1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản tới sự ổn định của các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam

63 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC MINH THU MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TỚI SỰ ỔN ĐỊNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh- Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC MINH THU MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TỚI SỰ ỔN ĐỊNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng (Tài chính) Hướng đào tạo: Ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Tp Hồ Chí Minh- Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với đề tài “Mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản tới ổn định Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam” đƣợc hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, đƣợc sử dụng liệu có nguồn gốc rõ ràng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 08 năm 2020 Tác giả Trần Ngọc Minh Thu MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH VẼ …………………………………………………….…… .ii DANH MỤC BẢNG iii TÓM TẮT………………………………………………………………………… iv ABSTRACT…………………………………………………………………………v CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Bố cục luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản 2.2 Tác động rủi ro khoản rủi ro tín dụng tới ổn định ngân hàng…………………………………………………………………………… ….10 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng rủi ro khoản ngân hàng TMCP Việt Nam 13 2.3.1 Rủi ro tín dụng: 14 2.3.2 Rủi ro khoản: 17 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Quy trình nghiên cứu 19 3.2 Mơ hình nghiên cứu liệu nghiên cứu 20 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 20 3.2.2 Mô tả biến 23 3.2.2 Dữ liệu nghiên cứu 26 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 30 4.2 Mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản 34 4.3 Tác động mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng tới ổn định Ngân hàng TMCP Việt Nam 37 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Hạn chế đề tài 43 5.3 Đề xuất kiến nghị 43 5.3.1 Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro tín dụng rủi ro khoản ngân hàng 43 5.3.2 Một số kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GMM : Generalized Method of Moments Ngân hàng TMCP : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng Thƣơng mại PVAR : Panel Vector Autoregression model 2SLS : Two-stage ordinary least squares i DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng giai đoạn từ 2005 – 2017 14 Hình 2 Giá trị nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam…………………15 Hình Tỷ lệ nợ xấu/ dƣ nợ cho vay Ngân hàng TMCP Việt Nam… 15 Hình Quy trình thực nghiên cứu……………………………………… 19 ii DANH MỤC BẢNG Bảng Danh sách biến đƣợc sử dụng mơ hình 22 Bảng Danh sách Ngân hàng TMCP đƣợc đƣa vào liệu nghiên cứu 27 Bảng Thống kê mô tả biến 30 Bảng Ma trận tƣơng quan biến mơ hình nghiên cứu 33 Bảng Kết kiểm định mơ hình nghiên cứu GMM .34 Bảng 4 Kết kiểm định tính vững phƣơng trình hồi quy PVAR 36 Bảng Tác động rủi ro khoản rủi ro tín dụng tới ổn định Ngân hàng 38 iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản tới ổn định Ngân hàng TMCP Việt Nam” đƣợc thực nhằm khám phá ảnh hƣởng rủi ro tín dụng rủi ro khoản - hai khoản mục rủi ro quan trọng hoạt động ngân hàng- tới ổn định Ngân hàng TMCP Việt Nam Bƣớc đầu tác giả tiến hành nghiên cứu mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản, từ tạo sở đánh giá ảnh hƣởng hai yếu tố tới ổn định ngân hàng Nghiên cứu đƣợc tiến hành dựa liệu thu thập 31 Ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn từ 2007 tới 2019, phƣơng pháp ƣớc lƣợng tiến hành phân tích mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản, đồng thời phân tích tác động hai loại rủi ro lên ổn định ngân hàng Kết nghiên cứu rủi ro tín dụng có tác động tiêu cực đến rủi ro khoản, mối quan hệ chiều không tồn mối quan hệ theo chiều ngƣợc lại, hay nói cách khác rủi ro khoản không tác động đến rủi ro tín dụng Sự ổn định ngân hàng chịu tác động loại rủi ro chịu tác động tiêu cực đồng thời rủi ro tín dụng rủi ro khoản Từ kết nghiên cứu, số đề xuất kiến nghị đƣợc đƣa nhằm góp phần giúp nhà quản trị thực tốt việc quản lý rủi ro tín dụng rủi ro khoản, gia tăng tính ổn định ngân hàng Từ khóa: rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, ổn định ngân hàng iv ASBTRACT The research project "The relationship between credit risk and liquidity risk to the stability of Vietnam Joint Stock Commercial Bank" is conducted to explore the effects of credit risk and liquidity risk - two items which play the most important risk in the banking operations - to the stability of the joint stock commercial banks in Vietnam Initially, the author conducted research on the relationship between credit risk and liquidity risk, thereby creating a basis for assessing the impact of the two above factors on the stability of the bank The research is conducted based on data collected at 31 Joint Stock Commercial Banks in Vietnam from 2007 to 2019, by estimating method to analyze the relationship between credit risk and liquidity risk, at the same time, we analyze the impact of these two types of risks on the bank's stability The results of the study have shown that credit risk has a negative effect on liquidity risk, which is a one-way relationship and does not exist in the opposite direction, or in other words risk Liquidity does not affect credit risk Bank stability is influenced by each of these risks and also negatively impacted by both credit risk and liquidity risk From the research results, a number of suggestions and recommendations have been made to help managers better manage credit and liquidity risks, and increase the bank's stability Keywords: liquidity risk, credit risk, bank stability v Từ kết thu đƣợc hồi quy GMM ta thấy rủi ro tín dụng tác động tiêu cực đến ổn định ngân hàng với P-value = 0.000 < 0.01 kết có ý nghĩa thống kê mức 1%, hay nói cách khác hoạt động ngân hàng rủi ro tín dụng tăng có nghĩa ổn định ngân hàng giảm Thực tế cho thấy ngân hàng có nguy sụp đổ cao rủi ro tín dụng tăng Imbierowicz & Rauch (2014) thực nghiên cứu mẫu ngân hàng thƣơng mại Mỹ cho kết rủi ro tín dụng có tác động đến ổn định ngân hàng Năm 2015 nghiên cứu dựa số liệu thu thập từ ngân hàng Mỹ Châu Âu, Vazquez Federico đƣa nhận định tác động đồng thời rủi ro khoản rủi ro tín dụng thời kỳ khủng hoảng làm khuếch đại khó khăn ngân hàng Để khẳng định thêm cho kết luận tác động ngƣợc chiều rủi ro tín dụng lên ổn định ngân hàng ttrong bảng 4.5 cho thấy tỷ tệ tăng trƣởng tín dụng có tác động ngƣợc chiều lên ổn định ngân hàng với P-value = 0.001 < 0.01 nên kết có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Thực tế chứng điều hồn tồn đúng, năm 2007 chứng kiến khủng hoảng tài diễn phạm vi tồn cầu, bong bóng bất động sản đƣợc cho bắt nguồn từ tăng trƣởng tín dụng q nhanh Hậu vỡ nợ hàng loạt ngân hàng lớn toàn giới Mặt khác, kết luận kết luận Cornett (2011) nghiên cứu Cornett nhận định tín dụng tăng trƣởng nhanh khơng kiểm sốt tiềm ẩn nguy rủi ro tín dụng cao thời kỳ khủng hoảng Từ đó, để đảm bảo ổn định hệ thống tài chính, tránh cú sốc thị trƣờng xảy ngân hàng ln quy định room tín dụng nhằm mục đích kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng Trong bảng kết cho thấy tính khoản có tác động đến ổn định ngân hàng theo hƣớng tích cực mức ý nghĩa thống kê 1% (P-value = 0.000 < 0.01), hiểu khả khoản ngân hàng cao đồng nghĩa với ổn định ngân hàng đƣợc trì tốt Kết luận đƣợc công nhận nghiên cứu hai tác giả Berger & Bouwman (2009) khả toán 39 nguyên nhân dẫn tới sụp đổ ngân hàng Mỹ thời kỳ khủng hoảng tài năm 2007 Với việc nghiên cứu dựa số liệu thu thập từ 1334 ngân hàng 101 quc gia Demirguỗ-Kunt & Huizinga (2010) cng ó a kết luận nguy phá sản ngân hàng gia tăng khả khoản ngân hàng bị phụ thuộc lớn vào thị trƣờng liên ngân hàng Tác động đồng thời hai rủi ro rủi ro tín dụng rủi ro khoản (biến credit risk*liquidity risk) tới ổn định ngân hàng đƣợc khám phá tác động ngƣợc chiều với kết hệ số coef = -0.009641 giá trị P-value = 0.000 < 0.01 Do kết có ý nghĩa thống kê mức 1% Từ kết kiểm định ta đƣa kết luận tƣơng tác rủi ro tín dụng rủi ro khoản có tác động tới ổn định ngân hàng Thực tế chứng minh nhƣ vậy, báo cáo FDIC OCC kết luận xảy đồng thời rủi ro tín dụng rủi ro khoản nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sụp đổ hàng loạt ngân hàng thời kỳ khủng hoảng tài Theo Inbieowicz & Rauch (2014) nghiên cứu đƣa nhận định ổn định ngân hàng bị suy giảm rủi ro tín dụng rủi ro khoản gia tăng Trong nghiên cứu biến ROA (tỷ suất sinh lợi tổng tài sản) có tác động chiều lên ổn định ngân hàng mức ý nghĩa thống kê 5% (giá trị P-value = 0.035 < 0.05) Nghĩa lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngân hàng cao ổn định ngân hàng gia tăng Tuy nhiên, kết thu đƣợc nghiên cứu tác động ROA lên ổn định ngân hàng ngƣợc hoàn toàn với kết nghiên cứu hai tác giả Srairi (2013) Imbierowics Rauch (2014) Hai tác giả nghiên cứu đƣa kết luận tỷ suất sinh lợi tài sản có tác động ngƣợc chiều tới ổn định ngân hàng Biến Size tác động chiều với ổn định ngân hàng mức ý nghĩa thống kê 1%, hay nói cách khác ổn định ngân hàng phụ thuộc vào quy mơ ngân hàng Thật vậy, ngân hàng có quy mô khác chấp nhận rủi ro khác Kết luận nghiên cứu tƣơng đồng với Imbierowics & Rauch (2014) 40 Trong nghiên cứu hai tác giả đƣa nhận định ổn định ngân hàng phụ thuộc vào mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng Biến CAR đại diện cho hệ số an tồn vốn ngân hàng Trong kết kiểm định cho thấy hệ số an tồn vốn tác động tích cực đến ổn định ngân hàng với giá trị P-value = 0.000 < 0.01 nên kết có mức ý nghĩa thống kê 1* CAR đời nhằm mục đích thiết lập mức vốn tối thiểu mà ngân hàng phải trì để đối phó với rủi ro xảy Khẳng định hoàn toàn tƣơng đồng với kết nghiên cứu Imbierowics & Rauch (2014) Vốn có mối quan hệ ngƣợc chiều với sụp đổ ngân hàng Hiện Việt Nam bắt đầu áp dụng Basel thức hệ thống ngân hàng nhằm gia tăng hiệu hoạt động quản lý rủi ro Những biến lại theo kết bảng 4.5 cho thấy khơng có ý nghĩa thống kê ổn định ngân hàng Tuy nhiên, nhìn vào hệ số thấy hầu hết biến có tác động tích cực tiêu cực đến ổn định ngân hàng Ví dụ nhƣ: Tỷ lệ lạm phát tác động ngƣợc chiều đến ổn định, tăng trƣởng GDP phần gia tăng ổn định ngân hàng, Qua việc phân tích kết mơ hình hồi quy GMM cho ta thấy ổn