Tiêu chí đánh giá rủi ro thanh khoản theo chuẩn mực quốc tế• Tỷ lệ dự trữ thanh khoản Mục tiêu: Tiêu chuẩn này nhằm đảm bảo cho ngân hàng duy trì được mức độ an toàn khi tài sản có tính
Trang 1CHƯƠNG 6 QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN
VÀ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG
NGÂN HÀNG
Trang 2Nội dung
• Quản lý rủi ro thanh khoản
• Quản lý rủi ro tác nghiệp
Trang 3QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN
• Khái niệm
• Nguyên nhân
• Đo lường rủi ro thanh khoản
• Quản trị rủi ro thanh khoản
Trang 4Quản lý rủi ro thanh khoản
• Khái niệm
Thanh khoản: Là khả năng tiếp cận các khoản tài sản hoặc nguồn
vốn có thể dùng để chi trả với chi phí hợp lý ngay khi nhu cầu vốn phát sinh.
Rủi ro thanh khoản: loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân
hàng thiếu khả năng chi trả, không chuyển đổi kịp các loại tài sản
ra tiền hoặc không có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán.
Trang 5Đo lường rủi ro thanh khoản
Trạng thái thanh khoản ròng (Net Liquidity Position)
NLP = Tổng cung thanh khoản – Tổng cầu thanh khoản.
Các nguồn vốn làm tăng quỹ ngân hàng,
tăng thanh khoản cho ngân hàng nhu cầu vốn cho các mục đích của ngân hàng làm giảm quỹ của ngân hàng S1: Các khoản tiền gửi đang đến.
Trang 6Đo lường rủi ro thanh khoản
Trạng thái thanh khoản ròng (Net Liquidity Position)
NLP = (S1 + S2 + S3 + S4 + S5) – (D1 + D2 + D3 + D4 + D5)
- NLP > 0: Thặng dư thanh khoản: Ngân hàng sẽ sử dụng thanh khoản
thừa bằng cách mua các chứng khoán dự trữ thứ cấp; Cho vay trên thị trường tiền tệ; Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng khác.
- NLP < 0: Thiếu thanh khoản: Ngân hàng sẽ áp dụng những biện pháp
xử lý như sau: Sử dụng dự trữ bắt buộc dư ra; Bán dự trữ thứ cấp; Vay qua đêm, Vay tái chiết khấu NHNN, phát hành chứng chỉ tiền gửi có
Trang 7Quản lý rủi ro thanh khoản
• Nguyên nhân
- Nguyên nhân từ bên ngoài:
Do khủng hoảng nền kinh tế, khủng hoảng khu vực tài chính, các tin đồn thất thiệt,
- Nguyên nhân từ phía tổ chức:
+ Không dự tính trước nhu cầu tài trợ khoản cho vay
+ Không đáp ứng nhu cầu rút tiền ngay + Thiếu đa dạng hóa các loại hình tài trợ, các loại tiền + Mất cân đối về thời gian đáo hạn
+ Rủi ro thanh khoản cục bộ trong từng loại tiền tệ + Giảm sút uy tín đối với công chúng
Trang 8Tiêu chí đánh giá rủi ro thanh khoản theo
chuẩn mực quốc tế
• Tỷ lê dự trữ thanh khoản
• Chỉ số đảm bảo khả năng thanh khoản – LCR
• Tỷ lệ quỹ bình ổn ròng
Trang 9Tiêu chí đánh giá rủi ro thanh khoản theo chuẩn mực quốc tế
• Tỷ lệ dự trữ thanh khoản
Mục tiêu:
Tiêu chuẩn này nhằm đảm bảo cho ngân hàng duy trì được mức độ an toàn khi tài sản có tính thanh khoản cao là tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng và những khoản chi dự phòng phát sinh đột xuất
Cách xác định:
Tỷ lệ dự trữ TK = Tài sản có tính thanh khoản cao/Tổng nợ phải trả
Trang 10Tiêu chí đánh giá rủi ro thanh khoản theo chuẩn
mực quốc tế
Đặc điểm của tài sản có tính thanh khoản cao:
• Đặc tính cơ bản: Rủi ro thị trường và rủi ro tín dụng thấp , xác định giá trị dễ dàng
và chắc chắn, mối tương quan giữa các rủi ro của tài sản thấp, các tài sản này nằm trong danh sách của thị trường phát triển
• Đặc tính liên quan đến thị trường : thị trường qui mô và năng động, có sự cam kết đảm bảo của những nhà tạo lập thị trường, mức độ tập trung thị trường thấp nhằm đa dạng hóa người mua và người bán để gia tăng sự tín nhiệm của tính thanh khoản tài sản, thị trường có xu hướng hoạt động trong thời kỳ khủng hoảng hệ thống.
