Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VŨ TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG TƯƠNG TÁC CỦA RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VŨ TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG TƯƠNG TÁC CỦA RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính–Ngân hàng (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế hướng ứng dụng với chủ đề “Ảnh hưởng tương tác rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng theo dạy, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Các số liệu, kết nêu luận văn xác, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2019 Nguyễn Vũ Trường MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT ĐỀ TÀI ABSTRACT CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.6 Nội dung đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Sự ổn định Ngân hàng 2.1.2 Khái niệm rủi ro phân loại loại rủi ro hoạt động Ngân hàng 2.1.3 Rủi ro khoản tác động đến ổn định Ngân hàng 11 2.1.4 Rủi ro tín dụng tác động đến ổn định Ngân hàng 14 2.2 Tổng quan mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản ảnh hưởng tương tác đến ổn định Ngân hàng 17 2.2.1 Mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản 17 2.2.2 Ảnh hưởng mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định Ngân hàng 20 2.3 Tình hình quản trị rủi ro tín dụng rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam 23 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 30 3.1 Mơ hình nghiên cứu 30 3.2 Mô tả biến 33 3.2.1 Biến phụ thuộc 33 3.2.2 Biến độc lập 33 3.2 Dữ liệu 39 3.3 Phương pháp nghiên cứu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Thông kê mô tả biến 43 4.2 Mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản 46 4.3 Tác động mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Một số nội dung đề xuất giải pháp khuyến nghị 57 5.3 Hạn chế đề tài 59 5.4 Hướng phát triển đề tài 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH HỒI QUY DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh NHTM Ngân hàng Thương mại Commercial Bank NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam The State Bank of Viet Nam NHNNg Ngân hàng nước ngồi Foreign Bank RRTD Rủi ro tín dụng Credit Risk RRTK Rủi ro khoản Liquidity Risk TCTD Tổ chức Tín dụng Credit Union DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1 Rủi ro tổ chức tài vi mơ phải đối mặt 10 Bảng 2-2 Tỷ lệ nợ xấu 20 NHTM năm 2018 28 Bảng 3-1 Mô tả biến phụ thuộc 36 Bảng 3-2 Danh sách Ngân hàng mẫu nghiên cứu 40 Bảng 4-1 Thống kê mô tả biến 43 Bảng 4-2 Ma trận tương quan biến 45 Bảng 4-3 Kết hồi quy tương tác rủi ro khoản rủi ro tín dụng 47 Bảng 4-4 Kiểm định tính vững mơ hình PVAR 48 Bảng 4-5 Tác động rủi ro khoản rủi ro tín dụng đến ổn định ngân hàng 49 Bảng 4-6 Tổng hợp tỷ lệ khoản Ngân hàng năm 2018 53 DANH MỤC HÌNH Hình 2-1 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng top 10 NH năm 2017 - 2018 27 Hình 2-2 Số dư nợ xấu 20 NHTM năm 2018 28 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Ngân hàng thương mại tổ chức tài có vai trị quan trọng thị trường tài chính, ln bị tác động nhiều yếu tố, rủi ro yếu tố đề cập Luận văn loại rủi ro tác động đến bất ổn Ngân hàng, đó, tiêu biểu rủi ro tín dụng rủi ro khoản Ngồi ra, xem xét tương tác hai loại rủi ro tác động tương tác đến ổn định Ngân hàng Với phương pháp hồi quy ước lượng liệu dạng bảng, chủ yếu GMM, nghiên cứu 26 Ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2007 - 2018, mô hình nghiên cứu cho thấy có tác động chiều rủi ro tín dụng rủi ro khoản Rủi ro tín dụng tăng làm giảm ổn định ngân hàng khoản tăng làm Ngân hàng ổn định Ngồi ra, luận văn xác định giá trị khoản bù đắp cho rủi ro tín dụng mà Ngân hàng gánh chịu nhằm tạo ổn định Ngân hàng Luận văn đưa cho nhà hoạch định sách khuyến nghị, biện pháp nhằm chủ động việc giám sát phịng ngừa rủi ro tín dụng rủi ro khoản Từ khóa: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, ổn định Ngân hàng ABSTRACT Commercial banks are financial institutions with an important role in the financial market, always affected by many factors, of which risk is the mentioned factor This thesis will point out the types of risks affecting the instability of the Bank, in which, typically credit and liquidity risks In addition, consider the interaction between these two types of risks and the impact of this interaction on the stability of the Bank With the regression method of estimating tabular data, mainly by GMM, research for 26 commercial banks in Vietnam in the period of 2007-2018, the research model shows a positive relationship between credit risk and liquidity risk Increasing credit risk reduces stability of banks and increased liquidity makes the Bank more stable In addition, the thesis can determine the liquidity value that can compensate for the credit risks that the Bank is facing in order to create stability of the Bank The dissertation gives policy makers recommendations and measures to be proactive in monitoring and preventing credit and liquidity risks Keywords: credit risk, liquidity risk, bank stability CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Ngành ngân hàng đóng vai trị quan trọng hệ thống tài hầu hết quốc gia (San Heng, 2013) Các ngân hàng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia cách huy động nguồn vốn từ đối tượng có vốn nhàn rỗi sử dụng nguồn vốn để tài trợ cho hầu hết ngành sản xuất kinh tế (Alkhazaleh Almsafir, 2014) Với vai trò quan trọng bậc kinh tế mình, Ngân hàng ln gánh chịu nguy hiểm ổn định Ngân hàng, đòi hỏi nhà quản lý bắt buộc phải có sách việc quản trị rủi ro Ngân hàng, hạn chế tác động yếu tố bên lẫn bên ngoài, đặc biệt khủng hoảng tài Cuộc khủng hoảng tài gần dẫn đến thất bại ngân hàng, tác động tiêu cực đến kinh tế thực Do đó, ý đặc biệt đến hậu bất ổn tài kinh tế thiết lập (Agnello & Sousa, 2012) Hơn nữa, kinh tế thị trường khơng hồn hảo, bắt buộc phải bảo vệ người gửi tiền trước thất bại ngân hàng (Dewatripont & Tirole, 1994) Do đó, hệ thống ngân hàng cần xác định yếu ngân hàng Mặt khác, ngân hàng phải chịu số rủi ro tài Theo Cecchetti Schoenholtz (2011), rủi ro tài bao gồm việc người gửi tiền đột ngột rút tiền gửi (rủi ro khoản), người vay không trả nợ hạn (rủi ro tín dụng), lãi suất thay đổi (rủi ro lãi suất), hệ thống máy tính ngân hàng sụp đổ tòa nhà họ bị đốt cháy (rủi ro hoạt động) Tuy nhiên, số rủi ro này, rủi ro tín dụng rủi ro khoản không rủi ro quan trọng mà ngân hàng gặp phải mà liên quan trực tiếp đến ngân hàng làm nguyên nhân ngân hàng thất bại Tại Việt Nam, kinh tế phát triển mạnh mẽ với lớn mạnh chủ thể tài bộc lộ nhiều yếu điểm Hoạt động thị trường tài góp phần thúc đẩy mang lại nhiều rủi ro cho tổ chức tài 55 dụng có hệ số dương chứng tỏ quy mơ ngân hàng tăng ổn định đạt mức tốt tăng trưởng tín dụng tốt, hiệu mang lại hoạt động kinh doanh đủ bù đắp cho tổn thất mà rủi ro gây tăng tính ổn định Ngân hàng Ngược lại, hệ số âm biến hiệu việc kiểm sốt chi phí tăng trưởng GDP cho thấy yếu tố tác động tiêu cực đến ổn định Ngân hàng mang lại “tác dụng phụ” chúng xem dao hai lưỡi Kiểm sốt chi phí tốt mang lại lợi nhuận tạo hạn chế việc quản trị rủi ro, từ gặp phải vấn đề mà tác động tiêu cực đến ổn định Ngân hàng 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Rủi ro tín dụng rủi ro khoản biết đến hai loại rủi ro mà Ngân hàng gặp phải hoạt động Bài nghiên cứu đặc điểm bản, phân loại loại rủi ro nhằm xem xét tác động hai loại rủi ro đến với Ngân hàng TMCP Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu đặc biệt có hay khơng mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng hoạt động họ, xem xét mối quan hệ tác động đến ổn định Ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng khoản Ngân hàng có mối tương quan chiều với Khi Ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến khoản Ngân hàng buộc Ngân hàng phải bù đắp khoản mát mà rủi ro tín dụng gây ngược lại Rủi ro tín dụng tương quan nghịch với ổn định Ngân hàng, rủi ro tín dụng tăng sống Ngân hàng tăng theo Ngược lại, khoản Ngân hàng tăng ổn định Ngân hàng tăng lúc Ngân hàng hoàn toàn đáp ứng nhu cầu rút tiền, vay vốn khách hàng – hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy số biến kiểm sốt có tác động chiều đến ổn định Ngân hàng hệ số an toàn vốn, định hướng phát triển mục đích Ngân hàng TMCP Việt Nam trì hệ số an tồn vốn đáp ứng theo quy định cơng ty phịng ngừa trường hợp vốn, rủi ro tín dụng Kết mơ hình nghiên cứu đưa số biện pháp giúp cho nhà quản trị điều hành nhìn nhận vấn đề khắc phục việc xử lý gặp phải rủi ro tín dụng khoản cơng cụ song hành, cụ thể nghiên cứu xác định giá trị khoản Ngân hàng mà 57 Ngân hàng cần hướng tới để bù cho giá trị rủi ro tín dụng mà Ngân hàng gặp phải dựa mơ hình hồi quy sử dụng nghiên cứu Các kết nghiên cứu đưa nhằm giúp cho nhà làm luật, nhà hoạch định sách nhà quản lý ngân hàng nhìn bên tốt nhìn nhận thật vấn đề việc quản lý vốn, tăng cường biện pháp nhằm sử dụng vốn an toàn, hiệu cần thiết Điều giúp hạn chế tối thiểu rủi ro mà Ngân hàng gặp phải đặc biệt rủi ro tín dụng rủi ro khoản Các nhà làm luật, nhà hoạch định sách hay nhà quản trị Ngân hàng xuất phát từ nhà làm quản lý có kinh nghiệm, qua nhiều thực tiễn, gặp phải biến cố mà rủi ro mang đến Bài viết cách xác chi tiết điều xảy giúp cho việc thực sách mang tính khách quan Bài viết ủng hộ việc tiến tới áp dụng Basel III hệ thống ngân hàng để quản lý tốt rủi ro tín dụng rủi ro khoản Tại Việt Nam, việc áp dụng Basel Ngân hàng quan tâm thực cách nghiêm túc mang lại kết tích cực mà nói đến nhận thức việc đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn, cấp vốn mục đích giúp cho Ngân hàng nhận dạng sớm phòng ngừa rủi ro phát sinh đe dọa đến ổn định ngân hàng 5.2 Một số nội dung đề xuất giải pháp khuyến nghị Đối với việc quản trị rủi ro khoản rủi ro tín dụng Ngân hàng - Hoạt động tín dụng luôn đôi với biện pháp quản lý nhằm đảm bảo khả khoản Ngân hàng, đảm bảo cân có nhu cầu đến hạn người gửi tiền, ký gửi người vay rút vốn - Quy trình cấp tín dụng, cho vay cho khách hàng cần đảm bảo quy trình, quy định chặt chẽ, thẩm định khách hàng, phân quyền phê duyệt cho 58 vịng kiểm sốt để giảm thiếu rủi ro mức tối đa để hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay – hoạt động nòng cốt Ngân hàng - Việc áp dụng quy chuẩn Basel II hoạt động Ngân hàng giúp hạn chế số rủi ro định, Ngân hàng nên có mục tiêu việc xây dựng số, đặc biệt đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn mức thấp 8%, trì tỷ lệ cho vay/huy động vốn thấp 80%, tỷ lệ cho vay ngắn hạn nguồn huy động vốn trung dài hạn 45% - Các nhà quản lý Ngân hàng cần bám sát chặt chẽ quy định nhằm xây dựng sách phù hợp quản trị rủi ro Ngân hàng nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy nhằm đảm bảo an toàn, ổn định Ngân hàng - Khi Ngân hàng đối mặt với rủi ro tín dụng – điều mà Ngân hàng khó tránh khỏi loại rủi ro gắn liền với hoạt động nòng cốt họ, Ngân hàng cần đưa giải pháp, sách nhằm hạn chế tối đa tác động rủi ro tín dụng đến ổn định Ngân hàng mà gia tăng tỷ lệ khoản đến mức tối thiểu để bù đắp lại tỷ lệ rủi ro tín dụng gặp phải điều cần thiết Gia tăng hoạt động quản trị rủi ro để nâng cao ổn định Ngân hàng: - Các nhà quản lý ngân hàng cần nhận thức quan trọng Ngân hàng hoạt động kinh tế, vai trị điều tiết vốn, nhằm ổn định kinh tế lạm phát chủ yếu Từ ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn, ổn định Ngân hàng, hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng mà nhà đầu tư hoạt động lĩnh vực mong muốn đạt - Nhằm tăng tính ổn định Ngân hàng, nhà quản lý Ngân hàng cần xác định vị rủi ro để xác định mức độ rủi ro chấp nhận để cấp tín dụng cho khách hàng Khi đó, Ngân hàng chủ động việc xây dựng biện pháp để ứng phó với khách hàng có rủi ro xảy Ngoài ra, việc xác định vị rủi ro cấp tín dụng cho Khách hàng nhằm 59 giúp cho Ngân hàng xây dựng danh mục đa dạng hóa phịng ngừa rủi ro phù hợp - Tính khoản ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định Ngân hàng việc phân bổ nguồn vốn phù hợp với mục đích phù hợp kỳ hạn để giảm thiểu rủi ro khoản việc đáp nhu cầu người gửi tiền người vay Ngân hàng tăng cường phát triển nguồn vốn có chất lượng, ổn định để tránh rủi ro đáp ứng nhu cầu người gửi tiền - Cuối cùng, Ngân hàng nên tn thủ theo quy định việc tính tốn tỷ lệ vốn an toàn, tài sản rủi ro hoạt động theo chuẩn Ủy ban Basel, đảm bảo tỷ lệ vốn nâng cao chất lượng tài sản Ngân hàng Mỗi ngân hàng có sách quản trị khác nhau, phù hợp với đặc điểm Ngân hàng nhằm hạn chế tối đa tác động yếu tố bên khắc phục yếu tố nội bộ, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, an toàn, ổn định Điều làm ổn định hệ thông Ngân hàng nói riêng ổn định nên kinh tế nói chung 5.3 Hạn chế đề tài Bài nghiên cứu phần cho thấy tác động rủi ro khoản rủi ro tín dụng đến ổn định Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, nhiên, nghiên cứu số hạn chế, cụ thể: - Thứ nhất, liệu nghiên cứu hạn hẹp Hiện tại, Việt Nam có 30 Ngân hàng hoạt động, nhiên với khắt khe việc chọn lựa liệu, địi hỏi Ngân hàng chọn phải cơng bố thông tin minh bạch, đảm bảo theo quy chuẩn Nhà nước, nghiên cứu lựa chọn 26 ngân hàng giai đoạn từ 2007 – 2018 - Thứ hai, với mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động rủi ro tín dụng, rủi ro khoản đến ổn định Ngân hàng, nhiên, có nhiều biến kiểm sốt khác quy mô, hiệu hoạt động, ROA, ROE, Tốc độ tăng 60 trưởng dư nợ,…nên việc xác định tính toán liệu tốn nhiều thời gian để đảm bảo chất lượng liệu - Thứ ba, số liệu thu thập nghiên cứu số liệu thứ cấp từ báo cáo tài Ngân hàng thương mại công bố trang thơng tin nên mức độ tin cậy độ xác kết nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào liệu - Thứ tư, nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến nội dung nghiên cứu Việt Nam hạn chế nên không hỗ trợ nhiều cho nghiên cứu việc phân tích, kiểm định lại nghiên cứu trước 5.4 Hướng phát triển đề tài Từ hạn