Một TS có ba đặc tính không thể thiếu: lợi nhuận kinh tế có thể xảy ra trong tương lai; do một thực thể hợp pháp kiểm soát; thu được kết quả ngay từ hợp đồng kinh doanh hoặc giao dịch đầ
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi Các
số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Phạm Hùng
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 4
1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 4
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản của doanh nghiệp 4
1.1.2 Phân loại tài sản của doanh nghiệp 6
1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 11
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 11
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 12
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 18
1.3.1 Các nhân tố khách quan 18
1.3.2 Các nhân tố chủ quan 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAVITESO VIỆT NAM 32
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAVITESO VIỆT NAM 32 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của công ty 32
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 32
2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 35
2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAVITESO VIỆT NAM 38
Trang 32.2.1 Thực trạng tài sản tại Công ty cổ phần Naviteso Việt Nam 38
2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần Naviteso Việt Nam 48
2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAVITESO VIỆT NAM 56
2.3.1 Những kết quả đạt được 56
2.3.2 Những hạn chế 58
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 59
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAVITESO VIỆT NAM 64
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TỚI NĂM 2020 64
3.1.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty 64
3.1.2 Định hướng, mục tiêu phát triển của Công ty 65
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI
CÔNG TY CỔ PHẦN NAVITESO VIỆT NAM
SẢN TẠI
67
3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 68 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 75
3.3.2 Về phía ngân hàng và các tổ chức tín dụng 85
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
87
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu các
Bảng 2.1 Tình hình tài sản của Công ty cổ phần Naviteso
Bảng 2.4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài
sản Công ty cổ phần Naviteso Việt Nam
48
Bảng 2.5 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSNH tại
Công ty cổ phần Naviteso Việt Nam
51
Bảng 2.6 Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn Công ty cổ phần
Naviteso Việt Nam
Biểu đồ 2.2 Biểu đồ phản ánh xu hướng biến động của tỷ suất
sinh lời của tổng tài
49
Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể hiện xu hướng biến động tỉ suất sinh
lời của TSDH
55
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty cổ phần
NAVITESO Việt Nam
33
Sơ đồ 2.3 Quy trình sản xuất thiết bị cơ khí 37
11
Trang 7Công ty cổ phần Naviteso Việt Nam là một doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực khai thác và cung cấp trang thiết bị phục vụ khai thác khoángsản, những tài sản có giá trị rất lớn nếu thiếu sự quản lý chặt chẽ sẽ dẫn tớimáy móc hoạt động không hết công suất, doanh thu từ tài sản không đủ bùđắp chi phí dẫn đến thua lỗ Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi đã lựa
chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần Naviteso Việt Nam”.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về khái niệm, đánh giá hiệu quả sửdụng tài sản của doanh nghiệp
Trang 8- Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty cổ phầnNaviteso Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng tài sản tại Công
ty cổ phần Naviteso Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổphần Naviteso Việt Nam trong khoảng thời gian 2012-2014
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Nguồn dữ liệu thứ cấp: sử dụng dữ liệu được thu thập từ những tài liệu, thôngtin nội bộ: Phòng tài chính kế toán, phòng kinh doanh, các số liệu qua mạnginternet Các dữ liệu này được trích dẫn trực tiếp vào luận văn và được ghichú chi tiết trong phần tài liệu tham khảo
- Nguồn dữ liệu sơ cấp: thăm dò ý kiến từ phía Ban lãnh đạo, Trưởng phòngkinh doanh, phòng tài chính kế toán
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trang 9- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần Naviteso Việt Nam.
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn được chia thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần Naviteso Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty
cổ phần Naviteso Việt Nam.
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI
SẢN CỦA DOANH NGHIỆP1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản của doanh nghiệp
Bất kỳ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nào, hoạt động trong lĩnhvực kinh doanh nào đều cần có các nguồn lực kinh tế, cơ sở vật chất để tạođiều kiện và phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình Các nguồn lực, cơ
sở vật chất này được gọi chung là tài sản của doanh nghiệp
Theo Frederic S.Mishkin một tài sản là “một vật sở hữu có chứa giá trị” Những thứ như tiền, trái phiếu, cổ phiếu, đất đai, thiết bị, máy móc đều là
tài sản
Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam: “Tài sản là tất cả những gì
có giá trị tiền tệ thuộc sở hữu của một cá nhân, một đơn vị hoặc của nhà nước;
có thể được dùng để trả nợ, sản xuất ra hàng hoá hay tạo ra lợi nhuận bằng cách nào đó Một TS có ba đặc tính không thể thiếu: lợi nhuận kinh tế có thể xảy ra trong tương lai; do một thực thể hợp pháp kiểm soát; thu được kết quả ngay từ hợp đồng kinh doanh hoặc giao dịch đầu tiên.”
Cũng tương đồng theo quan điểm đó, theo theo Nguyên lý kế toán, tài
sản được định nghĩa là “tất cả những nguồn lực kinh tế mà đơn vị kế toán đang nắm giữ, sử dụng cho hoạt động của đơn vị, thỏa mãn đồng thời các điều kiện: (1) Đơn vị có quyền sở hữu hoặc kiểm soát và sử dụng trong thời gian dài; (2) Có giá phí xác định; (3) Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng các nguồn lực này”
Theo Chuẩn mực số 04 – Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS: “Tài sản
là một nguồn lực doanh nghiệp kiểm soát được và dự tính đem lại lợi ích kinh
tế trong tương lai cho doanh nghiệp”.
Trang 11Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là tiềm năng nguồn tiền
và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt cáckhoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra
Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản được thể hiện trong cáctrường hợp như:
- Được sử dụng một cách đơn lẻ hoặc kết hợp với các tài sản khác trong sản xuất sản phẩm để bán hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng;
- Để bán hoặc trao đổi lấy tài sản khác;
- Để thanh toán các khoản nợ phải trả;
- Để phân phối cho các chủ sở hữu của doanh nghiệp;
Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ các giao dịch hoặc các sựkiện đã qua, như góp vốn, mua sắm, tự sản xuất, được cấp, biếu tặng Cácgiao dịch hoặc các sự kiện dự kiến sẽ phát sinh trong tương lai không làmtăng tài sản
Thông thường các khoản chi phí phát sinh sẽ tạo ra tài sản Đối với cáckhoản chi phí không tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai thì không tạo ra tàisản; Hoặc có trường hợp không phát sinh chi phí nhưng vẫn tạo ra tài sản, nhưvốn góp, tài sản được cấp, được biếu tặng
Tài sản của doanh nghiệp còn bao gồm các tài sản không thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp kiểm soát và thu được lợi íchkinh tế trong tương lai, như tài sản thuê tài chính; hoặc có những tài sản thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp và thu được lợi ích kinh tế trong tương lainhưng có thể không kiểm soát được về mặt pháp lý, như bí quyết kỹ thuật thuđược từ hoạt động triển khai có thể thoả mãn các điều kiện trong định nghĩa
về tài sản khi các bí quyết đó còn giữ được bí mật và doanh nghiệp còn thuđược lợi ích kinh tế
Trang 12Việc đầu tư vào tài sản có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với doanhnghiệp, nó quyết định đến hoạt động kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệpnào Việc hình thành các tài sản của doanh nghiệp là từ quá trình đầu tư củadoanh nghiệp Muốn đầu tư vào các tài sản doanh nghiệp phải có vốn, cónghĩa là phải có tiền đề đầu tư Doanh nghiệp thu hút được vốn từ nhiềunguồn khác nhau và tùy theo tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựachọn các thức huy động vốn phù hợp.