Trang 11Tiêu chí đánh giá rủi ro thanh khoản theo chuẩn mực quốc tế
• Chỉ số đảm bảo khả năng thanh khoản – LCR
Mục tiêu:
Tiêu chuẩn này nhằm đảm bảo cho ngân hàng duy trì được mức độ an toàn khi tài sản có tính thanh khoản cao là tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng trong 30 ngày.
Cách xác định:
LCR = Tài sản có tính thanh khoản cao/Dòng tiền ròng trong 30 ngày
Trang 12Tiêu chí đánh giá rủi ro thanh khoản theo chuẩn
mực quốc tế
• Chỉ số đảm bảo khả năng thanh khoản – LCR
Dòng tiền ròng:
Dòng tiền ra ròng trong 30 ngày tiếp theo là chênh lệch dương giữa dòng tiền ra của
30 ngày liên tiếp kể từ ngày hôm sau và dòng tiền vào của 30 ngày liên tiếp kể từ ngày hôm sau
Trang 13Tiêu chí đánh giá rủi ro thanh khoản theo chuẩn mực quốc tế
Trang 14Biện pháp quản trị rủi ro thanh khoản
• Biên pháp cụ thể
- Quản trị thanh khoản có
- Quản trị thanh khoản nợ
- Quản trị thanh khoản hỗn hợp
Trang 15Biện pháp quản trị rủi ro thanh khoản
• Biện pháp chung
- Xây dựng chương trình quản lý rủi ro thanh khoản
- Đo lường và giám sát trạng thái thanh khoản
- Quản trị khả năng tiếp cận các nguồn vốn
- Lập kế hoạch dự phòng
- Quản trị thanh khoản đối với ngoại tệ
- Kiểm soát nội bộ trong quản trị rủi ro thanh khoản
- Công bố thông tin ra ngoài
Trang 16QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP
• Rủi ro tác nghiệp: Là rủi ro phát sinh do yếu tố con người (cẩu thả,
gian lận), sự yếu kém trong hệ thống công nghệ, thông tin, sự sơ hở, yếu kém trong các quy định nghiệp vụ; hoặc từ những yếu tố bên ngoài
Rủi ro tác nghiệp
Con người
Cẩu thả, gian lận, sơ xuất
Quy trình, quy
định
Không đầy
đủ, sơ hở, không phù hơp.
Hệ thống
Hệ thống CNTT hay hệ thống truyền thông không đầy đủ hoặc không hoạt động;
do không có hoặc
Sự kiện bên ngoài
Rủi ro do các sự kiện hoặc hành động bên ngoài có những tác động xấu lên hoạt động kinh doanh nằm ngoài
Trang 17Nguyên nhân gây ra rủi ro tác nghiệp
• Công tác tổ chức yếu kém
• Công tác đào tạo không đáp ứng yêu cầu
• Chiến lược chưa hiệu quả
• Các chính sách, quy định chưa phù hợp
• Cán bộ không chấp hành đúng các quy định, quy trình nghiệp vụ
• Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ yếu kém
• Công tác kiểm toán chưa đạt yêu cầu
• Thiết kế hệ thống CNTT chưa an toàn
• Do các yếu tố bên ngoài
Trang 18Hậu quả của rủi ro tác nghiệp
• Giảm vốn kinh doanh
• Mất quyền thu hồi
Trang 19Sự cần thiết quản lý rủi ro tác nghiệp
• Do xu hướng thời đại
Áp lực công việcMôi trường kinh doanh phức tạpTốc độ và khối lượng giao dịch tăng caoHành vi trái phép
Lòng trung thành và đối xử với nhân viên
Sự phụ thuộc vào công nghệ
Trang 20Sự cần thiết quản lý rủi ro tác nghiệp
• Tác động đối với ngân hàng
Về tổ chức, nhân sự - Bảo vệ danh tiếng
- Giảm chi phí vốn
- Bảo vệ lợi ích của cổ đông
- Nâng cao chất lượng cán bộ
- Cải thiện quan hệ với nhân viên
Về kinh doanh - Giảm thất thoát, lãng phí
- Nâng cao chất lượng dịch vụ
Về hệ thống - Nâng cao chất lượng vận hành
- Cải thiện hoạt động của hệ thống
Trang 21Nhận diện rủi ro tác nghiệp
• Rủi ro trong tổ chức các bộ:
- Bố trí cán bộ chưa đúng với năng lực và trình độ đào tạo
- Năng lực trình độ của cán bộ nhân viên
- Việc luân chuyển cán bộ chưa đúng quy định
- Vấn đề luân chuyển cán bộ không gắn liền với việc đào tạo
- Cán bộ phải làm việc thêm ngoài giờ quá thời gian quy định
- Công tác bố trí cán bộ nghỉ phép trong năm chưa đựơc thực hiện
Trang 22Nhận diện rủi ro tác nghiệp
• Rủi ro về quy trình nghiệp vụ:
Công tác ban hành chính sách, quy chế quy trình vẫn còn nhiều bất cập, chồng chéo
Việc tồn tại cùng lúc quá nhiều các quy định, văn bản hướng dẫn đã gây khó cho việc thực hiện
Qui định, qui trình còn thiếu hướng dẫn xử lý các trường hợp sự
cố rủi ro
Trang 23Nhận diện rủi ro tác nghiệp
• Rủi ro về hệ thống công nghệ thông tin:
Sử dụng chung user, password; Cho mượn, ăn cắp, để lộ user, password
USER sử dụng chương trình không phù hợp với chức năng nhiệm vụ chuyên môn
User, password của cán bộ chuyển công tác chưa thay đổi trên hệ thống
User của điện toán có các chức năng thực hiện giao dịch
Thực hiện phân quyền các tài khoản người sử dụng truy cập các chương
Trang 24Nhận diện rủi ro tác nghiệp
• Rủi ro về hệ thống công nghệ thông tin:
Cài đặt hạn mức trong chương trình không đúng với quyết định của Ban lãnh đạo
Thay đổi tham số không theo đúng quy định Tình trạng máy tính, phần mềm gặp sự cố xảy ra phổ biến ở các chi nhánh và ngày càng có xu hướng gia tăng
Sự cố máy chủ, máy tính, phần mềm.
Các sự cố liên quan đến hệ thống phần mềm, lỗi kỹ thuật của hệ
Trang 25Nhận diện rủi ro tác nghiệp
Trang 26Nhận diện rủi ro tác nghiệp
• Rủi ro về tội phạm:
Cán bộ ngân hàng lợi dụng chức năng, nhiệm vụ, sự sơ hở trong quá trình tác nghiệp để thực hiện các hành vi lừa đảo có tổ chức, làm hồ sơ giả để rút tiền ngân hàng.
Cán bộ trong quá trình thực hiện cho vay đã nhiễu sách đòi tiền của khách hàng
Lợi dụng sơ hở trong quá trình kiểm tra, kiểm soát, cán bộ thu tiền nợ của khách hàng nhưng không nộp tiền vào ngân hàng
Trang 27Nhận diện rủi ro tác nghiệp
• Rủi ro trong tác nghiệp của cán bộ
Sai sót của cán bộ là một loại dấu hiệu rủi ro có nguy cơ tiềm ẩn rất cao.
Xảy ra nhiều, lặp đi lặp lại tại hầu hết các chi nhánh
Có xu hướng ngày càng gia tăng so với các năm
Những sai sót có mức độ nghiêm trọng, rủi ro cao vẫn xảy ra qua các kỳ báo cáo
Trang 28Giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp
- Đối với chi nhánh:
Ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ
Trang 29Giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp
• Về công tác đào tạo
Xây dựng kế hoạch đào tạo cho các cấp nhân viênTất cả cán bộ tác nghiệp phải được đào tạo đầy đủ về quy trình nghiệp vụ
Các quy trình nghiệp vụ mới phải được phổ biến cho cán bộ trước khi triển khai chính thức
Tăng cường đạo tạo tại chỗ cho cán bộĐào tạo nâng cao
Trang 30Giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp
• Về công tác kiểm tra, giám sát
Tăng cường vai trò, trách nhiệm của người kiểm tra ngay trong qui trình Tăng cường vai trò kiểm soát sau:
+ Hậu kiểm: Kiểm soát đầy đủ, kịp thời các giao dịch phát sinh+ QLRR: kiểm tra định kỳ, đột xuất hoạt động tác nghiệp của các bộ phận
Tăng cường kiểm tra của Lãnh đạo: định kỳ/đột xuất
Trang 31Giải pháp quản lý rủi ro tác nghiệp
• Về yêu cầu đối với cán bộ:
Tự nghiên cứu, học tập nắm vững quy định nghiệp vụ
Thực hiện nghiêm túc, đúng đắn chức trách nhiệm vụ được giao
Tuân thủ đúng quy định nghiệp vụ
Tự nâng cao ý thức trách nhiệm trong quy trình nghiệp vụ