chế đề tài nêu trên, nghiên cứu mở hướng nghiên cứu cho nghiên cứu sau chủ đề này: Đầu tiên, nghiên cứu nên vận dụng phương pháp thu thập liệu để hoàn thiện liệu nữa, bao gồm toàn Ngân hàng hoạt động Việt Nam để tăng tính tổng quát, hoàn thiện việc đánh giá tác động rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thêm vào đó, với chủ đề này, nghiên cứu sau khảo sát thêm yếu tố mà trước cho có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ổn định Ngân hàng với biến kiếm sốt mơ hình thấy tác động rủi ro khoản rủi ro tín dụng đến ổn định Ngân hàng Cuối cùng, rủi ro khoản rủi ro tín dụng hai nhiều loại rủi ro ảnh hưởng đến ổn định Ngân hàng chẳng hạn rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất…nên nghiên cứu sau hồn thiện cách phân tích rủi ro để đánh giá tổng quát tác động chúng với ổn định Ngân hàng, từ có khuyến nghị, sách để quản trị rủi ro hoạt động, nhằm nâng cao hiệu quả, an toàn Ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Acharya, V V., & Mora, N (2013) A crisis of banks as liquidity providers The Journal of Finance (in press) Acharya, V V., & Viswanathan, S (2011) Leverage, moral hazard, and liquidity The Journal of Finance, 66(1), 99 - 138 Acharya, V V., Mehran, H., & Thakor, A V (2016) Caught between Scylla and Charybdis? Regulating bank leverage when there is rent seeking and risk shifting Review of Corporate Finance Studies, 5(1) Agnello, L., & Sousa, R M (2012) How banking crises impact on income inequality? Applied Economics Letters, 19(15), 1425 – 1429 Alkhazaleh, A M., & Almsafir, M (2014) Bank specific determinants of profitability in Jordan Journal of Advanced Social Research, 4(10), 1-20 Altunbas, Y., Liu, M., Molyneux, P., Seth, R (2000), ‘Efficiency and risk in Japanese banking’, Journal of Banking and Finance, 24(10), pp 1605-1628 Ameni Ghenimi, Hasna Chaibi, Mohamed Ali Brahim Omri, 2017, The effects of liquidity risk and credit risk on bank stability: Evidence from the MENA region Borsa Istanbul Review Berger, A N., & Bouwman, C H S (2009) Bank liquidity creation The Review of Financial Studies, 22(9), 3779-3837 Berger, A N., & Bouwman, C H S (2013) How does capital affect bank performance during financial crises? Journal of Financial Economics, 109(1), 146-176 Blair, R D., & Heggestad, A A (1978) Bank portfolio regulation and the probability of bank failure: Note Journal of Money, Credit and Banking, 10(1), 88 - 93 Bouwman, C H S (2013) Liquidity: How banks create it and how it should be regulated In A N Berger, P Molyneux, & J O S Wilson (Eds.), Forthcoming in the Oxford Handbook of Banking (2nd ed.) Boyd, J H., & Graham, S L (1988) The profitability and risk effects of allowing bank holding companies to merge with other financial firms: A simulation study Quarterly Review (Federal Reserve Bank of Minneapolis), 12, - 20 Brunnermeier, M K & Oehmke, M 2013 The maturity rat race The Journal of Finance, 68, 483 – 521 Brunnermeier, M., Crocket, A., Goodhart, C., Persaud, A., & Shin, H (2009) The fundamental principles of financial regulation Geneva Reports on the World Economy 11 (International Center for Monetary and Banking Studies (ICMB)-Centre for Economic Policy Research (CPER)) Bryant, J (1980) A model of reserves, bank runs and deposit insurance Journal of Banking & Finance, 4, 335-344 Calomiris, C W., Heider, F., & Hoerova, M (2015) A theory of bank liquidity requirements Columbia Business School Research Paper (pp 14 - 