1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng sử dụng đòn bẩy tại công ty cổ phần huyndai aluminum vina

101 528 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỊN BẨY TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HUYNDAI ALUMINUM VINA SINH VIÊN THỰC HIỆN : BÙI THỊ HỒNG NGỌC MÃ SINH VIÊN : A20509 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỊN BẨY TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HUYNDAI ALUMINUM VINA Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Chu Thị Thu Thủy Sinh viên thực : Bùi Thị Hồng Ngọc Mã sinh viên : A20509 Chuyên ngành : Tài HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập trường, em tích lũy nhiều kiến thức kinh tế để trang bị cho hành trang tốt giúp ích cho cơng việc sau này, để có kiến thức q báu khơng thể khơng kể đến cơng ơn thầy cô giáo giúp đỡ em suốt năm vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo đặc biệt ThS Chu Thị Thu Thủy, người cho em kiến thức quý báu giúp đỡ em nhiệt tình suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Công ty Cổ phần Huyndai Aluminum Vina tạo điều kiện cho em hội thực tập để em có trải nghiệm thực tế công việc thực doanh nghiệp thị trường Khóa luận em cịn nhiều hạn chế lực thiếu sót trình nghiên cứu em mong nhận phản hồi từ thầy cô giáo hội đồng phản biện để em bổ sung thêm kiến thức phục vụ cho việc hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 26 tháng năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Hồng Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp hoàn toàn tự thân thực với hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn Các liệu Khóa luận tốt nghiệp có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên Bùi Thị Hồng Ngọc LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước phát triển có Việt Nam kinh tế đầy biến động Nhận quan tâm giúp đỡ Nhà nước, doanh nghiệp nước ngồi có hội tốt việc đầu tư vào thị trường Việt Nam nhiên doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư từ nước ngồi cịn nhiều thách thức để có vị vững thị trường Việt Nam Để doanh nghiệp tăng trưởng giai đoạn này, việc tăng cường quản lý nắm bắt thị trường điều vô quan trọng, thị trường có nhiều biến động nên doanh nghiệp khơng thể tự điều khiển thị trường mà cần phải điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp để ứng phó với thay đổi thị trường Nhà quản lý cần có nhìn tồn diện, chun sâu thấu hiểu vận động doanh nghiệp để tận dụng thời có lợi tạo nên lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời cần có nhạy bén với rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải để giảm thiểu biến động xấu tác động tới doanh nghiệp Cũng ngành cơng nghiệp khác thị trường, ngành cơng nghiệp khí Việt Nam chịu biến động mạnh mẽ từ quy chế thay đổi nhu cầu thị trường Để nâng cao hiệu hoạt động Công ty, công cụ hữu hiệu nhà quản trị quan tâm hàng đầu việc sử dụng cơng cụ địn bẩy Xuất phát từ thực tiễn mà công ty thị trường gặp phải, em chọn đề tài “Phân tích thực trạng sử dụng địn bẩy Cơng ty Cổ phần Huyndai Aluminum Vina” làm mục đích nội dung nghiên cứu cho khóa luận Nội dung khóa luận gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung phân tích địn bẩy doanh nghiệp Chƣơng 2: Phân tích thực trạng sử dụng địn bẩy Công ty Cổ phần Huyndai Aluminum Vina giai đoạn 2012-2014 Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng địn bẩy Cơng ty Cổ phần Huyndai Aluminum Vina MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan chung đòn bẩy doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đòn bẩy doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại đòn bẩy doanh nghiệp 1.1.3 Thước đo đòn bẩy doanh nghiệp 1.2 Tổng quan chung phân tích địn bẩy doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm phân tích địn bẩy doanh nghiệp 1.2.2 Ý nghĩa, vai trị phân tích địn bẩy doanh nghiệp 1.2.3 Nội dung phân tích địn bẩy doanh nghiệp 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đòn bẩy doanh nghiệp .20 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 20 1.3.2 Các nhân tố khách quan .21 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỊN BẨY TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HUYNDAI ALUMINUM VINA GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 23 2.1 Giới thiệu chung trình hình thành phát triển Công ty cổ phần Huyndai Aluminum Vina 23 2.1.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần Huyndai Aluminum Vina 23 2.1.2 Phân tích khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Huyndai Aluminum Vina giai đoạn 2012 - 2014 23 2.2 Phân tích thực trạng sử dụng địn bẩy Cơng ty cổ phần Huyndai Aluminum Vina giai đoạn 2012 – 2014 26 2.2.1 Phân tích địn bẩy hoạt động 26 2.2.2 Phân tích địn bẩy tài 43 2.2.3 Phân tích địn bẩy tổng hợp 49 2.3 Những kết đạt đƣợc hạn chế việc sử dụng địn bẩy Cơng ty cổ phần Huyndai Aluminum Vina 51 2.3.1 Đòn bẩy hoạt động 51 2.3.2 Địn bẩy tài 51 2.3.3 Đòn bẩy tổng hợp .52 2.4 Các nhân tố tác động đến địn bẩy Cơng ty .52 2.4.1 Các nhân tố chủ quan 52 2.4.2 Các nhân tố khách quan .53 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỊN BẨY TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HUYNDAI ALUMINUM VINA 56 3.1 Định hƣớng phát triển mục tiêu chiến lƣợc Công ty 56 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng địn bẩy Cơng ty Cổ phần Huyndai Aluminum Vina 57 3.2.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đòn bẩy hoạt động 57 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng địn bẩy tài 63 3.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đòn bẩy tổng hợp 67 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Đồ thị 1.1 Đồ thị xác định điểm hòa vốn Đồ thị 1.2 Xác định điểm bàng quan 15 Bảng 2.1 Tổng hợp kết kinh doanh giai đoạn 2012-2014 .24 Bảng 2.2 Doanh thu hòa vốn 26 Biểu đồ 2.1 Doanh thu hòa vốn 27 Bảng 2.3 Chênh lệch doanh thu doanh thu hòa vốn 27 Bảng 2.4 Ảnh hưởng doanh thu đến doanh thu hòa vốn giai đoạn 2012-2013 .28 Bảng 2.5 Ảnh hưởng doanh thu đến doanh thu hòa vốn giai đoạn 2013-2014 .29 Bảng 2.6 Ảnh hưởng chi phí cố định đến doanh thu hịa vốn giai đoạn 2012-2013 .30 Bảng 2.7 Ảnh hưởng chi phí cố định đến doanh thu hòa vốn giai đoạn 2013-2014 .32 Bảng 2.8 Ảnh hưởng chi phí biến đổi đến doanh thu hòa vốn giai đoạn 2012-2013 .33 Bảng 2.9 Ảnh hưởng chi phí biến đổi đến doanh thu hịa vốn giai đoạn 2013-2014 .34 Bảng 2.10 Thời gian hoàn vốn .36 (Nguồn: Tính tốn từ báo cáo tài Cơng ty) 36 Biểu đồ 2.2 Thời gian hoàn vốn theo tháng 36 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng khoản chi phí qua năm 37 Bảng 2.11 Phân tích độ bẩy hoạt động giai đoạn 2012-2014 .38 Biểu đồ 2.4 Độ bẩy hoạt động mức chênh lệch doanh thu với doanh thu hòa vốn.42 Bảng 2.12 Mức độ sử dụng địn bẩy tài Cơng ty 44 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu nguồn vốn Công ty 44 Bảng 2.13 EPS Công ty giai đoạn 2012-2014 .45 Bảng 2.14 Độ bẩy tài DFL 46 Biểu đồ 2.6 Mức độ thay đổi EBIT DFL 46 Bảng 2.15 Khả toán tỷ suất sinh lời 48 nhưhiện Công ty nên tập trung vào sản phẩm có thương hiệu từ trước nhưnhơm định hình, ống nhơm trịn xi mạ, mặt dựng, vách ngăn…để nâng cao uy tín khách hàng sản phẩm đóng góp phần khơng nhỏ tổng doanh thu Cơng ty có lợi kinh nghiệm sản xuất mặt hàng Thứ hai: Về sách bán hàng marketing, chiến lược quảng cáo Cơng ty chưa tốt, chi phí bán hàng marketing Công ty tăng lên qua năm nhiên chưa sử dụng cách hiệu Trong thời kì khoa học Cơng nghệ phát triển, có nhiều cách để tăng doanh thu qua trang mạng xã hội nhiên Công ty không tận dụng điều mà quảng cáo tờ rơi nhân viên tiếp thị, chiến lược marketing không phù hợp với giai đoạn phát triển Để khắc phục nhược điểm này, Công ty cần đầu tư cho việc quảng cáo internet cách sử dụng dịch vụ SEO để người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận sản phẩm Công ty qua cơng cụ tìm kiếm, quảng cáo sản phẩm trang mạng xã hội Facebook, Twitter, Youtube,…để khắc sâu ấn tượng tính mà sản phẩm Cơng ty có Chiến lược bán hàng Công ty cần thay đổi, Cơng ty nên có chương trình khuyến mại cho khách hàng để kích thích nhu cầu tiêu dùng đồng thời cách quảng cáo hiệu để mở rộng thương hiệu Công ty Ngồi để có thêm khoản doanh thu ngồi việc bán hàng, Cơng ty chuyển đổi phần chi phí bán hàng chi cho nhân viên tiếp thị để phát triển thêm dịch vụ sửa chữa nhà tư vấn sản phẩm tốt cho không gian nhà khác với tiêu chí phong thủy, sở thích khả kinh tế khách hàng Việc phát triển dịch vụ giúp Công ty tăng doanh thu khơng làm phát sinh chi phí giá vốn 3.2.1.2 Các giải pháp tiết kiệm chi phí hoạt động Chi phí hoạt động cố định Cơng ty chủ yếu bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bán hàng chi phí nhân viên quản lý, ba khoản chi phí có chiều hướng gia tăng, nguyên nhân dẫn tới việc giảm lợi nhuận Cơng ty năm gần đây, tiết kiệm chi phí điều vơ cần thiết 59 Để tiết kiệm chi phí khấu hao tài sản cố định, năm tới Công ty tiến hành lý số máy móc cũ kĩ, lỗi thời để thu hồi giá trị lại đồng thời thay máy móc đại để phù hợp với yêu cầu ngày cao khách hàng, dự tính tổng mức tăng chi phí khấu hao tài sản cố định 5% so với năm 2014 Ngoài việc thay tài sản cố định cũ, Công ty cần có kế hoạch sử dụng tài sản cách hợp lý, tiết kiệm, bố trí thời gian làm việc đủ để phát huy tối đa hiệu suất sử dụng tài sản đồng thời ý đến việc bảo vệ máy móc để tránh hư hỏng nặng sau gây phát sinh chi phí sửa chữa Hiện số tài sản cố định Công ty sử dụng chưa hết cơng suất, Cơng ty tăng công suất sử dụng số tài sản cố định sử dụng trình sản xuất sau: Bảng 3.2 Kế hoạch sử dụng số tài sản cố định năm 2015 Tài sản cố định Năm 2014 Năm 2015 (kế hoạch) Khuôn