Như vậy, nhìn chung tài sản của doanh nghiệp có một số đặc điểm cơbản là:
- Thứ nhất, tài sản phải được sử dụng nhằm mục đích sinh lời, mang lại lợi
nhuận cho doanh nghiệp và làm tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu
- Thứ hai, tài sản phải gắn liền với một chủ sở hữu đích thực Nếu không phân
biệt cụ thể quyền sở hữu, sử dụng tài sản thì sẽ xảy ra tình trạng lãng phí,không hiệu quả
- Thứ ba, tài sản của doanh nghiệp có thể tồn tại dước hình thái vật chất cụ thể
hoặc dưới dạng vô hình
1.1.2 Phân loại tài sản của doanh nghiệp
Tài sản có thể được phân chia thành nhiều nhóm theo từng tiêu thứckhác nhau Có thể phân loại theo đặc tính cấu tạo vật chất hoặc phân loại theotính chất luân chuyển tài sản Trong đề tài này, tiêu thức phân loại theo tínhchất luân chuyển của tài sản được sử dụng
Thông thường tại các doanh nghiệp, tài sản được phân thành tài sảnngắn hạn (TSNH) và tài sản dài hạn (TSDH)
a- Tài sản ngắn hạn: Là những tài sản có thời gian sử dụng ngắn trong vòng 12
tháng hoặc 1 chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp và thường xuyên thay đổihình thái giá trị trong quá trình sử dụng TSNH chỉ tham gia vào một chu kỳsản xuất kinh doanh, thay đổi hình thái vật chất và chuyển toàn bộ giá
Trang 13trị vào sản phẩm được sản xuất Do TSNH tồn tại ở tất cả các khâu của quátrình sản xuất kinh doanh nên nó sẽ đảm bảo cho các hoạt động đó diễn tả mộtcách liên tục Nếu không sử dụng một cách hợp lý TSNH thì quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị gián đoạn, làm tăng chi phí và quátrình sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng xấu.
Trong doanh nghiệp TSNH bao gồm:
- Tiền và các khoản tương đương tiền: bao gồm tiền mặt (tiền Việt Nam, ngoạitệ), tiền gửi ngân hàng, kho bạc, tiền đang chuyển và các khoảng tương đươngtiền (là các loại chứng khoán có thời gian đáo hạn trong vòng 3 tháng, vàng,bạc, đá quý…)
- Đầu tư tài chính ngắn hạn: là những khoản đầu tư bên ngoài với mục đíchkiếm lời có thời gian thu hồi trong vòng 1 năm: góp vốn liên doanh ngắn hạn,cho vay ngắn hạn, đầu tư chứng khoán ngắn hạn
- Các khoản phải thu ngắn hạn: là bộ phận tài sản của doanh nghiệp nhưngđang bị các cá nhân hoặc đơn vị khác chiếm dụng và doanh nghiệp phải thuhồi về trong vòng 12 tháng bao gồm: các khoản phải thu khách hàng, phải thunội bộ, trả trước cho người bán, phải thu thuế giá trị gia tăng đầu vào đượckhấu trừ
- Hàng tồn kho: là bộ phận tài sản của doanh nghiệp đang trong quá trình sảnxuất kinh doanh hoặc chờ để bán, bao gồm: hàng mua đang đi đường, nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hóa, hàng gửi
Trang 14ngắn hạn Nhu cầu TSNH của doanh nghiệp khác nhau là khác nhau Cơ cấuTSNH trong tổng tài sản phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, ví dụ như đốivới doanh nghiệp thương mại TSNH chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tài sản dàihạn nhưng trong một doanh nghiệp sản xuất thì điều này là ngược lại Cơ cấu
về TSNH còn cho biết tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp, về khảnăng thanh toán và các rủi ro tài chính của doanh nghiệp
b- Tài sản dài hạn (TSDH): Là những tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyển
và thu hồi dài (hơn 12 tháng hoặc trong nhiều chu kỳ kinh doanh) và ít khithay đổi hình thái giá trị trong quá trình kinh doanh
Trong doanh nghiệp TSDH bao gồm:
- Tài sản cố định (TSCĐ): Là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sửdụng lâu dài (hơn 12 tháng), tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh,trong quá
trn
h sử dụng bị hao mn
dần TSCĐ phải bao gồm các điều kiện sau:
+ Thời gian sử dụng ước tính trên 12 tháng;
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đó;
+ Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy và cógiá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên;
Trong điều kiện hiện nay, việc đầu tư đổi mới TSCĐ là một trong các yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bởi vì:
- TSCĐ là yếu tố quyết định năng lực sản xuất – kinh doanh của doanhnghiệp
- Nhờ đổi mới TSCĐ mới có được năng suất cao, chất lượng sản phẩm dịch vụtốt, chi phí tạo ra sản phẩm, dịch vụ thấp tạo điều kiện đẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm, dịch vụ đó làm tăng doanh thu và từ đó tăng sức cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường Từ góc độ này, việc đầu tư đổi mới TSCĐ kịp thời,hợp lý trở thành vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp
Trang 15- Xét trên góc độ tài chính doanh nghiệp, sự nhạy cảm trong đầu tư đổimới TSCĐ là một nhân tố quan trọng để giảm chi phí như: chi phí sửa chữalớn TSCĐ, hạ thấp hao phí năng lượng, giảm chi phí biến đổi để tạo ra sảnphẩm và là biện pháp rất quan trọng để hạn chế hao mòn vô hình trong điềukiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nhanh, mạnh như hiện nay.
TSCĐ được phân loại dựa trên các tiêu thức nhất định nhằm phục vụcho những yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Thông thường có một số cáchthức phân loại chủ yếu sau:
+ Phân loại theo hình thái biểu hiện: theo phương pháp này, toàn bộTSCĐ của doanh nghiệp được chia thành hai loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ
vô hình
TSCĐ vô hình: là những tài sản thỏa mãn điều kiện là TSCĐ nhưngkhông có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư,chi trả nhằm có được quyền sử dụng hợp pháp số tiền đã đầu tư, chi trả đó;bao gồm: quyền sử dụng đất, bản quyền, bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệuhàng hóa, phần mềm máy tính, giấy phép đăng ký kinh doanh…
TSCĐ hữu hình: Là những tài sản thỏa mãn điều kiện là TSCĐ và cóhình thái vật chất cụ thể, bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị,phương tiện vận tải truyền dẫn, thiết bị chuyên dụng cho quản lý, cây lâunăm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
+ Phân loại theo mục đích sử dụng: theo tiêu thức này, TSCĐ chia làmhai loại:
TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCĐ đang dùng tronghoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụcủa doanh nghiệp
TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng: lànhững TSCĐ không mang tính chất sản xuất do doanh nghiệp quản lý và sử
Trang 16dụng cho hoạt động phúc lợi, sự nghiệp và các hoạt động đảm bảo an ninh, quốc phòng.