định ngân hàng chịu tác động đồng thời rủi ro tín dụng rủi ro khoản 41 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Đối với ngân hàng việc quản lý tốt rủi ro tín dụng rủi ro khoản mang ý nghĩa vô quan trọng ảnh hƣởng đến sống ngân hàng Tác giả thực nghiên cứu nhằm tìm mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản, đồng thời nghiên cứu tác động hai rủi ro đến ổn định ngân hàng Qua việc khảo sát liệu 31 Ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn từ 2007 tới 2019, viết sử dụng bƣớc phân tích phù hợp để làm rõ mối quan hệ tƣơng tác rủi ro tín dụng rủi ro khoản Kết nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng có tác động tiêu cực đến khả khoản ngân hàng Hay nói theo cách khác khả khoản ngân hàng suy giảm rủi ro tín dụng gia tăng Qua việc phân tích mơ hình hồi quy GMM, nghiên cứu đƣa kết luận rủi ro tín dụng rủi ro khoản đồng thời tác động đến ổn định ngân hàng Theo đó, rủi ro tín dụng tăng nguy phá sản Ngân hàng cao, khoản tăng tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng cao, làm tính bền vững hoạt động Ngân hàng theo ổn định Ngồi việc hồn thành hai mục tiêu đề tài, kết nghiên cứu cho thấy yếu tố tỷ lệ an toàn vốn (CAR) có ý nghĩa quan trọng việc giúp ngân hàng thực tốt việc kiểm soát rủi ro, đảm bảo ổn định ngân hàng Đây chốt kiểm soát Ngân hàng Nhà nƣớc việc kiểm sốt phịng ngừa rủi ro cho Ngân hàng thƣơng mại cách mà nhà quản trị khống chế tỷ lệ cho vay để tránh trƣờng hợp Ngân hàng khả khoản, dẫn tới nguy phá sản Những yếu tố kinh tế vĩ mô nhƣ tăng trƣởng kinh tế (GDP) hay lạm phát (INF) khơng có tác động đến ổn định ngân hàng TMCP Việt Nam Các kết nghiên cứu giúp nhà đầu tƣ, nhà hoạch định sách có hƣớng đầu tƣ quản lý đắn, tăng cƣờng chốt chặn để gia tăng tỷ lệ an 42 toàn vốn, hạn chế rủi ro khoản rủi ro tín dụng tới máy hoạt động Ngân hàng 5.2 Hạn chế đề tài Mặc dù tác giả nỗ lực nghiên cứu ảnh hƣởng rủi ro tín dụng rủi ro khoản tới ổn định ngân hàng nhƣng đề tài tồn số hạn chế định: Thứ nguồn thơng tin thu thập cịn hạn chế (chỉ thu thập liệu cổng thông tin đại chúng) nên việc tìm kiếm liệu cịn chƣa đầy đủ, số liệu năm cũ không đƣợc ghi nhận, nhiên tỷ lệ thiếu thông tin không nhiều nên không ảnh hƣởng đến kết viết Hạn chế thứ hai số liệu thu thập hồn tồn từ Báo cáo tài Ngân hàng TMCP đƣợc công bố đại chúng, nên tính xác chất số liệu mang tính tƣơng đối so với Báo cáo quản trị Ngân hàng Tuy nhiên, Báo cáo quản trị đƣợc bảo mật nên tiếp cận đƣợc với liệu 5.3 Đề xuất kiến nghị 5.3.1 Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro tín dụng rủi ro khoản ngân hàng Thông qua kết nghiên cứu đề tài nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc quản lý rủi ro tín dụng rủi ro khoản ngân hàng Một số giải pháp giúp ngân hàng thực tốt việc quản lý rủi ro cụ thể nhƣ sau: - Các ngân hàng cần quản lý thực nghiêm quy trình thẩm định cho vay để giảm thiểu rủi ro tín dụng, đồng thời xây dựng sách, gói tín dụng phù hợp với khả tài khách hàng phù hợp với bối cảnh kinh tế - Ngân hàng cần đặt cho tỷ lệ vốn dự phịng bắt buộc nhằm đáp ứng đảm bảo khả khoản nhu cầu rút tiền khách hàng khoản tín dụng cần giải ngân 43 - Thực áp dụng quy định tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo chuẩn Basel II nhằm mục đích hạn chế tối đa hậu có cố đột ngột xảy đảm bảo nguồn vốn hoạt động ngân hàng - Thực theo quy định nhà nƣớc quy định tỷ lệ cho vay huy động (

Ngày đăng: 20/04/2021, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w