1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THCS – môn Ngữ Văn 9

20 657 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 485,5 KB

Nội dung

1. Tên dự án dạy học dự thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THCS – môn Ngữ Văn 9 Văn bản: Đoàn thuyền đán cá – Huy Cận (Thời gian dạy: 2 tiết). 2. Lĩnh vực của chủ đề: Ngữ văn 3. Loại chủ đề: cá nhân

Trang 1

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN

1 Tên dự án dạy học:

Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THCS – môn Ngữ Văn 9

Văn bản: Đoàn thuyền đán cá – Huy Cận (Thời gian dạy: 2 tiết).

2 Mục tiêu dạy học:

a Kiến thức:

* Sau khi học xong tiết học này học sinh phải biết được:

- Bài thơ sáng tác vào năm 1958 khi đất nước đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp, miền Bắc được giải phóng và bắt tay vào xây dựng CNXH ( Kiến thức

môn Lịch sử 9- Bài 28 Xây dựng CNXH ở miền Bắc )

- Vùng biển Quảng Ninh, vùng biển Hạ Long và con người nơi đây(Kiến thức môn

Địa lí 9- Bài 17: Vùng trung du miền núi Bắc Bộ)

- Nhiều loài cá và môi trường sống, đặc điểm cơ thể của chúng (Kiến thức môn Sinh

học 7- Sự đa dạng và đặc điểm chung của các loài cá)

- Nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao

động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội( Kiến thức môn Lịch sử

9- Bài 28 Xây dựng CNXH ở miền Bắc )

- Những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào Thơ mới.

* Sau khi học xong tiết học này học sinh phải thấy được:

- Ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường Từ đó có những suy nghĩ và hành đông tích cực về vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt.

- Tính thuyết phục trong cách thuyết minh và những kiến nghị mà tác giả đề xuất trong văn bản.

* Thông qua tiết học học sinh thấy được:

- Tác hại của việc ô nhiễm môi trường biển, học sinh xác định thái độ của mình

(Kiến thức trong Môn Sinh hoc 9: Bài 54+55: Ô nhiễm môi trường Môn Giáo dục công dân 7: Bài 17: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Môn Sinh học 9 Bài: Tác động của con người đối với môi trường Phần III của bài Môn Nếp sống thanh lịch văn minh lớp 8: Bài 5: Ứng xử với môi trường).

- Các em tìm và hát hoặc sáng tác những bài hát về biển (Kiến thức Âm nhạc 9 Học

hát bài : Lí kéo chài).

- Các em vẽ tranh về biển (Kiến thức Môn mĩ thuật Tiết 27 Vẽ tranh theo chủ đề đất nước).

- Các em có kiến thức viết bài văn thuyết minh.

- Đọc – Hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.

b Kỹ năng:

- Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày một vấn đề.

- Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế.

- Kỹ năng lắng nghe và hoạt động nhóm.

- Rèn kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin.

- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về môi trường

Trang 2

* Qua tiết học:

- Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.

- Giúp học sinh thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

- Rèn ý thức, tinh thần tham gia môn học.

- Yêu thích môn Ngữ văn cũng như các môn khoa học khác như: Giáo dục công dân, Sinh học, Âm nhac, Mỹ thuật,Địa lí.

3 Đối tượng dạy học của dự án:

- Đối tượng học sinh: Lớp 9A

- Số lượng: 39 em.

- Đặc điểm: Học sinh thích học môn Ngữ văn.

4 Ý nghĩa của dự án:

Bài học giúp các em thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường Từ

đó có những suy nghĩ và hành động tích cực về vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt.

5 Thiết bị dạy học, học liệu:

Giáo án điện tử, bài giảng, thiết bị dạy học, tư liệu dạy học (Hình ảnh, tài liệu ) Máy prorecter

6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:

Cách thức tổ chức: ( Tiết 51)

*Hoạt động khởi động:

Giáo viên thuyết trình để tạo tâm thế cho học sinh bước vào bài mới.

- Từ tiết trước các em đã chuẩn bị bài tập về nhà, hãy trình bày những hiểu biết của các em về vùng biển Quảng Ninh và con người nơi đây.

- Đại diện một nhóm trình bày sản phẩm tìm hiểu về vùng biển Hạ Long.

(Tích hợp với địa lí 9- Bài 17: Vùng trung du miền núi Bắc Bộ)

* Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chung về văn bản.

+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc.

+ Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm

- Tích hợp với môn Lịch sử 9- Bài 28 Xây dựng CNXH ở miền Bắc

+ Bước 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích.

- Tích hợp với môn Sinh học 7- Sự đa dạng và đặc điểm chung của các loài cá + Bước 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại văn bản.

Trang 3

+ Bước 5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục văn bản.

- Các nhóm trình bày tranh vẽ của nhóm và giới thiệu nội dung tranh

- GV nhận xét về tranh vẽ các nhóm, chốt bố cục bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản.

+ Bước 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 1 của bài cảnh ra khơi

- Tích hợp: Kiến thức môn Âm nhạc lớp 9 Học hát bài Lí kéo chài

* Hoạt động luyện tập

- Tích hợp kiến thức văn miêu tả: viết đoạn văn tả lại cảnh đoàn thuyền ra khơi.

- HS vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức hai khổ thơ đầu

* Hoạt động vận dụng ( Thực hiện cùng hoạt động khởi động)

- HS sưu tầm hình ảnh, giới thiệu về vùng biển Hạ Long và con người nơi đây

- Tích hợp với môn Địa lí 9: Vị trí , tiềm năng kinh tế của vùng biển Hạ Long, thuyết trình trước lớp giới thiệu về Quảng Ninh

* Hoạt động tìm tòi mở rộng ( Kết hợp thực hiện cùng hoạt động tìm hiểu kiến thức

mới)

- Cho HS liên tưởng tới khúc hát của người dân lao động Tích hợp môn Âm nhạc 6 Tiết 13 Học hát bài đi cấy, Môn âm nhạc 9 tiết 12 học hát bài Lí kéo chài.

- Cho HS hát bài Lí kéo chài

- Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi gợi cho em nhớ đến bài thơ nào có hình ảnh con

thuyền Tích hợp với môn ngữ văn 8 tiết 77 văn bản Quê hương -Tế Hanh.

*Hướng dẫn học ở nhà.

- Đọc phần còn lại của bài

- Tìm những hình ảnh miêu tả thiên nhiên Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật

gì để miêu tả Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh của nhà thơ?

- Tìm những hình ảnh miêu tả con người Chỉ ra biện pháp nghệ thuật Nêu cảm

nhận về những hình ảnh đó

Cách thức tổ chức: (Tiết 52)

*Hoạt động khởi động:

- Cho HS trình bày tóm tắt nghệ thuật nội dung 2 khổ thơ đầu bài “Đoàn thuyền đánh cá” bằng sơ đồ tư duy

- GV thuyết trình để tạo tâm thế cho học sinh vào phần kiến thức mới

* Hoạt động hình thành kiến thức

- Bước 1: Tìm hiểu phần 2 của bài thơ cảnh đoàn thuyền ra khơi

+ Tích hợp GDCD 7 - Bài 5: Yêu thương con người

+ Tích hợp giáo dục kỹ năng sống yêu lao động, trân trọng người lao động, quý trọng thành quả lao động

- Bước 2: Tìm hiểu phần 3 của bài thơ cảnh đoàn thuyền trở về

Học sinh hoạt động nhóm

+ Nhóm 1: Tìm các biện pháp nghệ thuật?

+ Nhóm 2: Nhận xét về hình ảnh thiên nhiên

Trang 4

HS lên thuyết trình bài của nhóm mình

*Hoạt động luyện tập

Bài tập 1: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về thiên nhiên trong bài thơ

“Đoàn thuyền đánh cá”

*Hoạt động vận dụng

- GV tích hợp giáo dục thái độ với biển đảo.

- Học sinh thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn phủ bàn, thời gian 3 phút

Trang 5

*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:

Tích hợp GDCD 6 bài 7: Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên

- Tác hại của việc ô nhiễm môi trường biển, học sinh xác định thái độ của mình

(Kiến thức trong Môn Sinh hoc 9: Bài 54+55: Ô nhiễm môi trường Môn Giáo dục công dân 7: Bài 17: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Môn Sinh học 9 Bài: Tác động của con người đối với môi trường Phần III của bài Môn Nếp sống thanh lịch văn minh lớp 8: Bài 5: Ứng xử với môi trường).

Gv Trình chiếu hình ảnh ô nhiễm môi trường biển, học sinh xác định thái độ của mình

Trang 6

* Hoạt động tìm tòi mở rộng:

( Thực hiện cùng hoạt động hình thành kiến thức mới)

*Giáo viên hướng dẫn học tập ở nhà

7 Kiểm tra, đánh giá kết quả học của học sinh

- Tiết 51:

Bài tập 1: Bằng lời văn của mình em hãy tả lại cảnh đoàn thuyền ra khơi.

Bài tập 2: Em hãy tóm tắt nghệ thuật, nội dung hai khổ thơ đầu bằng sơ đồ.

- Tiết 52:

Bài tập 1: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về thiên nhiên trong bài thơ

“Đoàn thuyền đánh cá”

Bài tập 2: Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu hoặc khổ thơ cuối của bài thơ “ Đoàn

thuyền đánh cá”

8 Các sản phẩm của học sinh

Trang 7

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Trang 8

9 Khuyến nghị của giáo viên:

Nhóm 4

Trang 9

Tiết 51 - Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Huy Cận

-I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

1 Kiến thức

- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ

- Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống của những người ngư dân trên biển

- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích các yếu tố nghệ thuật trong tác phẩm (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu)

- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của các tác giả được đề cập đến trong tác phẩm

3 Thái độ.

- Giáo dục tình yêu lao động, trân trọng, đề cao người lao động

II TRỌNG TÂM.

1 Kiến thức

- Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống của những người ngư dân trên biển

- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích các yếu tố nghệ thuật trong tác phẩm (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu)

- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của các tác giả được đề cập đến trong tác phẩm

3 Thái độ.

- Giáo dục tình yêu lao động, trân trọng, đề cao người lao động

4 Hình thành và phát triển một số năng lực cho HS.

a Năng lực chung: Giao tiếp; Hợp tác; Tự học; Giải quyết tình hống có vấn đề; Xử lí thông

tin; Tư duy sáng tạo

b Năng lực chuyên biệt: Đọc - hiểu văn bản; Cảm thụ thẩm mĩ; Phát triển ngôn ngữ nói;

Tư duy hình tượng

III - CHUẨN BỊ

1 Thầy.

- Giáo án, máy chiếu, tranh ảnh

2 Trò.

- Đọc, soạn bài theo VBT và sự hướng dẫn thêm của GV

IV - TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sĩ số của lớp

2 Kiểm tra bài cũ 5p

H: Đọc thuộc lòng bài thơ Bài thơ về tiểu đọi xe không kính? Cảm nhận của em về hình ảnh

những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn lịch sử qua bài thơ?

- HS trả lời, Gv nhận xét, cho điểm

Trang 10

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ CHUẨN KT - KN

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

- Thời gian: 5 phút.

- Phương pháp: Gợi mở, giới thiệu

- Năng lực hướng tới: Tự học, sử dụng ngôn ngữ

* HS trình chiếu những hình ảnh sưu tầm về biển Hạ Long và thuyết trình trước lớp giới

thiệu về Quảng Ninh

* GV đi từ hình tượng người lao động trong thơ ca để dẫn dắt vào bài giảng

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

- Thời gian: 20 phút.

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nhóm

- Kĩ thuật: Động não.

- Năng lực hướng tới: Giao tiếp; Hợp tác; Tự học; Đọc - hiểu văn bản; Cảm thụ thẩm mĩ;

Phát triển ngôn ngữ nói; Tư duy hình tượng

- Gv cho Hs xác định cách đọc

- Giọng đọc khỏe, phấn chấn, hào

hứng, chú ý nhịp 4/3, 2/2/3

- GV yêu cầu HS đọc diễn cảm bài

thơ

* Gv cho Hs lên bảng thuyết trình

phần tác giả, tác phẩm mà các em

đã chuẩn bị ở nhà.

- GV nhận xét, tuyên dương

H Những kiến thức cần nhớ về tác

giả, tác phẩm?

- Giáo viên trình chiếu một số hình

ảnh người lao động, nhấn mạnh:Bài

thơ sáng tác vào năm 1958 khi đất

nước đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng

chiến chống Pháp, miền Bắc được giải

phóng và bắt tay vào xây dựng

CNXH

( Tích hợp với môn Lịch sử 9- Bài 28

Xây dựng CNXH ở miền Bắc )

H Trong bài thơ, nhà thơ có kể tên rất

nhiều loài cá Dựa vào hiểu biết của

mình em hãy nêu môi trường sống,

đặc điểm cơ thể của chúng?

( Tích hợp với môn Sinh học 7- Sự

đa dạng và đặc điểm chung của các

- Xác đinh cách đọc và đọc

- Hs có thể kết hợp Usb để trình bày phần đã chuẩn bị ở nhà -phát triển năng lực tự học và ngôn ngữ nói.

- Khái quát

- Động não

I - ĐỌC - CHÚ THÍCH.

1 Đọc.

2 Chú thích.

a Tác giả: (1919-2005)

- Quê: Hà Tĩnh

- Trước cách mạng: nhà thơ nổi tiếng trong phong trào

“Thơ mới”

- Sau cách mạng: nhà thơ lớn của nền thơ ca hiện đại Việt Nam

b Tác phẩm.

- Sáng tác năm 1958

- Đại ý: là một khúc tráng ca

về lao động và thiên nhiên đất nước tươi đẹp

- Bố cục: 3 phần

- từ khó: sgk

Trang 11

loài cá)

- Giáo viên nhận xét trình chiếu chú

thích các loài cá

- Giáo viên gọi các nhóm trình bày

tranh vẽ của nhóm mình về biển

Quảng Ninh, cảnh đoàn thuyền

( Tích hợp Mĩ thuật 7- Đề tài vẽ

tranh phong cảnh quê hương)

- Các nhóm trình bày và giới thiệu

về sản phẩm của nhóm Các nhóm nhận xét (Nội dung, hình thức,

bố cục của từng bức tranh)

H : Xác định thời gian, không gian

đoàn thuyền ra khơi ?

H : Nghệ thuật câu thơ có gì đặc sắc

H Qua đó gợi lên khung cảnh thiên

nhiên như thế nào ?

( So sánh với thời điểm ra khơi

trong “ Quê hương” - Tế Hanh )

- Thiên nhiên, vạn vật đang lắng dần

trong trạng thái nghỉ ngơi, thư giãn

song đó lại là thời điểm đoàn thuyền

ra khơi…

H : Phân tích hình ảnh, tư thế, không

khí ra khơi của đoàn thuyền ? ( phụ

từ “lại”, “câu hát”, “căng buồm”,

“gió khơi”)

- Với trí tưởng tượng kì diệu, Huy

Cận đã tạo ra 1 hình ảnh thơ đẹp,

lãng mạn, giàu ý nghĩa Tư thế ấy,

tiếng hát ấy là tư thế của những con

người làm chủ biển khơi

H : Câu hát ra khơi có ý nghĩa gì ?

- Niềm tin, niềm mong ước bội thu

* Tích hợp môi trường: Biển Đông

nước ta rất giàu và đẹp Em thấy tình

hình biển Đông hiện nay ntn? Phải

làm gì để bảo vệ môi trường biển?

- Gv nhận xét

H Những lời hát của người dân chài

gợi cho em nhớ tới những khúc hát

nào của người dân lao động?

( Tích hợp với môn âm nhạc: Nội

- HS tìm chi tiết

- Trả lời, phân tích cá nhân

- Trả lời cá nhân: động não phân tích

II - TÌM HIỂU VĂN BẢN.

1 Cảnh đoàn thuyền ra khơi.

“Mặt trời

Sóng đã …”

 Hình ảnh so sánh ẩn dụ

 Thiên nhiên kì vĩ song cũng đầy thách thức, bí mật

“Đoàn thuyền

Câu hát ”

 Phụ từ, hình ảnh độc đáo lãng mạn

 Khí thế ra khơi hăm hở, hào hứng, tự tin

Trang 12

- Quê hương của Tế Hanh, hình ảnh

con thuyền ra khơi đầy hứng khởi

trong ánh bình minh rực rỡ

- Giáo viên trình chiếu, so sánh hai

đoạn thơ của Huy Cận trước và sau

cách mạng để nhấn mạnh hai nguồn

cảm hứng trong bài Đoàn thuyền

đánh cá

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

- Thời gian: 10 phút.

- Phương pháp: vấn đáp, trình bày.

- Kĩ thuật: động não.

- Năng lực hướng tới: ngôn ngữ, tạo lập văn bản, cảm thụ thẩm mĩ.

* Gv cho Hs làm bài tập trên cơ sở

thực tế thời gian cho phép

- Hs làm cá nhân

và trình bày kết quả

- Hs tương tác

IV - LUYỆN TẬP Bài tập 1: Viết đoạn văn miêu

tả làm nổi cảnh đoàn thuyền ra khơi trong hoàng hôn

Bài tập 2: Vẽ sơ đồ tư duy tóm

tắt kiến thức hai khổ thơ đầu

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( Thực hiện cùng hoạt động khởi động)

- Thời gian: phút.

- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

- Năng lực hướng tới: Tự học, sử dụng ngôn ngữ.

Sưu tầm hình ảnh, giới thiệu về vùng

biển Hạ Long và con người nơi đây

( Tích hợp với môn Địa lí 9: Vị trí ,

tiềm năng kinh tế của vùng biển Hạ

Long)

- Sưu tầm hình ảnh về biển Hạ Long.

- Thuyết trình trước lớp giới thiệu về Quảng Ninh

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( Kết hợp thực hiện cùng hoạt động tìm hiểu kiến

thức mới)

- Thời gian: 3 phút.

- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

- Năng lực hướng tới:Tự học, giải quyết vấn đề.

? Những lời hát của người dân chài gợi cho

em nhớ tới những khúc hát nào của người

dân lao động? Em có thể hát 1 đoạn?

? Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi gợi cho em

nhớ đến bài thơ nào có hình ảnh con thuyền

mà em đã học ?

- Các bài hát: Bài dân ca Đi cấy, bài Lí kéo chài

- Quê hương -Tế Hanh

- Tràng giang - Huy Cận

4 Hướng dẫn về nhà 2'

a Bài cũ:

- Nắm được nghệ thuật và nội dung 2 khổ thơ đầu

b Bài mới:

- Đọc phần còn lại của bài

Ngày đăng: 28/11/2016, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w