+ Phân loại theo tình hình sử dụng: theo tiêu chí này, TSCĐ của doanhnghiệp chia thành 3 loại: TSCĐ đang dùng, TSCĐ chưa cần dùng, TSCĐkhông dùng và chờ thanh lý
Dựa vào cách phân loại này, người quản lý nắm được tổng quát tình hình
sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp Trên cơ sở đó để ra các biện pháp sửdụng tối đa các TSCĐ hiện có trong doanh nghiệp, giải phóng nhanh cácTSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý thu hồi vốn
- Đầu tư tài chính dài hạn: Là những khoản đầu tư ra bên ngoài với mục đíchkiếm lời có thời gian thu hồi trong vòng 1 năm trở lên như: đầu tư vào công tycon, đầu tư vào công ty liên kết, góp vốn liên doanh dài hạn, cho vay dài hạn
- Các khoản phải thu dài hạn: Là khoản tiền của doanh nghiệp đang bị các đốitượng khác tạm thời chiếm dụng, có thời gian thu hồi trên 1 năm như: phảithu khách hàng dài hạn, trả trước dài hạn cho người bán…
- Bất động sản đầu tư: bao gồm nhà, đất đầu tư vì mục đích kiếm lời Là giá trịtoàn bộ quyền sử dụng đất, hoặc 1 phần của đất, nhà do doanh nghiệp nắm giữvới mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để sửdụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc bán trong chu kỳ kinh doanhcủa doanh nghiệp
- TSDH khác: là giá trị các tài sản ngoài các tài sản kể trên và có thời gian thuhồi và thanh toán trên 1 năm như: chi phí trả trước dài hạn, chi phí đầu tư xâydựng cơ bản, ký cược, ký quỹ dài hạn
16
Trang 171.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Hiệu quả được coi là một thuật ngữ để chỉ mối quan hệ giữa kết quảthực hiện các mục tiêu của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quảtrong điều kiện nhất định Như vậy, hiệu quả phản ánh kết quả thực hiện cácmục tiêu hành động trong quan hệ với chi phí bỏ ra và hiệu quả được xem xéttrong bối cảnh hay điều kiện nhất định, đồng thời cũng được xem xét dướiquan điểm đánh giá của chủ thể nghiên cứu
Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường cạnh tranh nhưhiện nay đều phải quan tâm tới hiệu quả kinh tế Đó là cơ sở để doanh nghiệp
có thể tồn tại và phát triển
Hiệu quả kinh tế được hiểu là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ
sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu xác địnhtrong quá trình sản xuất – kinh doanh
Mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhaunhư: Tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá hoạt động hữu íchcủa các nhà lãnh đạo doanh nghiệp,… song tất cả các mục tiêu cụ thể đó đềunhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu
Để đạt được mục tiêu này, tất cả các doanh nghiệp đều phải nỗ lực khai tháctriệt để và sử dụng có hiệu quả tài sản của mình
Như vậy, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp phản ánh trình độ,năng lực khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp sao cho quá trình sảnxuất - kinh doanh tiến hành bình thường với hiệu quả kinh tế cao nhất Mỗidoanh nghiệp muốn hoàn thành các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, trướctiên phải đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục, hiệu quả sử dụng tài sảnphải được nâng cao
Trang 18Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản chính là việc phát huy cao nhất nănglực của máy móc, thiết bị, tiềm lực kinh tế sẵn có của doanh nghiệp Sảnphẩm sản xuất ra nhiều hơn, chất lượng tốt hơn, phong phú hơn là tiền đề đểlàm tăng doanh thu của doanh nghiệp Đồng thời với việc giảm chi phí do tiếtkiệm được nguyên, nhiên vật liệu và các chi phí quản lý khác tạo điều kiệncho việc tăng lợi nhuận so với trước đây.
Trên thực tế có nhiều cách tiếp cận về tài sản Căn cứ vào thời gianchuyển đổi hoặc sử dụng của tài sản có thể chia thành hai loại là tài sản dàihạn và tài sản ngắn hạn Hoặc căn cứ vào đặc điểm chu chuyển, chu kỳ sảnxuất của tài sản có thể chia thành tài sản cố định, tài sản lưu động Do đó, tùythuộc vào cách phân loại tài sản mà ảnh hưởng trực tiếp đến phương thứcquản lý tài sản của doanh nghiệp
Trong bất kỳ hoàn cành nào mỗi doanh nghiệp đều cần có phương thứcquản lý tài sản khôn ngoan Đây là cơ sở để chủ đầu tư không chỉ gìn giữđược số vốn đầu tư ban đầu mà còn tạo cơ hội phát triển cho khối tài sản ấy.Phương thức hay cách thức quản lý tài sản là việc nhà quản lý lựa chọn, ápdụng các quy định, cách thức, phương tiện để quản lý, theo dõi các loại tài sản
cả về mặt hiện vật lẫn giá trị Theo cách phân chia tài sản thành tài sản ngắnhạn và tài sản dài hạn, nhà quản lý cần thực hiện các phương pháp quản lý đốivới từng chỉ tiêu cụ thể như: quản lý tiền mặt, quản lý dự trữ hàng tồn kho,quản lý các khoản phải thu, quản lý các khoản đầu tư tài chính dài hạn, quản
lý tài sản cố định
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
1.2.2.1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
a- Khả năng sinh lời tổng tài sản
Hệ số này cho biết khả năng sinh lời trên một đồng tài sản của doanh nghiệp Công thức tính hệ số vòng quay tổng tài sản như sau:
Trang 19Hay ROA =
Tổng tài sảnEBIT: lợi nhuận trước thuế và lãi vay
t: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Khả năng sinh lợi tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tàisản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả Tuynhiên muốn có kết luận chính xác về mức độ hiệu quả của việc sử dụng tàisản của một công ty chúng ta cần so sánh khả năng sinh lợi tài sản của công ty
đó với khả năng sinh lợi tổng tài sản b́ nh quân của ngành
b- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Tỷ số này nói lên 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Hiệu suất sử dụngtổng tài sản
Doanh thu thuần
=
Tổng tài sản bình quânDoanh thu thuần = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - cáckhoản giảm trừ doanh thu
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản tạo ra được bao nhiêu đơn vịdoanh thu thuần Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ tài sản vận động nhanh, gópphần tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.Nếu chỉ tiêu này thấp, chứng tỏ tài sản vận động chậm làm cho doanh thu củadoanh nghiệp giảm Tuy nhiên chỉ tiêu này phụ thuộc vào đặc điểm ngànhnghề kinh doanh, đặc điểm cụ thể của tài sản trong các doanh nghiệp
Trang 201.2.2.2 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
a- Hệ số sinh lợi tài sản ngắn hạn
Khả năng sinh lợi
TSNH
Lợi nhuận sau thuế
=Tổng tài sản ngắn hạn bình quânChỉ số này phản ánh khả năng sinh lời của TSNH Cho biết 1 đồng TSNH mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp
b- Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
Doanh thu thuầnHiệu suất sử dụng TSNH =
Tài sản ngắn hạn bình quânChỉ tiêu này cho biết, một đồng TSNH bỏ ra mang lại bao nhiêu đồngdoanh thu Chỉ tiêu này càng cao phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanhnghiệp càng tốt
Ngoài ra còn một số nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSNHnhư: chỉ tiêu về khả năng thanh toán, chỉ tiêu về khả năng hoạt động
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của một doanh nghiệp phản ánh năng lực về tàichính mà doanh nghiệp có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợcho các cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ Năng lựctài chính đó tồn tại dưới dạng tiền tệ (tiền mặt, tiền gửi …), các khoản phảithu từ các cá nhân mắc nợ doanh nghiệp, các tài sản có thể chuyển đổi nhanhthành tiền như: hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán Các khoản nợ của doanhnghiệp có thể là các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, khoản nợ tiền hàng doxuất phát từ quan hệ mua bán các yếu tố đầu vào hoặc sản phẩm hàng hóadoanh nghiệp phải trả cho người bán hoặc người mua đặt trước, các khoảnthuế chưa nộp ngân hàng nhà nước, các khoản chưa trả lương