đúc nhôm 2.000 lần mở 2.500 lần mở Máy đùn ép nhôm 96.000 10.000 Máy phân tích thành phần sản phẩm 190 mẫu/ngày 220 mẫu/ngày Phân tích bể hóa chất Anod 4.000 sp/năm 4.500 sp/năm Máy sơn tĩnh điện xử lý bề mặt 2.920 sp/năm 3.000 sp/năm Hệ thống thiết bị gia công lắp ráp cửa 450.000 m3/năm 500.000 m3/năm Máy phủ film xử lý sản phẩm 90 sp/năm 100 sp/năm (Nguồn: Tổng hợp từ công suất công suất thiết kế tài sản) Đối với chi phí bán hàng: Cơng ty có cân nhắc việc đầu tư vào cơng tác bán hàng cụ thể chi phí bán hàng tăng lên năm nhiên đầu tư chưa hợp lý chi phí bán hàng tăng lên doanh thu lại giảm xuống điều cho thấy chi phí bán hàng sử dụng cách lãng phí khơng hiệu Để khắc phục điều Công ty cần đề chiến lược bán hàng để tác động vào tâm lý khách hàng, kích thích nhu cầu mua hàng xây dựng sách chiết khấu thương mại, chiết khấu toán khách hàng lớn (các Công ty xây dựng) triển khai chương trình khuyến mại, tặng quà cho khách hàng nhỏ lẻ Về việc tiết kiệm chi phí nhân viên quản lý, Cơng ty cần xem xét phương thức nâng 60 cao trình độ nhân viên quản lý theo chuyên môn, tránh việc đào tạo tràn lan đồng thời cần có nhiều kì kiểm tra kĩ làm việc để đảm bảo chất lượng cán quản lý Chi phí biến đổi cơng ty bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng khoản chi phí tiền khác Một số giải pháp để tiết kiệm chi phí biến đổi sau: Thứ nhất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, bối cảnh kinh tế nhiều biến động, giá nguyên vật liệu tăng cao dẫn đến nhiều nguy rủi ro cho Công ty, Công ty cần xem xét lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với mức giá hợp lý đồng thời cần lựa chọn nguồn nguyên vật liệu có chất lượng tốt từ đảm bảo sản phẩm sản xuất đạt tiêu chuẩn cao nhằm nâng cao uy tín cho Công ty đáp ứng tốt cho nhu cầu thị trường ngày tăng lên Ngoài nhu cầu nhập ngun vật liệu từ nước ngồi nên Cơng ty cần sử dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ loại hợp đồng kì hạn đề phòng tăng lên giá cách tăng cường dự trữ hàng tồn kho Trong trình sản xuất sản phẩm, cần lưu ý sử dụng nguyên vật liệu hiệu quả, tránh hư hỏng sử dụng tiết kiệm, không gây nhiều phế phẩm gây hao phí cho Cơng ty Năm 2014 tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu tổng doanh thu 57,27%, dự tính sau tăng doanh thu từ dịch vụ sửa chữa nhà tư vấn thiết kế đồng thời giảm thiểu chi phí nguyên vật liệu biện pháp trên, Công ty giảm thiểu tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu tổng doanh thu khoảng 5%, tỷ lệ đạt mức 52,57% Tác động việc tăng sản lượng hàng bán giảm tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu làm tổng chi phí nguyên vật liệu năm 2015 tăng lên 18,65% so với năm 2014 Thứ hai: chi phí nhân cơng trực tiếp: Trong giai đoạn 2012-2014 Cơng ty tiến hành bổ sung nhiều loại máy móc đại thay cho sức lao động người Cơng ty nên xem xét cắt giảm nhân cơng đồng thời xây dựng sách tiền lương hợp lý, cơng mang tính cạnh tranh phù hợp với trình độ, lực làm việc nhân viên cần quan tâm đến mức thưởng cho cơng nhân để khuyến khích tinh thần làm việc Công ty cần tập trung nâng cao tay nghề cho người lao động, đảm bảo khơng có sai sót sử dụng máy móc cơng nghệ cao Thứ ba: Đối với chi phí hoa hồng bán hàng: Năm 2014 Công ty chi khoản 61 chi phí hoa hồng bán hàng lớn (tỷ lệ % hoa hồng 3,62% tổng doanh thu) nhằm khuyến khích hoạt động bán hàng đại lý nhiên khoản chi chưa mang lại hiệu doanh thu từ bán hàng năm 2014 giảm mạnh so với năm 2013 Để khắc phục điều này, Công ty cần xem xét điều chỉnh lại tỷ lệ trích phần trăm hoa hồng cho đại lý, thay trích tỷ lệ cố định nay, Cơng ty trích theo bậc doanh thu đạt ví dụ như: Bảng 3.3 Kế hoạch tỷ lệ trích hoa hồng đại lý năm 2015 Doanh thu năm Tỷ lệ trích hoa hồng Dưới tỷ 2% Từ tỷ đến 1,7 tỷ 2,3% Từ 1,7 tỷ đến tỷ 2,6% Trên tỷ 3% (Nguồn: Tính tốn từ kế hoạch kinh doanh Cơng ty) Theo tỷ lệ trích hoa hồng trên, trung bình % hoa hồng cho đại lý vào khoảng 2,48% doanh thu Điều giúp chi phí hoa hồng bán hàng Công ty giảm xuống 11,11% Các khoản chi phí tiền khác chủ yếu chi phí dịch vụ mua ngồi điện, nước, internet, fax, cháy nổ… để giảm thiểu chi phí Cơng ty cần nâng cao ý thức toàn cán công nhân viên Công ty, đưa quy định nghiêm ngặt việc sử dụng tiết kiệm, an tồn, hiệu đồng thời có hình thức khen thưởng kỉ luật phù hợp cá nhân Công ty thực quy định Dự đốn năm 2015 Cơng ty gặp nhiều biến động doanh thu để tránh rủi ro gặp phải, Cơng ty giảm tỷ lệ sử dụng đòn bẩy hoạt động cách giảm thiểu chi phí cố định, điều giúp cho nguồn vốn đầu tư Công ty không bị “cột chặt” vào chi phí cố định, lượng cầu thị trường thay đổi theo chiều hướng xấu, Công ty dễ dàng cắt giảm loại chi phí liên quan Khi chi phí cố định giảm nghĩa mức độ sử dụng địn bẩy Cơng ty giảm kéo theo độ bẩy hoạt động DOL giảm, biến động nhỏ doanh thu khơng tác động q lớn tới lợi nhuận, nói cách khác Công ty giảm thiểu rủi ro doanh thu bị 62 giảm sút Sau thực biện pháp tăng cường doanh thu tiết kiệm chi phí, dự kiến với kế hoạch hoạt động năm 2015 doanh thu, chi phí lợi nhuận Cơng ty có thay đổi đáng kể, thay đổi thể qua bảng dự kiến kế hoạch kinh doanh năm 2015 sau: Bảng 3.4 Dự kiến kế hoạch kinh doanh năm 2015 Đơn vị: tỷ đồng Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2014 2015 (dự kiến) Tỷ đồng % Doanh thu 1.751,19 2.276,55 525,36 30,00 DT hòa vốn 1.283,27 956,68 (326,59) (25,45) 467,92 1.319,87 851,95 182,07 3,74 1,72 (2,02) (53,91) Chênh lệch DT DTHV DOL (lần) (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài năm 2014 kế hoạch kinh doanh năm 2015) Việc tăng doanh thu tiết kiệm chi phí cách hiệu cho thấy kết tăng trưởng tích cực Sự tăng trưởng thể qua tiêu chênh lệch doanh thu doanh thu hòa vốn năm 2015 tăng lên 182,07% so với năm 2014 Chênh lệch doanh thu doanh thu hịa vốn tăng lên làm DOL có xu hướng giảm xuống tiến dần đến 1, lợi nhuận không nhạy cảm so với doanh thu nói cách khác doanh thu tăng lên 1% lợi nhuận tăng lên 1,72 lần điều giúp Công ty giảm thiểu rủi ro hoạt động phát sinh doanh thu giảm 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đòn bẩy tài Trong cấu nguồn vốn Cơng ty, nợ vay ln chiếm tỷ trọng lớn, vậy, để tăng cao hiệu sử dụng đòn bẩy tài chính, Cơng ty cần áp dụng giải pháp: Đảm bảo cấu nợ vay phù hợp với giai đoạn phát triển tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Hiện tỷ suất sinh lời nợ vay có xu hướng sụt giảm, thời gian tới Công ty cần nâng cao hiệu sử dụng nợ vay, tiết kiệm chi phí lãi vay cách tìm kiếm nguồn vay với chi phí lãi vay rẻ sử dụng nợ cách hợp lý để nâng cao hiệu sử dụng tổng tài sản Công ty, để làm điều Cơng ty cần nâng cao trình độ cán quản lý tài để có giải 63 pháp quản lý tài phù hợp với giai đoạn phát triển Cơng ty thời kì hội nhập Việc trì cấu nguồn vốn với tỷ trọng nợ cao tiềm ẩn nhiều rủi ro Cơng ty nên xem xét biện pháp thay đổi cấu làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu tăng lên phương pháp phát hành thêm cổ phiếu sử dụng lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư Đối với phương pháp phát hành thêm cổ phiếu: Cơng ty tận dụng nguồn vốn lớn để tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh mà trả phần gốc cho cổ đông nhiên hình thức làm thu nhập cổ phiếu bị giảm xuống dễ phân tán quyền sở hữu Cơng ty hay nói cách khác Cơng ty dễ rơi vào tình trạng bị thâu tóm dẫn đến khó khăn cho nhà quản trị đưa định Đối với phương pháp huy động vốn nguồn lợi nhuận giữ lại, Cơng ty sử dụng vốn mà khơng chi phí huy động khơng cần hồn trả lại nhiên việc giữ lại lợi nhuận gây tâm lý xấu cho cổ đông, dẫn tới việc cổ đơng rút vốn đầu tư làm cho hoạt động Công ty bị ngừng trệ Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm khác Cơng ty cần cân nhắc lựa chọn để tránh xảy biến cố không mong đợi Mục tiêu dự kiến năm 2015 Công ty tăng mức đầu tư cho tổng tài sản 4479,22 tỷ đồng giảm mức sử dụng nợ xuống khoảng gần 10% so với năm 2014 Dự tính cấu tài sản Công ty năm 2015 sau: Bảng 3.5 Dự kiến cấu tài sản năm 2015 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chênh lệch Chỉ tiêu Tỷ đồng 2014 2015 3.392,23 4.479,22 1.086,99 32,04 385,30 905,81 520,51 135,09 3.006,93 3.573,41 566,48 18,84 D/A 88,64% 79,78% (8,86%) D/E 780,41% 394,50% (385,91%) Tổng tài sản (A) Vốn chủ sở hữu (E) Tổng nợ (D) % (Nguồn: Tính tốn từ báo cáo tài năm 2014 kế hoạch tài năm 2015) 64 Qua bảng kế hoạch cấu tài sản năm 2015 thấy việc giảm tỷ trọng nợ tổng tài sản xuống 8,86% tăng tỷ trọng sử dụng vốn chủ sở hữu làm giảm đángkể tỷ trọng nợ vốn chủ sở hữu Khi thay đổi cấu tài sản, Công ty chủ động việc sử dụng tài sản Xét cấu thành phần tổng nợ dự kiến năm 2015 gồm có khoản vay ngắn hạn, khoản vay dài hạn số khoản vay khác khơng phát sinh chi phí lãi vay phải trả người bán, phải trả người lao động… dự kiến nợ ngắn hạn chiếm 57% nợ dài hạn chiếm 16% tổng giá trị nợ phải trả Đồ thị 3.1 Tỷ trọng thành phần tổng nợ năm 2014 dự kiến năm 2015 Năm 2014 Năm 2015 6% Nợ ngắn hạn 27% 31% Nợ dài hạn 63% 16% 57% Nợ phải trả khác (Nguồn: Báo cáo tài năm 2014 kế hoạch tài năm 2015) Đồ thị 3.1 cho thấy kết cấu khoản nợ phải trả dự kiến Công ty, khoản nợ vay giảm thiểu khoản chiếm dụng vốn tăng cường Đây chiến lược kết hợp yếu tố tổng nợ mang mục tiêu giảm thiểu chi phí nợ vay phát sinh tổng nợ vay năm 2015 có tăng lên giá trị so với năm 2014 Để đạt mục tiêu này, Cơng ty cần có biện pháp giảm khoản nợ ngắn hạn dài hạn đồng thời tăng cường biện pháp sử dụng khoản vốn chiếm dụng nguồn vốn vay khơng phát sinh chi phí Tuy nhiên Cơng ty không nên phụ thuộc vào khoản vốn chiếm dụng nguồn vốn Cơng ty chiếm dụng tạm thời, mặt khác sử dụng tỷ trọng vốn chiếm dụng cao khiến cho uy tín Cơng ty với khách hàng đối tác bị ảnh hưởng xấu Với cấu nợ dự kiến lãi suất vay ngân hàng 6% ngắn hạn 9,3% dài hạn, tính chi phí lãi vay dự kiến Cơng ty năm 2015 176,57 tỷ đồng 65 Bảng 3.6 Dự tính ROA chi phí vốn vay năm 2014-2015 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2014 EBIT Năm 2015(dự tính) Chênh lệch 137,44 508,31 370,87 I 89,96 176,58 86,62 EBT 47,48 331,73 284,25 EAT 37,03 258,75 221,72 ROA (%) 1,09% 5,78% 4,68% Chi phí vốn vay (%) 2,99% 4,94% 1,95% (Nguồn: Tính tốn từ báo cáo tài năm 2014 kế hoạch tài năm 2015) Mặc dù tỷ trọng sử dụng nợ ngắn hạn dài hạn giảm xuống so với năm 2014 tổng nợ phải trả từ khoản vay năm 2015 cao điều dẫn đến việc tiền lãi mà Công ty phải trả tăng lên thành 176,58 tỷ đồng Tổng hợp biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí có tác dụng tích cực, làm tăng lợi nhuận sau thuế lên từ mức 37,03 tỷ đồng năm 2014 thành 258,75 tỷ đồng năm 2015 Có thể thấy tỷ lệ ROA năm 2015 lớn chi phí vốn vay mà Cơng ty phải bỏ nghĩa tỷ suất sinh lời tổng tài sản đủ để bù đắp chi phí phát sinh từ hoạt động sử dụng nợ vay, điều cho thấy với điều kiện doanh thu chi phí thuận lợi dự tính, việc sử dụng địn bẩy tài năm 2015 hợp lý Bảng 3.7 DFL dự kiến năm 2015 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2015 (dự kiến) 2014 EBIT Tỷ đồng % 137,44 508,31 370,87 269,84 Lãi vay (I) 89,96 176,58 86,62 96,28 DFL (Lần) 2,89 1,53 (1,36) lần (Nguồn: Tính tốn từ báo cáo tài năm 2014 kế hoạch tài năm 2015) 66 Qua bảng tính DFL dự kiến năm 2015 thấy lãi vay mà Cơng ty phải trả tăng lên 96,28% nguyên nhân khoản vốn vay dự kiến năm 2015 tính lãi theo lãi suất ngân hàng, Cơng ty giảm chi phí lãi vay phương pháp huy động vốn từ cán công nhân viên Công ty với mức lãi suất huy động lớn mức lãi suất tiền gửi thị trường Mặc dù lãi vay tăng lên mức độ tăng thấp mức độ tăng EBIT điều khiến cho DFL giảm xuống 1,36 lần, % thay đổi EBIT dẫn tới việc thay đổi EPS 1,36% Độ bẩy tài năm 2015 thấp năm 2014 giúp Cơng ty giảm thiểu rủi ro tài 3.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đòn bẩy tổng hợp Từ kế hoạch sử dụng địn bẩy hoạt động địn bẩy tài Cơng ty năm 2014 làm thay đổi đòn bẩy tổng hợp sau: Bảng 3.8 DTL dự kiến năm 2015 Đơn vị: lần Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 (dự kiến) Chênh lệch DOL 3,74 1,72 (2,02) DFL 2,89 1,53 (1,36) DTL 10,83 2,64 (8,19) (Nguồn: Tính tốn từ tiêu năm 2014 kế hoạch năm 2015) Kế hoạch tăng doanh thu giảm chi phí hoạt động, chi phí lãi vay khiến cho độ bẩy hoạt động độ bẩy tài giảm xuống, tổng hợp hai yếu tố làm cho độ bẩy tổng hợp giảm xuống đồng nghĩa với việc Công ty giảm thiểu hai loại rủi ro hoạt động rủi ro tài năm 2015 Việc giảm độ bẩy loại đòn bẩy có mang lại kết tốt hay khơng hồn toàn phụ thuộc vào biến động thị trường sách kinh doanh nhà quản trị, tình hình thị trường liên tục có thay đổi nay, Cơng ty khó chắn doanh thu lợi nhuận năm tới việc sử dụng địn bẩy mức thấp xem giải pháp hữu hiệu để tránh rủi ro, nhiên để thực điều Cơng ty cần có nỗ lực lớn việc cân nhắc cấu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh tương lai 67 Kết luận chung: Một số giải pháp đưa phần giúp Công ty cải thiện hiệu sử dụng địn bẩy tại, Cơng ty áp dụng biện pháp năm tới nhiên Công ty cần cân nhắc ưu điểm nhược điểm mà biện pháp mang lại để có định phù hợp 68 KẾT LUẬN Trải qua gần 10 năm hoạt động Việt Nam, Công ty cổ phần Huyndai Aluminum Vina xây dựng thương hiệu mình, trực thuộc tập đoàn mang tầm cỡ Quốc tế tập đoàn Huyndai lợi để Công ty khẳng định vị trí thị trường Tận dụng lợi sẵn có, Cơng ty cần tích cực gia tăng hiệu hoạt động năm tới góp phần phát triển đất nước Việc phân tích địn bẩy Cơng ty giai đoạn 2012-2014 cho thấy tác động tầm quan trọng việc sử dụng đòn bẩy tới hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Có thể nói giai đoạn việc sử dụng đòn bẩy chưa thực mang lại hiệu cao cho Công ty nhiên dựa vào chiến lược phát triển mình, Cơng ty hồn toàn tin tưởng triển vọng năm tới Nội dung khóa luận áp dụng lý thuyết vào phân tích số liệu Cơng ty từ đề giải pháp giúp Cơng ty tăng trưởng năm tới, cịn có hạn chế mặt thời gian hiểu biết thực tế, khóa luận em cịn nhiều thiếu sót suy nghĩ mang tính chủ quan em mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy giúp em hồn thiện đề tài nghiên cứu để áp dụng thực tế, phục vụ công việc em sau Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đặc biệt hướng dẫn tận tình, nhiệt huyết giáo viên hướng dẫn - Thạc sĩ Chu Thị Thu Thủy giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên thực Bùi Thị Hồng Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Ngọc Thơ (2003), Tài doanh nghiệp đại, Nxb Thống Kê, TP Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2004), Phân tích tài cơng ty cổ phần Việt Nam, Nxb Tài Chính, Hà Nội PGS.TS Vũ Cơng Ty (2008), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nxb Tài Chính, Hà Nội Dương Hữu Hạnh (2011), Tài chánh Công ty –Các nguyên tắc áp dụng, Nxb Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài doanh nghiệp – Lý thuyết thực hành quản lý ứng dụng cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội

Ngày đăng: 28/11/2016, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Trần Ngọc Thơ (2003), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nxb Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Tác giả: TS. Trần Ngọc Thơ
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2003
2. PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2004), Phân tích tài chính trong các công ty cổ phần ở Việt Nam, Nxb Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính trong các công ty cổ phần ở Việt Nam
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Năng Phúc
Nhà XB: Nxb Tài Chính
Năm: 2004
3. PGS.TS Vũ Công Ty (2008), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nxb Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS Vũ Công Ty
Nhà XB: Nxb Tài Chính
Năm: 2008
4. Dương Hữu Hạnh (2011), Tài chánh Công ty –Các nguyên tắc căn bản và các áp dụng, Nxb Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chánh Công ty –Các nguyên tắc căn bản và các áp dụng
Tác giả: Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2011
5. TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài chính doanh nghiệp căn bản – Lý thuyết và thực hành quản lý ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành quản lý ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w