Phòng ngừa rủi ro lãi suất- Hợp đồng lãi suất kỳ hạn - Hợp đồng option lãi suất - Hợp đồng hoán đổi lãi suất Ở Việt Nam, sản phẩm phái sinh lãi suất do các ngân hàng thương mại cung cấp
Trang 1CHƯƠNG 4 QUẢN LÝ
RỦI RO LÃI SUẤT
Trang 2Mục tiêu
• Phân tích nguồn gốc phát sinh rủi ro lãi suất
• Công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất
Trang 3Tìm hiểu về rủi ro lãi suất
• Rủi ro lãi suất là khả năng xãy ra tổn thất của doanh nghiệp khi có sự thay đổi của lãi suất trên thị trường
• Rủi ro này phát sinh sẽ ảnh hưởng đến thu nhập kỳ vọng từ tài sản sinh lời hoặc chi phí kỳ vọng từ nguồn vốn phải trả lãi
• Mục tiêu của quản trị rủi ro lãi suất là tìm cách cố định lãi suất hoặc tìm nguồn tài trợ bù đắp tổn thất do sự thay đổi của
Trang 4Quản lý rủi ro lãi suất doanh nghiệp
• Nguồn gốc của rủi ro lãi suất:
- Từ nguồn vốn huy động phải trả lãi
- Từ nguồn thu nhập từ lãi của những công cụ tài chính doanh nghiệp đang nắm giữ
• Khi lãi suất biến động rủi ro lãi suất
Trang 5Quản lý rủi ro lãi suất doanh nghiệp
• Ví dụ:
Công ty A có dự án đầu tư trị giá 10 triệu USD, tỷ suất lợi nhuận trung bình là 12% Để có nguồn vốn đầu tư, công ty vay vốn ngân hàng thời hạn 5 năm với lãi suất thả nổi bằng LIBOR + 0,5%
Ngược lại, công ty B có một khoản vay 10 triệu USD bằng cách phát hành trái phiếu 5 năm, lãi suất cố định 7%/năm; đồng thời công ty B có danh mục đầu tư với số tiền tương ứng với lãi suất LIBOR + 0,75%
Trang 6Quản lý rủi ro lãi suất doanh nghiệp
- Lợi nhuận cty A: 12% - (LIBOR + 0,5%) = 11,5% - LIBOR
- Lợi nhuận cty B: (LIBOR + 0,75%) - 7% = LIBOR – 6,25%
Rủi ro phát sinh khi nào?
Trang 7Phòng ngừa rủi ro lãi suất
- Hợp đồng lãi suất kỳ hạn
- Hợp đồng option lãi suất
- Hợp đồng hoán đổi lãi suất
Ở Việt Nam, sản phẩm phái sinh lãi suất do các ngân hàng thương mại cung cấp và được quy định cụ thể trong thông tư 01/2015/TT-NHNN ngày 06/01/2015
Trang 8Phái sinh lãi suất
- Hợp đồng lãi suất kỳ hạn (Forward rate agreement):
Là một hợp đồng trong đó thỏa thuận áp dụng một lãi suất nhất định cho một khoản vốn danh nghĩa vào một thời điểm trong tương lai
Vào ngày đến hạn hợp đồng, các bên sẽ thực hiện số tiền chênh lệch lãi suất kỳ hạn được ký kết với lãi suất tham chiếu vào thời điểm đáo hạn
Trang 9Phái sinh lãi suất
- Hợp đồng hoán đổi lãi suất (Interest rate swap):
Giao dịch hoán đổi lãi suất là hợp đồng trong đó mỗi bên cam kết thanh toán cho bên kia khoản tiền lãi tính theo lãi suất thả nổi hay lãi suất cố định được tính trên cùng một khoản tiền danh nghĩa, trong cùng một khoảng thời gian
Trang 10Hợp đồng hoán đổi lãi suất
- Lợi ích:
Cố định chi phí, tránh sự biến động của lãi suất
Giúp dự đoán được dòng tiền, chi phí của doanh nghiệp
- Đặc điểm:
Không hoán đổi gốc thực tế
Sử dụng các lãi suất tham chiếu trên thị trường quốc tế: Libor, Euribor, Sibor, Nibor, Tibor…
Các giao dịch phải được lập thành hợp đồng cụ thể
Trang 11Hợp đồng hoán đổi lãi suất
Ví dụ: Theo ví dụ ở trên công ty A và B đều có thể bị rủi ro lãi suất
khi lãi suất LIBOR thay đổi Công ty A lo sợ LIBOR tăng lên vượt mức 11,5% Vậy để hạn chế rủi ro, công ty A thực hiện hợp đồng hoán đổi lãi suất với Vietcombank như sau:
Trang 12Hợp đồng hoán đổi lãi suất
Lãi suất công ty A:
Trang 13Hợp đồng hoán đổi lãi suất
Ví dụ: Tương tự Công ty B lo sợ LIBOR giảm xuống mức thấp hơn
6,25% Vậy để hạn chế rủi ro, công ty B cũng thực hiện hợp đồng hoán đổi lãi suất với Vietcombank như sau:
Công ty BDanh mục ĐT
Trang 14Hợp đồng hoán đổi lãi suất
Lãi suất công ty B:
Trang 15Hợp đồng hoán đổi lãi suất
B không chấp nhận A,B chấp nhận A không chấp nhận
Nguyên tắc hợp đồng hoán đổi là lợi ích sẽ chia đều cho các bên tham gia
Lợi ích từ HĐ hoán đổi các bên nhận được: (11,5% - 6,25%)/3 = 1,75%
Trang 16Hợp đồng hoán đổi lãi suất
Vậy X và Y được xác định như sau:
Trang 17Hợp đồng hoán đổi lãi suất
Cấu trúc hợp đồng hoán đổi sau khi thương lượng:
Công ty BDanh mục ĐT
Trang 18Hợp đồng quyền chọn lãi suất
Options lãi suất là giao dịch trong đó bên mua quyền chọn có quyền (không bắt buộc) nhận được hoặc chi trả cho bên bán số tiền theo lãi suất trên số tiền gốc danh nghĩa được ghi trên hợp đồng quyền chọn
Trang 19Hợp đồng quyền chọn lãi suất
Quyền chọn trần lãi suất: là hợp đồng trong đó bên mua sẽ nhận
được một khoản tiền định kì từ bên bán nếu lãi suất thả nổi tham chiếu vượt trên một mức lãi suất được hai bên thỏa thuận trong hợp đồng
Trang 20Hợp đồng quyền chọn lãi suất
Quyền chọn sàn lãi suất: là hợp đồng trong đó bên mua (doanh
nghiệp) sẽ nhận được một khoản tiền định kì từ bên bán nếu lãi suất thả nổi tham chiếu xuống dưới mức lãi suất được hai bên thỏa thuận trong hợp đồng
Lợi ích:
- Giúp cho doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro giảm lãi suất bằng cách
“mua bảo hiểm” nếu lãi suất giảm xuống dưới mức đó
- Chi phí của doanh nghiệp chỉ giới hạn trong mức phí phải trả cho người bán Ngoài ra, doanh nghiệp không bị ràng buộc bởi bất cứ cam kết nào
Trang 21Hợp đồng quyền chọn lãi suất
Ví dụ: Doanh nghiệp Y vay vốn tại ngân hàng với lãi suất vay được ấn định bằng lãi suất tiền gửi kỳ hạn 13 tháng trả sau + 4% Doanh nghiệp này có mức lợi nhuận bình quân vào khoản 20%/năm Do vậy khi vay, doanh nghiệp lại sợ sự biến động của lãi suất nên doanh nghiệp đã ký một hợp đồng quyền chọn với Sacombank để mua trần lãi suất là 13% tại ngân hàng, để có được quyền này doanh nghiệp phải trả phí là 0,5%/số tiền vay
Vậy đến ngày đáo hạn nếu lãi suất vay trên 13 % thì doanh nghiệp sẽ thực hiện quyền chọn, nếu lãi suất thấp hơn 13% thì doanh nghiệp
Trang 22Rủi ro lãi suất đối với ngân hàng
Rủi ro lãi suất trong hoạt động ngân hàng là rủi ro phát sinh do sự thay đổi lãi suất làm ảnh hưởng đến thu nhập và chi phí lãi kỳ vọng của ngân hàng
Trang 23Nguyên nhân rủi ro lãi suất đối với ngân hàng
- Biến động của nền kinh tế làm thay đổi lãi suất trên thị trường
- Sự không cân đối giữa tài sản nợ và tài sản có trong ngân hàng
- Thay đổi trong chính sách điều hành tiền tệ của nhà nước
- Yếu tố cung cầu tiền tệ
- Sức cạnh tranh của ngân hàng thương mại
- Chính sách về lãi suất của ngân hàng thương mại
Trang 24Phương pháp đánh giá rủi ro lãi suất đối với ngân hàng
Trong đó:
+ GAPrs = 0: không có rủi ro lãi suất+ GAPrs > 0: rủi ro xảy ra khi lãi suất giảm+ GAPrs < 0: rủi ro lãi suất xảy ra khi lãi suất tăng
Độ lệch (khe hở) nhạy cảm lãi suất (GAPrs)
= Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất
Trang 25Quản trị rủi ro lãi suất
- Tình hình tài sản có – tài sản nợ tại ngân hàng như sau:
Tài sản nhạy cảm lãi suất 550.531.304.608
1 Tiền gửi tại các TCTD 1.116.647.108
Trang 26Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng
- Xây dựng mô hình quản trị rủi ro lãi suất cho các ngân hàng
- Duy trì sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất
- Sử dụng chính sách lãi suất linh hoạt
- Sử dụng hiệu quả các công cụ tài chính để giảm thiểu rủi ro lãi suất
Trang 27Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng
- Ví dụ:
Sacombank có danh mục cho vay 100 triệu USD dài hạn 4 năm với lãi suất cố định 7,25%/năm và huy động vốn với lãi suất thả nổi bằng LIBOR – 0,5%
ACB có danh mục huy động vốn trong thời hạn 4 năm với lãi suất cố định 8%/năm, đồng thời có danh mục cho vay với lãi suất LIBOR + 0,5%
Các ngân hàng có phát sinh rủi ro lãi suất hay không?
Trang 28Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng
Danh mục cho
vay
Sacombank
Danh mục huy động vốn
Danh mục huy động vốn
Trang 29Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân
hàng
- Giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất:
+ Hoán đổi lãi suất trực tiếp giữa hai ngân hàng+ Hoán đổi lãi suất qua ngân hàng trung gian
Trang 30Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng
Hoán đổi lãi suất trực tiếp giữa hai ngân hàng
Danh mục cho
vay
Sacombank
Danh mục huy động vốn
Danh mục huy động vốn
Trang 31Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng
Hoán đổi lãi suất qua ngân hàng trung gian