Trang 21- Khả năng thanh toán ngắn hạn:
Khả năng thanh toánngắn hạn
do việc tài sản ngắn hạn quá nhiều (tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho )ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của công ty
- Khả năng thanh toán nhanh: khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản cóthể chuyển đổi nhanh thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn Tiền ởđây có thể là tiền gửi, tiền mặt, tiền đang chuyển; tài sản có thể chuyển đổithành tiền là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (cổ phiếu, trái phiếu) Nợđến hạn và quá hạn phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn phảitrả, nợ khác kể cả những khoản trong thời hạn cam kết doanh nghiệp cònđược nợ
- Vòng quay khoản phải thu
Doanh thu thuầnVòng quay khoản phải thu =
Khoản phải thu bình quân ngày
Hệ số này là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp Khoản tiền phải thu từ khách hàng là số tiền mà kháchhàng hiện tại vẫn còn chiếm dụng của doanh nghiệp Chỉ đến khi khách hàngthanh toán bằng tiền cho khoản phải thu này thì coi như lượng vốn mà doanh
Trang 22nghiệp bị khách hàng chiếm dụng mới không còn nữa Nếu khách hàng chiếmdụng ngày càng cao, trong khi đó do yêu cầu của thị trường, doanh nghiệp cầntăng lượng hàng sản xuất, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng muanguyên vật liệu, kéo theo yêu cầu phải có lượng tiền nhiều hơn, trong khi thờiđiểm đó lượng tiền của doanh nghiệp không đủ và đáng ra nếu khách hàngthanh toán những khoản nợ với doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ có đủ sốtiền cần thiết để mua đủ số lượng nguyên vật liệu theo yêu cầu Do đó,trong trường hợp này, doanh nghiệp phải đi vay ngân hàng để bổ sung vàolượng tiền hiện có hoặc chỉ sản xuất với số lượng tương ứng với số lượngnguyên vật liệu được mua vào từ số tiền hiện có của doanh nghiệp, điềunày đương nhiên sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp.
- Kỳ thu tiền bình quân
360
Kỳ thu tiền bình quân =
Vòng quay khoản phải thu
Từ chỉ số vòng quay các khoản phải thu ta tính được hệ số ngày thutiền bình quân Ngược lại với chỉ số vòng quay các khoản phải thu, chỉ sốngày thu tiền bình quân càng nhỏ thì tốc độ thu hồi công nợ phải thu củadoanh nghiệp càng nhanh
- Vòng quay hàng tồn kho: Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khảnăng quản trị hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóatồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ
Giá vốn hàng bánVòng quay HTK =
Hàng tồn kho bình quân ngày
Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Có nghĩa là doanh
Trang 23nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm.
Tuy nhiên, hệ số này quá thấp cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa làlượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng độtngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnhtranh giành thị phần Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho cáckhâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ Vìvậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sảnxuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng
1.2.2.3 Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
a- Hệ số sinh lợi tài sản dài hạn
Lợi nhuận sau thuế
Hệ số sinh lợi TSDH =
Tài sản dài hạn bình quânTrong đó:
TSDH đầu kỳ + TSDH cuối kỳTSDH bình quân =
2Chỉ số này phản ánh khả năng sinh lời của TSDH Cho biết 1 đồng TSDH mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp
b-Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
Doanh thu thuầnHiệu suất sử dụng TSDH =
Tài sản dài hạn bình quân
Trang 24Chỉ tiêu này cho biết, một đồng TSDH bỏ ra mang lại bao nhiêu đồngdoanh thu Chỉ tiêu này càng cao phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanhnghiệp càng tốt.
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP
1.3.1 Các nhân tố khách quan
1.3.1.1 Trình độ cán bộ quản lý và tay nghề của công nhân
Có thể nói, con người là nhân tố quan trọng trong bất cứ hoạt động nào.Trong hoạt động sản xuất – kinh doanh cũng vậy, con người đóng vai tròquyết định đến hiệu quả hoạt động nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nóiriêng, đặc biệt là trình độ cán bộ quản lý và tay nghề người công nhân
Trước hết, về trình độ cán bộ quản lý: Trình độ cán bộ quản lý thể hiện
ở trình độ chuyên môn nhất định, khả năng tổ chức, quản lý và ra quyết định.Nếu cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, khả năng
tổ chức, quản lý tốt đồng thời đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp vớitình hình của doanh nghiệp và tình hình thị trường thì hiệu quả sử dụng tàisản cao, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Nếu khả năng tổ chức, quản
lý kém, quyết định sai lầm thì tài sản sẽ không được sử dụng một cách hiệuquả dẫn đến doanh nghiệp có thể thua lỗ, thậm chí phá sản Như vậy, trình độcán bộ quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả
sử dụng tài sản trong doanh nghiệp Do đó, yêu cầu đối với bộ phận này là rấtcao, họ cần có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần trách nhiệmcao, năng động, sáng tạo nhằm đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời chodoanh nghiệp
Thứ hai, về trình độ tay nghề của công nhân: bộ phận công nhân là bộ
phận trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên
Trang 25là nhân tố trực tiếp sử dụng tài sản của doanh nghiệp Đối với công nhân sảnxuất có tay nghề cao, có khả năng tiếp thu công nghệ mới, phát huy được tínhsáng tạo, tự chủ trong công việc, có ý thức giữ gìn và bảo quản tài sản trongquá trình vận hành thì tài sản sẽ được sử dụng hiệu quả hơn đồng thời sẽ tạo
ra sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, hạ giá thành góp phần nâng cao hiệu quảkinh doanh cho doanh nghiệp Ngược lại, nếu trình độ tay nghề người côngnhân thấp, không nắm bắt được các thao tác kỹ thuật, ý thức bảo quản máymóc kém sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng lãng phí nguyên vật liệu, giảm tuổithọ của máy móc làm tăng giá thành, giảm chất lượng sản phẩm Điều đó cóthể làm giảm doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp dẫn đến hiệu quả sửdụng tài sản giảm
1.3.1.2 Tổ chức sản xuất - kinh doanh
Một quy trình sản xuất – kinh doanh hợp lý sẽ khắc phục được tìnhtrạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các khâu, góp phần tiết kiệmnguồn lực, tăng năng suất lao động, giảm chi phí bất hợp lý, hạ giá thànhsản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp
Bên cạnh đó, một doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh tốt, có nhiềugiải pháp thực hiện chiến lược phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của doanhnghiệp trong từng thời kỳ và phù hợp với nhu cầu thị trường thì hiệu quả sửdụng tài sản sẽ cao
Ngoài ra, sự tiến bộ của khoa học và công nghệ cũng đóng vai trò quantrọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Nếudoanh nghiệp tiếp cận kịp thời với sự tiến bộ của khoa học, công nghệ để đổimới trang thiết bị thì sẽ giảm được hao mòn vô hình của tài sản cố định, nângcao chất lượng, đổi mới sản phẩm, hạ giá thành và nâng cao sức cạnh tranhcho doanh nghiệp
Trang 261.3.1.3 Đặc điểm sản xuất – kinh doanh
Đây là nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng tài sảncủa doanh nghiệp Doanh nghiệp có đặc điểm khác nhau về ngành nghềkinh doanh sẽ đầu tư vào tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn khác nhau Tỷtrọng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn khác nhau nên hệ số sinh lợi củatài sản cũng khác nhau Doanh nghiệp có đặc điểm hàng hoá khác nhau vàđối tượng khách hàng khác nhau nên chính sách tín dụng thương mại cũngkhác nhau dẫn đến tỷ trọng khoản phải thu khác nhau Như vậy, đặc điểmsản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp tác động quan trọng đến hiệu quả
sử dụng tài sản, ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tài sản, vòng quay và hệ sốsinh lợi của tài sản
1.3.1.4 Năng lực quản lý tài sản của doanh nghiệp
Quản lý tài sản một cách khoa học, chặt chẽ sẽ góp phần làm tăng hiệuquả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Quản lý tài sản của doanh nghiệp được thể hiện chủ yếu trong các nộidung sau:
Quản lý tiền mặt
Quản lý tiền mặt là quyết định mức tồn quỹ tiền mặt, cụ thể là đi tìmbài toán tối ưu để ra quyết định cho mức tồn quỹ tiền mặt sao cho tổng chi phíđạt tối thiểu mà vẫn đủ để duy trì hoạt động bình thường của doanh nghiệp
Việc xác định lượng tiền mặt dự trữ chính xác giúp cho doanh nghiệpđáp ứng các nhu cầu về: giao dịch, dự phòng, tận dụng được những cơ hộithuận lợi trong kinh doanh do chủ động trong hoạt động thanh toán chi trả.Đồng thời doanh nghiệp có thể đưa ra các biện pháp thích hợp đầu tư nhữngkhoản tiền nhàn rỗi nhằm thu lợi nhuận như đầu tư chứng khoán ngắn hạn.Điều này đòi hỏi nhà quản lý phải có năng lực phân tích và phán đoán tìnhhình trên thị trường tiền tệ, thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ
Trang 27đó có sự lựa chọn để đưa các quyết định sử dụng ngân quỹ đúng đắn, làmgiảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái, tối ưu hoá việc đi vayngắn hạn, tăng hiệu quả sử dụng tài sản.
Quản lý tiền mặt hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sảnngắn hạn nói riêng và hiệu quả sử dụng tài sản nói chung cho doanh nghiệp
Quản lý dự trữ, tồn kho
Trong quá trình luân chuyển vốn ngắn hạn phục vụ cho sản xuất – kinhdoanh thì hàng hóa dự trữ, tồn kho có ý nghĩa rất lớn cho hoạt động của doanhnghiệp, nó như tấm đệm an toàn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳsản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp do các hoạt động này diễn ra khôngđồng bộ Hơn nữa, hàng hoá dự trữ, tồn kho giúp cho doanh nghiệp giảm thiệthại trước những biến động của thị trường Tuy nhiên, nếu dự trữ quá nhiều sẽlàm tăng chi phí lưu kho, chi phí bảo quản và gây ứ đọng vốn Vì vậy, căn cứvào kế hoạch sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng sẵn sàngcung ứng của nhà cung cấp cùng với những dự đoán biến động của thị trường,doanh nghiệp cần xác định một mức tồn kho hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng tài sản ngắn hạn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp
Quản lý các khoản phải thu
Trong nền kinh tế thị trường, việc mua bán chịu hay còn gọi là tín dụngthương mại là một hoạt động không thể thiếu đối với mọi doanh nghiệp Do
đó, trong các doanh nghiệp hình thành khoản phải thu
Tín dụng thương mại giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụsản phẩm, thu hút khách hàng, tăng doanh thu bán hàng, giảm chi phí tồn khocủa hàng hóa, góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng tài sản cố định và hạn chếhao mòn vô hình Tuy nhiên, tín dụng thương mại cũng có thể đem đến những
Trang 28rủi ro cho doanh nghiệp như làm tăng chi phí quản lý, chi phí đòi nợ, chi phí
bù đắp cho vốn thiếu hụt, làm tăng chi phí nếu khách hàng không trả được nợ
Do vậy, các nhà quản lý cần so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm
để quyết định có nên cấp tín dụng thương mại hay không, cũng như phải quản
lý các khoản tín dụng này như thế nào để đảm bảo thu được hiệu quả caonhất
Nội dung chủ yếu của chính sách quản lý các khoản phải thu bao gồm:Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng, phân tích đánh giá khoản tíndụng được đề nghị, theo dõi các khoản phải thu
Quản lý các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động đầu tư tài chính dài hạnchính là tổng mức lợi nhuận Tổng mức lợi nhuận là phần chênh lệch giữatổng doanh thu và tổng chi phí hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp.Ngoài việc so sánh theo hướng xác định mức biến động tuyệt đối và mức biếnđộng tương đối chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư tàichính dài hạn, còn phân tích sự biến động tổng mức lợi nhuận do ảnh hưởngcủa 3 nhân tố:
- Tổng doanh thu hoạt động đầu tư tài chính dài hạn
- Mức chí phí để tạo ra một đồng doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính dàihạn
- Mức lợi nhuận được tạo từ một đồng chi phí hoạt động đầu tư tài chính dàihạn
Từ mối quan hệ trên, có thể xây dựng phương trình kinh tế sau:
Tổng mức lợi nhuận hoạt động đầu tư tài chính dài hạn = Tổng doanh thuhoạt động đầu tư tài chính dài hạn*Mức chi phí cho một đồng doanh thu từhoạt động đầu tư tài chính dài hạn*Mức lợi nhuận được tạo ra từ một đồngchi phí hoạt động đầu tư tài chính dài hạn
Trang 29Vận dụng phương pháp loại trừ có thể phân tích sự ảnh hưởng lần lượttừng nhân tố đến chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư tàichính dài hạn của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, doanh nghiệp đánh giá, phântích và xem xét trong số các hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động nào manglại lợi ích kinh tế cao nhất, nhằm lựa chọn hướng đầu tư, loại hình đầu tư, quy
mô đầu tư, danh mục đầu tư hợp lý nhất và đạt kết quả cao nhất trong kinhdoanh của doanh nghiệp
Quản lý tài sản cố định
Để đạt được các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản cố định, doanhnghiệp phải xác định quy mô và chủng loại tài sản cần thiết cho quá trình sảnxuất – kinh doanh Đây là vấn đề thuộc đầu tư xây dựng cơ bản, đòi hỏi doanhnghiệp phải cân nhắc kỹ càng các quyết định về đầu tư dựa trên cơ sở cácnguyên tắc và quy trình phân tích dự án đầu tư Nếu mua nhiều tài sản cố định
mà không sử dụng hết sẽ gây ra sự lãng phí vốn, song nếu phương tiện không
đủ so với lực lượng lao động thì năng suất sẽ giảm Trên cơ sở một lượng tàisản cố định đã mua sắm, một mặt doanh nghiệp phải tận dụng tối đa thời gian
và hiệu suất của máy, thực hiện an toàn, tiết kiệm trong vận hành máy, cốgắng khấu hao nhanh để sớm đổi mới và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật tiên tiến, hiện đại Điều đó sẽ tạo tiền đề cho doanh nghiệp luôn luônđược đổi mới theo hướng tích cực, hiện đại, cung cấp những sản phẩm, dịch
vụ phù hợp với nhu cầu của thị trường, mang tính cạnh tranh cao
Việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định cho thấy khấu hao cótác động lớn đến các chỉ tiêu Do đó, doanh nghiệp cần xác định phương pháptính khấu hao tài sản cố định cho thích hợp
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất – kinh doanh, do chịunhiều tác động bởi nhiều nguyên nhân khác nhau nên tài sản cố định bị giảm
Trang 30dần về giá trị, hay còn gọi là hao mòn Có hai loại hao mòn TSCĐ là hao mònhữu hình và hao mòn vô hình.
- Hao mòn hữu hình là loại hao mòn do quá trình sử dụng và do tác động củamôi trường, hình thái vật chất của TSCĐ bị mài mòn, biến dạng, gãy, vỡ,hỏng…
- Hao mòn vô hình là loại hao mòn do tiến bộ của khoa học công nghệ, một loạimáy móc, thiết bị mới ra đời ưu việt hơn làm TSCĐ bị giảm giá hoặc lỗi thời
Do TSCĐ bị hao mòn như vậy, doanh nghiệp cần tạo lập quỹ để thuhồi, tái đầu tư vào tài sản mới, doanh nghiệp cần trích khấu hao cho TSCĐ.Trích khấu hao TSCĐ là việc tính chuyển một phần giá trị của TSCĐ tươngứng với phần hao mòn vào giá thành sản phẩm và sẽ thu hồi được phần giá trị
đó thông qua tiêu thụ sản phẩm
Việc xác định mức trích khấu hao là công việc tương đối phức tạp.Trước tiên, doanh nghiệp phải xác định tốc độ hao mòn của tài sản Điều nàyrất khó khăn do xác định hao mòn hữu hình đã khó, xác định hao mòn vô hìnhcòn khó hơn, nó đòi hỏi sự hiểu biết, khả năng dự đoán của doanh nghiệp Khi
đã xác định được mức độ hao mòn, doanh nghiệp cần phải cân nhắc đến cácyếu tố sau:
- Tình hình tiêu thụ sản phẩm do TSCĐ đó chế tạo trên thị trường Do tình hìnhtiêu thụ tác động trực tiếp đến giá bán sản phẩm đồng thời cho biết lượng cầusản phẩm của doanh nghiệp là bao nhiêu và hoạt động của TSCĐ sẽ ở mứccông suất nào và kéo theo nó hao mòn ở mức độ nào
- Nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ là vốn chủ sở hữu hay vốn vay
- Ảnh hưởng của thuế đến việc trích khấu hao Do việc trích khấu hao ảnhhưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanhnghiệp và ảnh hưởng đến thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp
Trang 31- Quy định của Nhà nước trong việc tính khấu hao: Nhà nước có quy định quản
lý trong việc trích khấu hao TSCĐ như phương pháp tính khấu hao, thời gian
sử dụng định mức của TSCĐ, tác động trực tiếp đến mức trích khấu hao hàng
kỳ của doanh nghiệp
Việc lựa chọn được phương pháp tính khấu hao TSCĐ thích hợp làbiện pháp quan trọng để bảo toàn vốn cố định và cũng là một căn cứ quantrọng để xác định thời gian hoàn vốn đầu tư vào tài sản cố định từ các nguồntài trợ dài hạn Thông thường có các phương pháp khấu hao chủ yếu sau:
- Phương pháp khấu hao đường thẳng:
Phương pháp này có ưu điểm là cách tính đơn giản, dễ hiểu Mức khấuhao được tính vào giá thành sản phẩm ổn định, tạo điều kiện ổn định giá thànhsản phẩm Nhưng phương pháp này không phản ánh chính xác mức độ haomòn thực tế của TSCĐ vào giá thành sản phẩm trong các thời kỳ sử dụngTSCĐ khác nhau, khả năng thu hồi vốn đầu tư chậm, làm cho TSCĐ củadoanh nghiệp chịu ảnh hưởng bất lợi của hao mòn vô hình
Trong đó:
Μkh =NG
Τ
Mkh: Số khấu hao hàng năm
NG: Nguyên giá của TSCĐ
T: Thời gian sử dụng định mức của TSCĐ
- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
Thực chất của phương pháp này là đẩy nhanh mức khấu hao TSCĐtrong những năm đầu sử dụng và giảm dần mức khấu hao theo thời hạn sửdụng Phương pháp này có ưu điểm là phản ánh chính xác hơn mức độ haomòn TSCĐ vào giá trị sản phẩm, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư mua sắmTSCĐ trong những năm đầu sử dụng, hạn chế ảnh hưởng của hao mòn vô
Trang 32hình Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp có TSCĐ chịu ảnh hưởng nhiều của hao mòn vô hình như thiết bị tin hoc, thiết bị điện tử…
Mn = Tk * (NG – Mn-1)Trong đó:
Mn : Số khấu hao năm n NG: Nguyên giá của TSCĐ
Mn-1 : Số khấu hao năm n-1 Tk : Tỷ lệ khấu hao năm
Tóm lại, mục đích của việc tạo lập quỹ khấu hao là để tái đầu tư, thaythế, đổi mới TSCĐ Khi TSCĐ chưa được khấu hao hết, chưa được thay thếbằng TSCĐ mới thì khấu hao được tích luỹ và doanh nghiệp có quyền sửdụng số khấu hao luỹ kế cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của mình.Riêng đối với doanh nghiệp Nhà nước, việc sử dụng số khấu hao luỹ kế cầntuân thủ đúng các quy định về chế độ quản lý tài chính hiện hành của Nhànước
Đối với TSCĐ, bên cạnh việc xác định phương pháp khấu hao thíchhợp thì để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, doanh nghiệp cũng cần thườngxuyên tiến hành đánh giá, kiểm kê TSCĐ Điều này giúp cho nhà quản lý nắmđược chính xác số TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình sử dụng cũng như giátrị thực tế của tài sản đó
Đánh giá TSCĐ là việc xác định lại giá trị của TSCĐ tại một thời điểmnhất định Việc đánh giá chính xác giá trị của TSCĐ là căn cứ để tính khấuhao nhằm thu hồi vốn Qua đánh giá và đánh giá lại TSCĐ còn giúp chongười quản lý nắm được tình hình biến động về vốn của doanh nghiệp để cóbiện pháp điều chỉnh thích hợp như: chọn hình thức khấu hao phù hợp, thanh
lý, nhượng bán tài sản để giải phóng vốn…
Đánh giá TSCĐ gồm những nội dung sau:
- Xác định giá ban đầu của TSCĐ: giá ban đầu của TSCĐ là giá mua vànhững chi phí khác kèm theo
Trang 33Cách đánh giá này giúp cho doanh nghiệp thấy được số tiền vốn đầu tưmua sắm TSCĐ ở thời điểm ban đầu, là căn cứ để xác định số tiền phải khấuhao để tái sản xuất giản đơn TSCĐ.
- Xác định giá đánh giá lại TSCĐ: giá đánh giá lại TSCĐ là giá của tàisản tại thời điểm kiểm kê đánh giá Giá đánh giá lại của TSCĐ có thể cao hơnhoặc có thể thấp hơn giá ban đầu của nó
Căn cứ vào kết quả phân tích tình hình cụ thể như: tình hình biến độnggiá trên thị trường, quan hệ cung cầu trên thị trường về loại tài sản đó, xuhướng về tiến bộ kỹ thuật trong ngành… người quản lý đưa ra quyết định xử
lý tài sản một cách chuẩn xác như điều chỉnh mức khấu hao hoặc phươngpháp khấu hao, thanh lý, nhượng bán để đổi mới TSCĐ, hiện đại hoá TSCĐthông qua sửa chữa lớn…
1.3.1.5 Công tác thẩm định dự án
Công tác thẩm định dự án và đặc biệt là thẩm định tài chính dự án cóvai trò rất quan trọng đối với hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp, ảnh hưởngtrực tiếp tới hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Nếu công tác thẩm định tài chính dự án được thực hiện theo một quytrình chặt chẽ với đội ngũ cán bộ thẩm định có trình độ chuyên môn vữngvàng thì dự án sẽ được đánh giá một cách chính xác về mức độ cần thiết của
dự án đối với doanh nghiệp, quy mô của dự án, chi phí, lợi ích của dự ánmang lại và cả những rủi ro có thể gặp phải trong tương lai Điều này giúpcho doanh nghiệp có những quyết định đầu tư đúng đắn góp phần nâng caosức mạnh cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu và tăng lợinhuận làm cho hiệu suất sử dụng tổng tài sản và hệ số sinh lợi tổng tài sảntăng Ngược lại, công tác thẩm định tài chính dự án không hiệu quả sẽ dẫnđến những quyết định đầu tư sai lầm hoặc doanh nghiệp có thể bỏ qua các cơhội đầu tư do dự án bị đánh giá sai Quyết định đầu tư sai lầm sẽ dẫn đến hiệu
Trang 34quả nghiêm trọng Nếu đầu tư quá nhiều, không đúng hướng, hoặc đầu tưkhông đồng bộ sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí vốn, làm giảm hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp Nếu đầu tư quá ít không đáp ứng đủ nhu cầu thịtrường, từ đó có thể bị mất thị trường, giảm khả năng cạnh tranh Tất cả cácđều này đều dẫn đến tài sản không được khai thác một cách triệt để và làmgiảm hiệu quả sử dụng tài sản.
1.3.1.6 Khả năng huy động vốn và cơ cấu vốn
Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp được thànhlập và tiến hành các hoạt động sản xuất – kinh doanh Vốn là nguồn hìnhthành nên tài sản Vì vậy, khả năng huy động vốn cũng như vấn đề cơ cấu vốn
sẽ có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Nếu doanh nghiệp có khả năng huy động vốn lớn sẽ là cơ hội để mởrộng quy mô sản xuất – kinh doanh, đa dạng hoá các hoạt động đầu tư làmtăng doanh thu cho doanh nghiệp và từ đó làm tăng hiệu suất sử dụng tổng tàisản Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp duy trì được cơ cấu vốn hợp lý thì chi phívốn sẽ giảm, góp phần làm giảm chi phí kinh doanh, tăng lợi nhuận và do đó
hệ số sinh lợi tổng tài sản sẽ tăng
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
1.3.2.1 Môi trường kinh tế
Nhân tố này thể hiện các đặc trưng của hệ thống kinh tế trong đó cácdoanh nghiệp tiến hŕnh hoạt động sản xuất – kinh doanh như: chu kỳ pháttriển kinh tế, tăng trưởng kinh tế, hệ thống tài chính - tiền tệ, tình hình lạmphát, tỷ lệ thất nghiệp, các chính sách tài chính – tín dụng của Nhà nước
Nền kinh tế nằm trong giai đoạn nào của chu kỳ phát triển kinh tế, tăngtrưởng kinh tế sẽ quyết định đến nhu cầu sản phẩm cũng như khả năng pháttriển các hoạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp
Trang 35Hệ thống tài chính - tiền tệ, lạm phát, thất nghiệp và các chính sách tàikhoá của Chính phủ có tác động lớn tới quá trình ra quyết định sản xuất –kinh doanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp Nếu tỷ lệ lạm phát cao thìhiệu quả sử dụng tài sản thực của doanh nghiệp sẽ khó có thể cao được do sựmất giá của đồng tiền Ngoài ra, chính sách tài chính - tiền tệ cũng tác độnglớn đến hoạt động huy động vốn cũng như hiệu quả sử dụng vốn, tài sản củadoanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, doanh nghiệp còn chịu tác độngcủa thị trường quốc tế Sự thay đổi chính sách thương mại của các nước, sựbất ổn của nền kinh tế các nước tác động trực tiếp đến thị trường đầu vào vàđầu ra của doanh nghiệp
Như vậy, những thay đổi của môi trường kinh tế ngày càng có tác độngmạnh đến hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho doanhnghiệp những thuận lợi đồng thời cả những khó khăn Do đó, doanh nghiệpphải luôn đánh giá và dự báo những thay đổi đó để có thể đưa ra những biệnpháp thích hợp nhằm tranh thủ những cơ hội và hạn chế những tác động tiêucực từ sự thay đổi của môi trường kinh tế
1.3.2.2 Chính trị - pháp luật
Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của Nhà nước là hết sức quantrọng Sự can thiệp ở mức độ hợp lý của Nhà nước vào hoạt động sản xuất –kinh doanh của doanh nghiệp là cần thiết và tập trung ở các nội dung như:duy trì sự ổn định kinh tế, chính trị; định hướng phát triển kinh tế, kích thíchphát triển kinh tế thông qua hệ thống pháp luật; phát triển cơ sở hạ tầng kinh
tế - xã hội
1.3.2.3 Khoa học – công nghệ
Khoa học – công nghệ là một trong những nhân tố quyết định đến năngsuất lao động và trình độ sản xuất của nền kinh tế nói chung và của từng
Trang 36doanh nghiệp nói riêng Sự tiến bộ của khoa học – công nghệ sẽ tạo điều kiệncho các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, giảm bớt chi phí, tăng khảnăng cạnh tranh Tuy nhiên, tiến bộ khoa học – công nghệ cũng có thể làmcho tài sản của doanh nghiệp bị hao mòn vô hình nhanh hơn Có những máymóc, thiết bị, quy trình công nghệ… mới chỉ nằm trên các dự án, các dự thảo,phát minh đã trở nên lạc hậu trong chính thời điểm đó.
Như vậy, việc theo dõi cập nhật sự phát triển của khoa hoc – công nghệ
là hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp khi lựa chọn phương án đầu tư để cóthể đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất – kinh doanh củamình
Nếu thị trường đầu ra sôi động, nhu cầu lớn kết hợp với sản phẩm củadoanh nghiệp có chất lượng cao, giá bán hợp lý, khối lượng đáp ứng nhu cầuthị trường thì sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp
Thị trường tài chính là kênh phân phối vốn từ nơi thừa vốn đến nơi cónhu cầu Thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền và thị trường vốn Thịtrường tiền là thị trường tài chính trong đó các công cụ ngắn hạn được muabán còn thị trường vốn là thị trường cung cấp vốn trung hạn và dài hạn Thịtrường chứng khoán bao gồm cả thị trường tiền, là nơi mua bán các chứng
Trang 37khoán ngắn hạn và thị trường vốn, nơi mua bán các chứng khoán trung và dàihạn Như vậy thị trường tài chính và đặc biệt là thị trường chứng khoán có vaitrò quan trọng trong việc huy động vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Nếu thị trường chứng khoán hoạt động hiệu quả sẽ là kênhhuy động vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu các doanhnghiệp tập trung quá nhiều vào đầu tư chứng khoán sẽ dẫn đến tình trạng cơcấu tài sản mất cân đối làm gián tiếp giảm hiệu quả sử dụng tài sản.
1.3.2.5 Đối thủ cạnh tranh
Đây là một yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tồn tại, phát triển của doanhnghiệp Nhân tố cạnh tranh bao gồm các yếu tố và điều kiện trong nội bộngành sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình – kinh doanh của doanhnghiệp như khách hàng, nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩmthay thế…Các yếu tố này sẽ quyết định tính chất, mức độ cạnh tranh củangành và khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp
1.3.2.6 Đơn vị cấp trên
Đơn vị cấp trên cũng là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
sử dụng tài sản của doanh nghiệp thông qua những định hướng, chính sáchphát triển Nếu các chiến lược, quy hoạch định hướng đầu tư phát triển dàihạn của đơn vị cấp trên được xây dựng một cách nhất quán, đúng hướng sẽtạo cho doanh nghiệp thành viên những thuận lợi trong việc hoạch định kếhoạch sản xuất kinh doanh cho mình Từ đó góp phần thực hiện hoạt độngkinh doanh ổn định, hiệu quả
Trang 38CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAVITESO VIỆT NAM
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAVITESO VIỆT NAM
2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của công ty
Công ty Cổ phần Naviteso Việt Nam thành lập theo quyết định số
0103001656 của Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội ngày 16/03/2010,thay đổi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0101320013 do Phòng đăng
ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp, sửa đổi lầnthứ 2 ngày 08/03/2006
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN NAVITESO VIỆT NAM
Trụ sở chính: Số 13 đường Phúc Diễn, Huyện Từ Liêm, Hà Nội,
Vốn điều lệ: 80,000,000,000 VNĐ (Tám mươi tỷ đồng Việt Nam)Công ty Cổ phần Naviteso Việt Nam là một doanh nghiệp chuyên khaithác khoáng sản và sản xuất các trang thiết bị phục vụ khai thác Về năng lựckhai thác, hiện nay công ty đang tập trung khai thác hai mỏ đá với nhiều trangthiết bị hiện đại do đơn vị tự sản xuất và nhập khẩu từ các nước uy tín trên thếgiới Sản lượng khai thác của đơn vị chủ yếu phục vụ xây dựng dân dụng trênđịa bàn trong đó chủ yếu là phục vụ các công trình của Nhà nước như đườnggiao thông liên thôn, trụ sở…
Công ty Cổ phần Naviteso Việt Nam sở hữu một dàn máy móc, thiết bị
đa dạng, hiện đại, tính năng kỹ thuật cao đạt tiêu chuẩn trong và ngoài nước.Với năng lực hiện có về con người, máy móc, thiết bị, năng lực tài chính,Công ty đảm nhận cung cấp thiết bị, chuyển giao công nghệ cho các đơn vịkhai thác khoáng sản và nhiều lĩnh vực khác
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
Hiện nay, Công ty Cổ phần Naviteso Việt Nam có cơ cấu tổ chức theo
mô hình trực tuyến phù hợp với yêu cầu quản lý
Trang 39Giám đốc
Phòng kỹ thuật Xí nghiệp khai thác 1, 2, 3 Xí nghiệp cơ khíPhòng kinh doanh Phòng Hành chính – Nhân sự Phòng Tài chính kế toán
Mô hình tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Naviteso Việt Nam được thể hiện qua sơ đồ 2.1 sau:
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty CP NAVITESO Việt Nam
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)
Ban giám đốc: bao gồm giám đốc và các phó giám đốc do hội đồng quản trị
bổ nhiệm Giám đốc điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu trách
nhiệm trước hội đồng quản trị về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
Phòng hành chính- nhân sự: giúp giám đốc thực hiện đúng chính sách Nhà
nước đối với người lao động Ngoài ra chịu sự quản lý của phòng hành chính
-nhân sự còn có 3 bộ phận nhỏ: bộ phận y tế, bộ phận tạp vụ, bộ phận bảo vệ
Phòng kinh doanh: ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, thực hiện các
nghiệp vụ marketing, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm
Trang 40 Phòng kỹ thuật: quản lý điều độ về vấn đề kỹ thuật sản xuất, giám sát các
định mức kinh tế kỹ thuật, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm
Phòng tài chính kế toán
- Phòng tài chính kế toán có chức năng rất quan trọng trong việc quản trịvốn kinh doanh
+ Tham mưu cho giám đốc về mặt tài chính – kế toán
+ Hướng dẫn, đôn đốc các bộ phận trong Công ty, thu thập kịp thời đầy
đủ các chứng từ gốc
+ Phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh kịp thời đầy đủ theo đúng chế độ Nhànước quy định
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính
+ Xây dựng và tổ chức việc thực hiện kế hoạch giá thành, giá bán
+ Tổ chức bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài liệu theo đúng quy định
- Nhiệm vụ của các thành viên trong phòng kế toán
+ Kế toán trưởng: phụ trách chung phòng kế toán, chịu trách nhiệmhướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra công việc của kế toán viên trong phòng Kế toántrưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc
+ Thủ quỹ: là người chuyên thu tiền, chi tiền khi có các nghiệp vụ liênquan đến tiền mặt phát sinh
+ Kế toán tiền gửi ngân hàng, TSCĐ: theo dõi tình hình tiền gửi, tiềnvay, trả nợ ngân hàng, mở sổ theo dõi TSCĐ của toàn Công ty
+ Kế toán thanh toán và giá thành: là người hoạch toán tình hình thu –chi - tồn quỹ của Công ty đồng thời mở bảng tính giá thành để tính giá thànhphẩm nhập kho
+ Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh: hạch toán chi tiếtthành phẩm nhập kho, tiêu thụ và theo dõi tình hình công nợ của khách hàng,