39) Cecchetti, S G., & Schoenholtz, K L (2011) Money, banking, and financial markets (3rd ed.) New York: McGraw-Hill Education Clara-Iulia, Zinca (2015) "Perspectives Of Risk Management In Banking In The Context Of Globalization And Current Economic Crisis," Management Strategies Journal, Constantin Brancoveanu University, vol 26(4), pages 221-229 Cole White (2012) Cole, R A., & White, L J (2012) Deja Vu all over again: The causes of US commercial bank failures this time around Journal of Financial Services Research, 42, - 29 Cornett, M M., McNutt, J J., Strahan, P E., & Tehranian, H (2011) Liquidit risk management and credit supply in the financial crisis Journal Financial Economics, 101(2), 297 - 312 Demirguỗ-Kunt, A., & Huizinga, H (2010) Bank activity and funding strategies: The impact on risk and returns Journal of Financial Economics, 98(3), 626- 650 Dermine, J (1986) Deposit rates, credit rates and bank capital: The KleinMonti model revisited Journal of Banking & Finance, 10(1), 99-114 Dewatripont, M., & Tirole, J (1994) The prudential regulation of banks Working paper DeYoung, R., & Torna, G (2013) Nontraditional banking activities and bank failures during the financial crisis Journal of Financial Intermediation, 22, 397 - 421 Diamond, D W., & Rajan, R G (2005) Liquidity shortages and banking crises Journal of Finance, 60(2), 615-647 Ejoh, N., Okpa, I., & Inyang, E (2014) The relationship and effect of credit and liquidity risk on bank default risk among deposit money banks in Nigeria Research Journal of Finance and Accounting, 5(16) Fan, L., Shaffer, S (2004), ‘Efficiency versus risk in large domestic US banks’, Managerial Finance, 30(9), pp.1-19 Hassan, M K., Unsal, O., & Tamer, H E (2016) Risk management and capital adequacy in Turkish participation and conventional banks: A comparative stress testing analysis Borsa Istanbul Review, 1-10 He, Z., & Xiong, W (2012a) Dynamic debt runs Review of Financial Studies, 25, 1799-1843 Imbierowicz, B., & Rauch, C (2014) The relationship between liquidity risk and credit risk in banks Journal of Banking and Finance, 40, 242 - 256 Iyer, R., & Puri, M (2012) Understanding bank runs : The importance of depositor-bank relationships and networks American Economic Review, 102, 1414-1445 Kolari, J., Glennon, D., Shin, H., & Caputo, M (2002) Predicting large US commercial bank failures Journal of Economics andBusiness, 54, 361 - 387 Laeven, L., & Levine, R (2009) Bank governance, regulation and risktaking Journal of Financial Economics, 93(2), 259 – 275 Laidroo, L (2016) Bank ownership and lending: Does bank ownership matter Emerging Markets Finance and Trade, 52(2), 285 – 301 Leland, H E (1994) Corporate debt value, bond covenants, and optimal capital structure Journal of Finance, 49(4), 1213 – 1252 Louati, S., Abida, I G., & Boujelbene, Y (2015) Capital adequacy implications on Islamic and non-Islamic bank's behavior: Does market power matter? Borsa Istanbul Review, 192 - 204, 15 – 23 Martin, D (1977) Early warning of bank failure: A logit regression approach Journal of Banking & Finance, 1, 249 - 276.Espahbodi (1991) Meyer, P A., & Pfifer, H W (1970) Prediction of bank failures Journal of Finance, 25, 853 – 868 Nikomaram, H., Taghavi, M., & Diman, S K (2013) The relationship between liquidity risk and credit risk in Islamic banking industry of Iran Management Science Letters, 3, 1223 – 1232 Ozsuca, E A., & Akbostanci, E (2016) An empirical analysis of the Risktaking channel of monetary policy in Turkey Emerging Markets Finance and Trade, 52(3), 589- 609 Peter S Rose, 2001, Commercial Bank Management, Finance Magazine Prisman, E Z., Slovin, M B., & Sushka, M E (1986) A general model of the banking firm under conditions of monopoly, uncertainty, and recourse Journal of Monetary Economics, 17, 293 - 304 Rashid, A., & Jabeen, S (2016) Analyzing performance determinants: Conventional versus Islamic banks in Pakistan Borsa Istanbul Review, 16(2), 92107 Ratnovski, L (2013) Liquidity and transparency in bank risk management IMF Working Paper, 13 – 16 Roy, A D (1952) Safety first and the holding of assets Journal of Econometric Society, 20(3), 431 – 449 Ryan N.Banerjee, HitoshiMio, 2018, The impact of liquidity regulation on banks, Journal of Financial Intermediation, Elsevier, vol 35(PB), pages 30 - 44 Samartin, M (2003) Should bank runs be prevented Journal of Banking & Finance, 27, 977 - 1000 San, O T & Heng, T B (2013) Factors Affecting the Profitability of Malaysian Commercial Banks African Journal of Business Management, 7(8), 649 – 660 Valla, N & Saes-Escorbiac, B & Tiesset, M., (2006), “Bank liquidity and financial stability,” Financial Stability Review, Banque de France, issue 9, pages 89 - 104, December Vazquez, F., & Federico, P (2015) Bank funding structures and risk: Evidence from the global financial crisis Journal of Banking & Finance, 61, – 14 Wagner, W (2007) The liquidity of bank assets and banking stability Journal of Banking and Finance, 31, 121 - 139 Tài liệu tiếng Việt Đỗ Đoan Trang - Đại học Bình Dương, 2019, Về quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam Mai Thị Phương Thùy - Đại học Văn Lang, 2019, Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Việt Nam Nguyễn Đức Tú, Luận án Tiến sĩ, 2012; Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hà, 2014, Khoa QTKD, Đại học Duy Tân, Tác động rủi ro tín dụng Thơng tư 02/2013/TT-NHNN, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 19/2017/TT-NHNN, 2017, sửa đổi bổ sung điều khoản Thông tư 36/2014/TT-NHNN, 2014 Thông tư 36/2014/TT-NHNN, 2014, Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư số 13/2018/TT-NHNN, 2018, Quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư số 41/2016/TT-NHNN, 2016, Quy định tỷ lệ an tồn vốn Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước Trần Ngọc Thơ, 2013, Tài doanh nghiệp, Khoa Tài Chính, Trường Đại học Kinh tế TPHCM Website: cafef.vn, vietstock.vn, sbv.gov.vn, tapchitaichinh.vn, vietnambiz.vn, trang thông tin Ủy ban Basel… PHỤ LỤC: KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH HỒI QUY Mối tương quan biến mơ hình Mối tương quan rủi ro tín dụng rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Việt Nam thuộc liệu nghiên cứu Ảnh hưởng tương tác rủi ro tín dụng rủi ro khoản đến ổn định Ngân hàng TMCP Việt Nam ... 2.1.3 Rủi ro khoản tác động đến ổn định Ngân hàng 11 2.1.4 Rủi ro tín dụng tác động đến ổn định Ngân hàng 14 2.2 Tổng quan mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản ảnh hưởng tương tác đến ổn định. .. Thứ nhất, rủi ro khoản tác động đến ổn định Ngân hàng TMCP Việt Nam nào? Thứ hai, rủi ro tín dụng tác động đến ổn định Ngân hàng TMCP Việt Nam nào? Thứ ba, liệu rủi ro khoản rủi ro tín dụng có... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VŨ TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG TƯƠNG TÁC CỦA RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM