sách nhà nước cho hoạt động thư viện theo khoản Điều 14 Nghị định loại, hạng thư viện Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ Điều 20 Pháp lệnh thư viện quy định nguồn tài thư viện gồm: ngân sách nhà nước cấp hỗ trợ, vốn tổ chức, khoản thu từ phí dịch vụ; nguồn tài trợ khác Điều 22 Pháp lệnh thư viện quy định nhà nước thực sách ưu đãi hoạt động thư viện như: miễn, giảm thuế nhập tài liệu thư viện, tranh thiết bị, máy móc chuyên dùng;hỗ trợ kinh phí cho việc khai thác mạng thông tin thư viện nước, cho mượn tài liệu thư viện người đọc Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ Điều 14 Pháp lệnh thư viện quy định sách ưu tiên thư viện hoạt động ngân sách nhà nước: - Ưu tiên đầu tư xây dựng, tăng cường sở vật chất-kỹ thuật vốn tài liệu cho thư viện thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ -Ưu tiên giao đất tạo điều kiện thuận lợi cho thư viện xây dựng nơi trung tâm văn hóa, hành chính, thuận lợi giao thông, đáp ứng yêu cầu cảnh quan, môi trường văn hóa -Ưu tiên đầu tư cho việc viết, xuất sách , báo dành cho trẻ em, sách báo tiếng dân tộc thiểu số, tài liệu dành cho người khiếm thị để phục vụ co đối tượng Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ Ví dụ: Ưu tiên đầu tư xây dựng, tăng cường sở vật chất-kỹ thuật cho thư viện có vị trí quan trọng đất nước như: TVQGVN, TVVTTKHXH… Ngoài thư viện huyện thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nhà nước đầu tư Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ Hệ thống văn pháp quy sử dụng công cụ tra, kiểm tra Điều 34 Pháp lệnh Thư viện quy định: Một nội dung quản lý nhà nước thư viện : tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thư viện Điều 26 Pháp lệnh Thư viện rõ: Thanh tra chuyên ngành Văn hóa-thông tin thực chức tra thư viện Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ Cơ quan chịu trách nhiệm tra cấp nhà nước thư viện tra chuyên ngànhVHTT &DL,ở địa phương tra SởVHTT&DL Theo Điều Nghị định số 138/2005/NĐ-CP ngày 09/11/2005 Chính phủ Tổ chức hoạt động tra Văn hóa-Thông tin, mục đích tra, kiểm tra nhằm phòng ngừa, phát xử lý kịp thời hành vi, vi phạm pháp luật Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ Điều Nghị định số 138/2005/NĐ-CP ngày 09/11/2005 quy định đối tượng tra văn hóa thông tin tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp quan quản lý nhà nước văn hóa- thông tin Điều 20, nghị định số 138/2005/NĐ-CP quy định nghĩa vụ đối tượng tra, có thư viện là: Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ + Phải chấp hành định tra; có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu quan tra chịu trách nhiệm trước quan pháp luật tính trung thực thông tin, tài liệu cung cấp; chấp nhận yêu cầu, kết luận, định xử lý đoàn tra + Công tác kiểm tra, tra có tác động tích cực đến hoạt động thư viện- thông tin, góp phần làm cho thư viện/CQTT thực tốt sách, đường lối chủ trương Đảng Nhà nước, tuân thủ quy tắc, tiêu chuẩn ngành, hoàn thành nhiệm vụ giao Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ Những quy định công tác tra, kiểm tra hoạt động TV-TT góp phần điều tiết hoạt động thư viện, tăng tính tự giác việc thực mục tiêu, nhiệm vụ, đẩy mạnh tiến độ hoàn thành tốt tiêu kế hoạch đề Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ Trên câu hỏi chương nhóm trình bày! [...]... hoạt động thư viện - thông tin 2 Pháp chế thư viện - thông tin điều chỉnh một cách có hiệu quả các quan hệ nảy sinh trong quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp thư viện - thông tin -Pháp chế thư viện - thông tin có vai trò đặc b iệt quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững và năng động của các thư viện và cơ quan thông tin - Sự phát triển sự nghiệp thư viện - thông tin tùy... sự điều chỉnh của pháp chế thư viện - thông tin về các mối quan hệ phát sinh giữa các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực thư viện - thông tin với nhau, giữa các cơ quan quản lý nhà nước với thư viện/ CQTT trực thuộc, giữa các thư viện/ CQTT với thư viện/ CQTT, giữa thư viện/ CQTT với công dân 3 Pháp chế thư viện - thông tin là công cụ, phương tiện chủ yếu và quan trọng nhất để các cơ quan quản lý nhà... quyền hạn của mình - Người làm công tác thư viện - thông tin hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ, bổn phận của họ: xác định rõ quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của ngườiTrường sử dụng thư viện/ CQTT Phan Thị Mỹ Huế THCS Phú Hồ 5 Pháp chế thư viện - thông tin tạo ra địa vị pháp lý thuận lợi cho các thư viện và cơ quan thông tin hoạt động và phát triển Cơ chế quản lý hoạt động thư viện- thông tin bằng pháp luật... nhiệm, các điều kiện vật chất và tinh Trường thầnTHCS củaPhúnhà nước trong lĩnh vực Phan Thị Mỹ Huế Hồ thư viện - thông tin 4 Pháp chế thư viện - thông tin xác định rõ quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ, nghĩa vụ, bổn phận của các đối tượng liên quan đến việc sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên thông tin được lưu giữ trong thư viện/ CQTT - Pháp chế thư viện - thông tin mà các thư viện/ CQTT xác định rõ những... quản lý nhà nước về hoạt động thư viện - thông tin có thể thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước của mình, đảm bảo cho các cơ quan này hoạt động theo đúng pháp luật - Để nền pháp chế thư viện - thông tin thực hiện theo đúng pháp luật và vững mạnh cần phải: + Điều chỉnh quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, các tổ chức trong xã hội đối với hoạt động thư viện - thông tin + Xác định rõ mọi nghĩa... cơ quan quản lý nhà nước phải chú trọng vấn đề xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, tổ chức triển khai thực hiện tốt văn bản pháp quy đã ban hành Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ 6 Nhờ có pháp chế thư viện - thông tin, chính sách phát triển văn hóa - giáo dục, chính sách khoa học và công nghệ liên quan đến hoạt động thư viện thông tin, chính sách phát triển thông tin - thư viện của. .. phương châm hoạt động của toàn bộ sự nghiệp thư viện – thông tin và công tác thư viện – thông tin, định hướng, mở đường cho sự phát triển sự nghiệp thư viện – thông tin và công tác thư viện – thông tin phù hợp với từng thời kỳ lịch sử nhất định, đề ra các mục tiêu chiến lược, dài hạn và Trường ngắnTHCS hạn, trước mắt Phan Thị Mỹ Huế Phú Hồ -Xác định hướng phát triển của các thư viện/ CQTT trong bối cảnh... lĩnh vực thư viện thông tin đúng đắn sẽ được toàn thể cán bộ thư viện và mọi công dân thực thi và thổi luồng sinh khí mới vào hoạt động thư viện thông tin Câu 2: Tại sao các văn bản pháp quy giữ vai trò chủ đạo tư tưởng, chỉ đạo phương châm hoạt động của toàn bộ sự nghiệp thư viện- thông tin? Phan Thị Mỹ Huế Trường THCS Phú Hồ Vai trò chi đạo, định hướng của văn bản pháp quy -Các văn bản pháp quy giữ... thể chế hóa thành văn bản pháp quy của Nhà nước làm cho những chính sách này đi vào cuộc sống, bám sát cuộc sống và có hiệu lực thực thi Chính sách của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực thư viện - thông tin chính là “linh hồn” của các văn bản pháp quy về công tác thư viện - thông tin muốn phát huy được hiệu lực trong cuộc sống thực tế đòi hỏi phải được các cơ quan lập pháp, lập quy cụ thể hóa, thể chế hóa... Chính sách của Đảng và Nhà nước về thư viện - thông tin được thực hiện qua những quy phạm pháp luật của các cơ quan quản lý nhà nước về thư viện - thông tin, mang tính quyền lực nhà nước, trở thành các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các tổ chức, cá nhân một cách thống nhất trong cả nước, trong toàn ngành, từng địa phương, Phan Thị Mỹ Hu thư viện/ CQTT Trường THCS Phú Hồ từng Chủ trương của Đảng

Ngày đăng: 01/12/2016, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN