Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
213 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG Chuyên đề: Các trào lưu, khuynh hướng nghiên cứu tôn giáo đương đại TIỂU LUẬN TÌNH HÌNH VỀ KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC TÔN GIÁO HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Học viên : Cao Nguyên Lớp : NCS K32 Tôn giáo Hà Nội, 2016 A/ MỞ ĐẦU Hiện toàn cầu hóa xu diễn ngày mạnh mẽ, sâu rộng quốc gia giới, điều dẫn tới va chạm, xung đột hay tạo dung hoà thâm nhập ảnh hưởng lẫn Bởi vậy, với tư cách phận quan trọng cấu thành văn minh, quốc gia dân tộc, đời sống tôn giáo đa dạng tiềm chứa nhiều khuynh hướng trái ngược Một mặt, tôn giáo nhìn nhận loại sức mạnh mềm, có khả chi phối đời sống trị -xã hội giới Điều diễn qua xung đột vũ trang cấp độ khu vực cấp độ quốc gia mang sắc thái tôn giáo Mặt khác, đời sống tôn giáo xuất nét mới: khuynh hướng cá nhân hoá(thế tục hóa) nước phát triển khuynh hướng xã hội hoá (chấn hưng) nước chậm phát triển lại xuất ngày nhiều hình thức tôn giáo mới, phản ánh nhu cầu tìm kiếm mô thức văn hoá Do vậy, nhu cầu nghiên cứu tôn giáo thúc đẩy phương thức tiếp cận mới, phải kể đến phương thức đối thoại khoa học phương thức tiếp cận tổng thể, dựa hợp văn hoá với văn hoá Cùng với phát triển lịch sử, tôn giáo biến đổi có thêm sức sống để khẳng định vị trí đời sống xã hội đại Tôn giáo tượng xã hội đầy bí ẩn, đồng hành với người suốt từ buổi ban đầu đến hôm lâu dài xã hội loài người Tôn giáo thực khách quan, xuất từ lâu lịch sử loài người Tôn giáo nhu cầu tinh thần cá thể, cộng đồng toàn xã hội Điều đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu, qua hiểu đời sống xã hội văn hóa tinh thần nhân loại, dân tộc, cộng đồng, hay cá thể Vì vậy, việc nghiên cứu tôn giáo với tư cách tượng xã hội lĩnh vực quan trọng xã hội học tôn giáo Mặt khác, để biến tôn giáo thành lực lượng xã hội phục vụ cho lợi ích chung dân tộc, đất nước để hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực việc cần thiết, phải hiểu biết sâu sắc đặc trưng chất tôn giáo, có nghĩa phải hiểu khía cạnh tôn giáo ảnh hưởng đến niềm tin, tín ngưỡng, hành vi, lối sống, khía cạnh xã hội Việt Nam đất nước có nhiều loại hình tôn giáo tồn tại, lại có tính đan xen, thể khác biệt với nhiều nước khác khu vực giới Trong năm gần đây, tôn giáo nước ta có nhiều biểu phát triển Bên cạnh mặt tích cực đáp ứng nhu cầu tin thần nhân dân, hướng người sống lành mạnh, lương thiện, nảy sinh biểu tiêu cực cần khắc phục Với phương châm: tôn trọng quyền tự tham gia tín ngưỡng không tham gia tín ngưỡng nhân dân, hướng tôn giáo đồng hành dân tộc Do vậy, nghiên cứu tôn giáo để hiểu đúng, hiểu rõ chất, chức đời sống tôn giáo phát triển xã hội nhiệm vụ cần thiết Ðiều đáng lưu ý nghiên cứu tôn giáo góc độ xã hội học tôn giáo nước ta, vấn đề mẻ nhiều hạn chế, có công trình xã hội học nghiên cứu chuyên sâu vấn đề này, đặc biệt từ lĩnh vực nghiên cứu lý thuyết Do vây, tiểu luận này, bước đầu tìm hiểu cách tổng quan khuynh hướng nghiên cứu xã hội tôn giáo Việt Nam Với mong muốn tìm hiểu phương diện tiếp cận nghiên cứu tôn giáo giác độ xã hội học nhằm có góc nhìn tôn giáo đa diện Đồng thời có nhiền toàn diện khuynh hướng nghiên cứu xã hội học tôn giáo hiên B/ Khuynh hướng nghiên cứu xã hội học tôn giáo Một số quan điểm xác định đối tượng nghiên cứu xã hội học tôn giáo Linh vực tôn giáo nhiều môn khoa học xã hội quan tâm nghiên cứu triết học, tâm lý học, lịch sử, dân tộc học, thần học… góc độ nghiên cứu giác độ xã hội học tôn giáo Xã hội học tôn giáo vào tiếp cận khái niệm tôn giáo theo chiều cạnh xã hội học Nhiều nhà xã hội học cho rằng, nên coi việc định nghĩa tôn giáo chiến lược chân lý{1 tr 4}, có loại định nghĩa tôn giáo, định nghĩa chất định nghĩa chức Trong định nghĩa chất cố gắng xác định tôn giáo gì, định nghĩa chức lại cố gắng tìm xem tôn giáo làm cho cá nhân, nhóm xã hội Mỗi cách định nghĩa tôn giáo có mặt mạnh khiến thích hợp với nhiệm vụ định, cách tiếp cận dần đến nhìn nhận khác nhiều vấn đề như, biến đổi tôn giáo, tục hoá, hay quan hệ tôn giáo với thiết chế xã hội khác, hình thức tôn giáo mới{1 tr 4} Theo tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa cho rằng, Xã hội học cách tiếp cận tôn giáo Nó tập trung vào nghiên cứu tương tác tôn giáo xã hội, tôn giáo với thể chế, cấu trúc, tầng lớp nhóm xã hội Trong nghiên cứu xã hội học tôn giáo, người ta đứng trước nan giải định nghĩa hẹp rộng tôn giáo, định nghĩa thể định nghĩa chức Tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa tiếp tục phân tích đối tượng nghiên cứu xã hội học tôn giáo: thấy chất, chức tôn giáo thay đổi, tùy thuộc bối cảnh xã hội định, tùy thuộc vị trí xã hội thành phần xã hội đưa định nghĩa tùy thuộc vị trí tôn giáo xã hội tổng thể, vào thời điểm định Nhà xã hội học tôn giáo nghiên cứu tôn giáo tránh việc đưa định nghĩa tôn giáo giả thiết làm việc, vấn đề phải ý thức bối cảnh xã hội định nghĩa này, thành phần xã hội ủng hộ quan điểm Hiện phải định nghĩa tôn giáo, số nhà xã hội học không tập trung nêu lên chất tượng tôn giáo mà "nêu lên thành tố xã hội thích đáng tượng tôn giáo, có nghĩa yếu tố mà nói tôn giáo; lối tiếp cận có tính giản lược mặt phương pháp luận, nhiên giai đoạn chủ yếu qua đối tượng thiết kế khái niệm có vị trí lập luận khoa học” Xu hướng xã hội học tôn giáo nghiên cứu quan hệ tôn giáo xã hội, cấu quy luật tồn tôn giáo với tư cách tượng xã hội Xã hội học tôn giáo vào nghiên cứu: biểu lí luận tôn giáo (thần thoại, tín ngưỡng, giáo lí, thần học) với ý nghĩa tư tưởng (lí luận tôn giáo coi tự ý thức xã hội biểu nhu cầu, chuẩn mực, mục đích, giá trị xã hội thiết chế tôn sùng ý thức ấy); mặt thực hành tôn giáo (thờ cúng, nghi thức, lễ hội) công cụ để xây dựng củng cố cộng đồng tôn giáo; cấu vận hành tổ chức riêng biệt tôn giáo (nhà thờ, giáo hội, giáo phái ) Trong yếu tố xã hội học tôn giáo không phản ánh tính xã hội tín đồ tôn giáo mà phản ánh tính xã hội nhóm tôn giáo phản ánh tính xã hội nhóm tôn giáo nội dung yếu tố cấu thành xã hội học tôn giáo Các tín đồ người theo tôn giáo nói chung, không thực hành vi tôn giáo cách đơn lẻ mà thực nhóm định Sự hình thành, phát triển tính tổ chức nhóm tín đồ mức độ khác Có nhóm hình thành cách tự phát, có nhóm hình thành mang tính tổ chức cao Những quan niệm cảm xúc hành vi tôn giáo hình thành qua giao tiếp hoạt động chung cộng đồng tôn giáo Tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa nhận định rằng, xã hội học tôn giáo ngành môn tôn giáo học, nghiên cứu trình phát triển tôn giáo, chất, vai trò vị trí tôn giáo xã hội Đối tượng nghiên cứu xã hội học tôn giáo nói riêng, việc xác đinh đối tượng nghiên cứu môn học nói chúng, luôn vấn đề có vị trí Tuy nhiên, việc xác định đối tượng nghiên cứu xã hội học tôn giáo lại có tính đặc thù phức tạp Vì vậy, việc xác định đối tượng nghiên cứu tôn giáo xã hội học, phân định khác biệt xã hội học tôn giáo với môn khoa học khác Vì vậy, trước hết cần xác định xã hội học tôn giáo nghiên cứu vấn đề gì? Tác giả Vũ Quang Hà khặng định:xã hội học tôn giáo chuyên ngành thuộc môn xã hội học nghiên cứu quan hệ tôn giáo xã hội, cấu quy luật tồn tôn giáo với tư cách tượng xã hội Xã hội học tôn giáo nghiên cứu: biểu lí luận tôn giáo (thần thoại, tín ngưỡng, giáo lí, thần học) với ý nghĩa tư tưởng (lí luận tôn giáo coi tự ý thức xã hội biểu nhu cầu, chuẩn mực, mục đích, giá trị xã hội thiết chế tôn sùng ý thức ấy); mặt thực hành tôn giáo (thờ cúng, nghi thức, lễ hội) công cụ để xây dựng củng cố cộng đồng tôn giáo; cấu vận hành tổ chức riêng biệt tôn giáo (nhà thờ, giáo hội, giáo phái ) Các nhà xã hội học Macxit nhà khoa học tiến cho rằng: nhiệm vụ xã hội học tôn giáo, tìm chung tôn giáo hình thức biểu đa dạng, đồng thời cần nghiên cứu sâu nghiên cứu tôn giáo cụ thể(11 tr 20) Tác giả phân tích tiếp: trọng tâm xã hội học tôn giáo nghiên cứu tác động tôn giáo mang tính tương hỗ sống cá nhân cá thể, tức nghiên cứu kinh nghiệm tôn giáo, niềm tin tôn giáo, lối sống tôn giáo Vì vậy, nghiên cứu tôn giáo không tách khỏi xã hội học tôn giáo, tổ chức tôn giáo, niềm tin tôn giáo, lối sống tôn giáo, nhu cầu tôn giáo Như vậy, đối tượng xã hội học tôn giáo xác định: nghiên cứu biến đổi điều chỉnh hành vi tôn giáo, đặc điểm xã hội tín đồ tôn giáo phân biệt đặc điểm hành vi tín đồ tôn giáo người không theo tôn giáo(11.tr 24) Theo tác giả Bùi Thế Cường cho rằng: mặt xã hội học, tôn giáo có ý nghĩa chỗ ví dụ tuyệt vời việc tượng phi hợp lý lại đóng vai trò đời sống xã hội Lý thuyết xã hội học tôn giáo cho phép ta hiểu nghi lễ xã hội cách thức mà nghi lễ xã hội tạo tình cảm đạo đức ý tưởng mang tính biểu trưng, vượt khỏi phạm vi hiểu tôn giáo, lý thuyết xã hội học tôn giáo giúp ta hiểu trị hệ tư tướng, tiến trình đoàn kết mà lại tạo xung đột nhóm Thậm chí giúp ta hiểu sở tục riêng tư đời sống đại Nghi lễ xã hội phổ quát, thấm ngóc ngách đời sống đại, hệt thời, có hình thái sấp xếp nghi lễ thay đổi mà Tác giả Mai Huy Bích cho rằng, tâm lý học tôn giáo, triết học tôn giáo có phương pháp, cách thức, nội dung tiếp cận khác xã hội học tôn giáo: Ví dụ theo số tác giả, tâm lý học tập trung vào khía cạnh tâm lý tôn giáo cá nhân người, biểu khía cạnh theo giới, lứa tuổi xã hội học quan sát tất thuộc tập thể, nhóm, cộng đồng xã hội cá nhân Đồng thời, triết học tôn giáo không đồng nghĩa với xã hội học tôn giáo Bởi vì, nghiên cứu chất tôn giáo vấn đề triết học không trọng tâm xã hội học Khác với triết học, xã hội học không đặt vấn đề tìm hiểu nội dung tôn giáo(giáo lý, truyền thuyết tôn giáo) mà coi nội dung tôn giáo kiện, tượng xã hội cần tìm hiểu Xã hội học không phân tích nội dung sai, tốt xấu, tiến lạc hậu, có sở lý tính hay không Thay vào đó, nhà xã hội học đặt câu hỏi như: sở xã hội tượng tôn giáo nảy sinh, tồn tại, phát triển, Lôgic xã hội chúng Nếu nhà triết học tôn giáo quan tâm đến câu hỏi: có thượng đế hay không, nhà xã hội học lại quan tâm đến vấn đề; tôn giáo làm gì, thoả mãn nhu cầu cho người, chức Cuối cùng, tác giả cho rằng: Xã hội học tôn giáo khác với lịch sử tôn giáo Trong sử học tôn giáo ghi lại xem xét kiện tôn giáo theo thời gian, tầm quan trọng mặt thời gian kiện đó, xã hội học lại tìm logic xã hội lịch sử tôn giáo Xã hội học tôn giáo không quan tâm đến nguồn gốc lịch sử tôn giáo xã hội thường gọi nguyên thuỷ Các nhà lịch sử tôn giáo nghiên cứu phát triển lịch sử tín ngưỡng, niềm tin tôn giáo nhà dân tộc học nghiên cứu vận hành đời thường tôn giáo chức xã hội chúng Tác giả nhấn mạnh, điểm khác biệt xã hội học tôn giáo so với khoa học lấy tôn giáo làm đối tượng nghiên cứu là: cách tiếp cận xã hội học tập trung vào tác động qua lại tôn giáo xã hội, tôn giáo với thiết chế, cấu trúc, hệ tư tưởng giai cấp nhóm khác xã hội Xã hội học tôn giáo coi tôn giáo tượng xã hội thực tế, tức tôn giáo sản phẩm cuả tương tác người với nhau, kiến tạo xã hội lực lượng siêu nhiên tạo Xã hội học tôn giáo đặt câu hỏi vai trò, ý nghĩa tôn giáo xã hội người nói chung, ý nghĩa vai trò việc hiểu đức tin thực hành cụ thể nhóm xã hội cụ thể( tr 8) Theo tác giả Vũ Quang Hà, việc phân định xã hội học tôn giáo với số ngành khoa học xã hội khác có đối tượng nghiên cứu tôn giáo mang tính chất tương đối Và đương nhiên nghiên cứu khía cạnh xã hội tôn giáo tách rời phân ngành xã hội học Cách tiếp cận xã hôi học tôn giáo qua phương pháp Việc xác định phương pháp nghiên cứu xã hội học tôn giáo vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình thực nghiên cứu xã hội học tôn giáo Tác giả Vũ Quang Hà cho rằng: phương pháp luận nghiên cứu phương pháp nghiên cứu xã hội học có ý nghĩa định xã hội tôn giáo Nguyên tắc hoạt động, nguyên tắc để nghiên cứu xã hội học tôn giáo(11 tr 32) Tác giả Vũ Quang Hà cho rằng: phương pháp luận triết học phương pháp quan trọng việc tiếp cận tôn giáo học xã hội học tôn giáo Ông phân tích: triết học biện chứng vật rằng, giới quan tôn giáo giới quan hoang đường, hư ảo người Song giới quan hoang đường, hư ảo tượng tôn giáo lại có vai trò, có tác động phức tạp đến đời sống xã hội, điều lý giải cách đầy đủ tiếp cận tôn giáo mặt xã hội học Có thể nói xem xét tôn giáo mặt triết học nghiên cứu giới quan mặt nhận thức luận, nghiên cứu tôn giáo mặt xã hội học nghiên cứu mặt thể luận (cái thể hiểu tồn hữu tượng tôn giáo với chức xã hội nó) Như nói, thống việc nghiên cứu tôn giáo mặt triết học mặt xã hội học thống việc nghiên cứu tôn giáo mặt giới quan, nhận thức luận thể luận Đây yêu cầu quan trọng nhận thức luận vật khoa học (11 tr 24) Cũng theo Vũ Quang Hà thì: Triết học có nhiều phương pháp, phương pháp quy phương pháp chung nhất, phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Xã hội học nói chung sử dụng hai phương pháp nghiên cứu mình, nhiên phương pháp biện chứng thường sử dụng phương pháp tảng xã hội học Macxit Phương pháp biên chứng cho phép nhận thức đối tượng mối quan hệ với nhau, ảnh hưởng qua lại với Phương pháp biên chứng, nghiên cứu xã hội học tôn giáo cho nhận thức đối tượng trạng thái vận động, biến đổi phát triển Mọi biến đổi tôn giáo, hành vi tín đồ…đều có nguồn gốc từ tương tác mang tính xã hội mà thực chất xuất phát từ xung đột giải xung đột( 11 tr 25) Tác giả Vũ Quang Hà đến kết luận: để nghiên cứu xã hội học tôn giáo cần có thống chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa kinh nghiệm nghiên cứu mang tính hệ thống Trong giáo trình xã hội học tôn giáo(2005), tác giả Vũ Quang Hà trình bày: Phương pháp quan sát phương pháp nghiên cứu xã hội học tôn giáo Nhưng người nghiên cứu thực quan sát hành vi cá thể hay cộng đồng tôn giáo việc thực nghi lễ tôn giáo Do hạn chế phương pháp quan sát ghi lại trạng thái cảm xúc, hành vi tín đồ thể bên nên phương pháp cần kết hợp với số phương pháp khác; Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu xã hội học tôn giáo, chủ yếu thực dạng tự nhiên Không dùng tác động bên ảnh hưởng đến đời sống xã hội tín đồ, nên thu kết có tính khách quan Đối tượng nghiên cứu tín đồ riêng lẻ, tập đoàn, nhóm xã hội cộng đồng tôn giáo; Phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp sử dụng nhiều nghiên cứu tượng xã hội tôn giáo Việc nghiên cứu tài liệu, vật giúp làm sáng tỏ hình thành phát triển tôn giáo hay cộng đồng đó, hình thành đặc điểm xã hội tín đồ hay thủ lĩnh tôn giáo Nhiều nhà xã hội học nghiên cứu tài liệu ghi chép công việc ngày nhà thần học, người theo chủ nghĩa khổ hạnh, tu sĩ ẩn dật…trong việc tìm hiểu tính xã hội tôn giáo Kết nghiên cứu tài liệu giúp họ hoàn thành nhiều công trình hành vi tôn giáo, kinh nghiệm tôn giáo… Các kết nghiên cứu trở thành sử cho nghiên cứu tôn giáo học xã hội học tôn giáo; Phương pháp vấn sử dụng nhiều xã hội học tôn giáo Phỏng vấn tiến hành hình thức: vấn sâu vấn bảng anket Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế riêng.; nghiên cứu vấn đề xã hội học tôn giáo cần phải kết hợp nhiều phương pháp khác Có kết thu có tính khoa học, tính chân thực độ tin cậy cao(11 tr 33-37) Bên cạnh phương pháp nghiên cứu xã hội học nói chung, theo tác giả Vũ Quang Hà (2005), khẳng định, trình nghiên cứu xã hội học tôn giáo cần ý đến phương pháp luận vật biện chứng; phương pháp lịch sử cụ thể; phương pháp cấu trúc-chức năng; phương pháp xem tôn giáo nhu cầu xã hội Tác giả Vũ Quang Hà cho rằng: Tôn giáo tượng xã hội phức tạp Tính phức tạp biểu tính đa dạng, đa diện, đa chức Có lẽ tính phức tạp mà có người đồng tôn giáo với trị, với đạo đức, với triết học, với văn hóa , điều khiến ta dùng loại phương pháp riêng biệt để nghiên cứu tôn giáo Từ việc xác định đối tượng nghiên cứu tôn giáo học, cần thiết phải nghiên cứu tôn giáo hệ thống phương pháp Theo tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa, nguyên tác mà nhà xã hội học nghiên cứu tôn giáo phải tuân theo trung lập mặt giá trị nghiên cứu tượng xã hội, mặt khác, nhà xã hội học phải vào lý giải ý nghĩa hành vi người mối quan hệ với người khác(8; tr 7) Còn tác giả Mai Huy Bích nhận định: Nhãn quan xã hội học tôn giáo có đặc điểm với nhãn quan khoa học khác bàn tôn giáo Đó nhãn quan xã hội học mang tính chất thực nghiệm mang tính khách quan(1 tr 8) Hiện khái quát có cách tiếp cận chủ yếu xã hội học nghiên cứu tôn giáo: tiếp cận chức (Malinowski; Dur kheim; T Parsons); cách tiếp cận hành động xã hội tôn giáo (MaxWeber P Berger); cách tiếp cận xung đột (Các Mác Ănghen) (1) Tiếp cận xung đột xã hội, quan điểm Marx-Engels Trong công trình nghiên cứu mình, tác giả Vũ Quang Hà khẳng định: Ngay từ thời kỳ đầu hình thành quan điểm vật biện chứng Các Mác Anghen kiên đấu tranh bảo vệ quyền lãnh đạo triết học tư người độc lập hoàn toàn triết học tôn giáo Hai ông rằng, triết học tâm có lợi cho tôn giáo Hai ông liên tục đấu tranh chống lại luận điểm tâm tôn giáo xã hội cho rằng, tồn nhà nước văn minh thiết phải gắn liền với tồn tôn giáo định Thực tế bước ngoặt lịch sử chế độ xã hội lại đưa đến thay đổi quan điểm quan niệm người Tôn giáo có thay đổi để thích nghi với chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến chế độ tư chủ nghĩa(11 tr 39) Cho đến ảnh hưởng cuả cách tiếp cận tôn giáo theo khuynh hướng xung đột xã hội tiếp tục khẳng định Tác giả Vũ Quang Hà cho biết: Sự phát sinh tôn giáo từ nguyên nhân kinh tế, tôn giáo sản phẩm xã hội quy định định lịch sử Các ông cho rằng, giáo hội phận giai cấp bóc lột, tìm cách củng cố thống trị giai cấp giới tu sĩ giải thích bênh vực cho chế độ Ngày nay, tương quan lực lượng thay đổi, nhiều biến cố trị, kinh tế, xã hội nảy sinh, thánh Vadtican tuyên bố, chế độ tư hữu ý Chúa, phù hợp với ý nguyện xã hội(11 tr 43) Tiếp tục quan điểm này, công trình nghiên cứu gần đây, tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa khẳng định: P Bourdieu chịu ảnh hưởng Marx khái niệm hệ tư tưởng xem «hoá thân quan hệ xã hội thành quan hệ siêu tự nhiên hằn sâu chất quan hệ xác nhận » Trong nhìn đó, tôn giáo có chức trị trì trật tự xã hội Quan điểm chịu ảnh hưởng rõ ràng lý thuyết mác-xít Sau vào năm 1990, tác phẩm: Sự thống trị nam giới - đậm nét ông khẳng định tôn giáo có vai trò việc hợp thức thống trị nam giới nữ giới Các tác nhân trường lực tôn giáo có vốn liếng tôn giáo khác Vốn liếng tuỳ thuộc sức mạnh vật chất hay biểu trưng nhóm, tầng lớp động viên cách cung cấp sản phẩm dịch vụ thoả mãn lợi ích tôn giáo (2)Tiếp cận chức xã hội Emile Durkheim Theo lý giải Vũ Quang Hà, cách tiếp cận chức xã hội Durkheim phiên giải sau: Sự tách biệt trở thành khác biệt bản: vật, tượng, cá thể trở thành thiêng liêng, thứ chuyển vào lĩnh vực coi khác với lĩnh vực giới phàm tục Cái thiêng liêng tách rời rõ ràng vật khỏi giới thực, nhằm thực chức không phàm tục Cái thiêng liêng phàm tục thay đổi chất, thay đổi ký tự ý muốn người Chính người tạo thiêng liêng thần thánh họ, họ cho vị thần hay vị thần khác tồn độc lập với ý muốn họ; bình thường trở thành khác thường đó, coi tảng cao cả, tranh cải vượt qua(11.tr 97) Bàn cách tiếp cận chức xã hội Dur kheim, tác giả Bùi Thế Cường lý giải: Emile Durkheim xây dựng lý thuyết tôn giáo, theo điểm then chết tôn giáo niềm tin mà nghi lễ xã hội mà tín đồ thực Tôn giáo chìa khóa đoàn kết xã hội, niềm tin tôn giáo quan trọng thân chúng mà chỗ chúng biểu trưng nhóm xã hội.Cơ sở chung tôn giáo Giả thuyết Durkheim tôn giáo biểu cho có thực Không có lý để tin có tồn Đấng tối cao siêu tự nhiên, siêu việt Cái mà tôn giáo phản ánh phải mạnh cá nhân Như vậy, tôn giáo tạo thành từ niềm tin nghi lễ, hai liên quan với Các nghi lễ thủ tục mà người phải tự thực với có mặt vật mà họ tin thiêng Ngược lại, hành vi thông thường tính nghi lễ làm với có mặt xem trần tục Xã hội học Durkheim đặt ưu tiên ý vào nghi lễ vào niềm tin Việc tiến hành đến nghi lễ điều tạo niềm tin vào thiêng Theo tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa thì: Lối tiếp cận chiều kích tính tôn giáo đặc biệt phù hợp với quan điểm chức luận tôn giáo, quan điểm cho rằng, tôn giáo đáp ứng nhu cầu khác cá nhân cụ thể; phù hợp với lí thuyết tước đoạt tôn giáo cho người hướng “siêu nhiên” để đáp ứng nhu cầu mà họ không tìm thấy cách thích đáng giới Trong công trình nghiên cứu khác, tác giả tiếp tục đề cập đến cách tiếp cận chức năng: Trong chức xã hội tôn giáo mà Durkheim đề cập, P Bourdieu nhấn mạnh đến phản chức chức trị tôn giáo Trong chức xã hội tôn giáo mà Durkheim đề cập, P Bourdieu nhấn mạnh đến phản chức chức trị tôn giáo (3) Tiếp cận biến đổi xã hội Max Weber Đối với cách tiếp cận biến đổi xã hội Max weber, tác giả Vũ Quang Hà có phân tích cụ thể: Cũng Các Mác, MaxWeber tìm cách giải thích biến đổi xã hội Tại lại xảy biến đổi xã hội sâu sắc trật tư xã hội có vào thời điểm tiến hoá lịch sử với điều kiện cụ thể thúc đẩy trình biến đổi lịch sử Đối với Mac, nhân tố biến động xung đột xã hội Bằng cách đem đối lập lẫn giai cấp xã hội đối kháng, xung đột đưa vào cấu trúc xã hội yếu tố mâu thuẫn, khiến cho chúng tạo biến đổi kinh tế trị có tính cách mạng Đối với MaxWeber giải đáp cho vấn đề biến đổi phải tìm thấy theo hướng khác: xã hội biến đổi nguyên nhân khủng hoảng kinh tế, xã hội hay trị; nhân tố nhà cách tân xã hội hay trị lý giải Đó người xuất để hiểu đọc tín hiệu thời đại nêu nhu cầu biến đổi người vào thời điểm lịch sử định Theo ông, gương mặt thủ lĩnh có sức lôi cuốn, nhân tố trung tâm trình biến đổi xã hội Vì mà Max Weber tập trung quan tâm vào nhân vật tôn giáo thuộc kiểu có sức lôi cuốn, người đóng vai trò nhà cách tân lớn đạo đức xã hội trị Thật ra, nhà tiên tri kẻ nói lên điều mẻ so với tôn giáo thời đại mình: người bảo trước cách nói với thượng đế mối quan hệ Thượng đế với người Sức thúc đẩy ban đầu nhà tiên tri, người tự cảm thấy phú cho sứ mệnh thần thánh để báo trước bầu trời mãnh đất mới, thường bị cạn kiệt với người mang theo tài lôi này, vấn đề tồn tài lôi sau người đặt Trong trường hợp đó, phép biện chứng sức sống đổi thông điệp tôn giáo cố định hình thức có tổ chức, có quy định nghi thức Đối với Max Weber, xảy nghịch lý sức lôi thần thánh chiều kích xung đột biến đổi tôn giáo Như vậy, cách đặt vấn đề ông khác với cách tiếp cận theo lý thuyết chức nhiều mặt Cái mà ông tìm hiểu có trật tự xã hội mà chủ yếu trật tự xã hội biến đổi Đó nguyên nhân tôn giáo không coi nhân tố cấu trúc mà chủ yếu yếu tố tạo cách tân biến đổi(11 tr 110) Những quan điểm Vũ Quang Hà cách tiếp cận biến đổi xã hội Weber tiếp tục Nguyễn Xuân Nghĩa đưa chứng: Một đóng góp lớn P Bourdieu cho xã hội học nghiên cứu thống trị, đặc biệt thống trị quyền lực biểu tượng Quyền lực biểu tượng không giới hạn tôn giáo mà nhiều lãnh vực khác hoạt động xã hội, thể rõ tôn giáo so với trường lực khác Chính mà nhiều khái niệm xã hội học P Bourdieu bắt nguồn từ nghiên cứu tôn giáo Cũng từ ảnh hưởng M Weber mà Bourdieu quan niệm xã hội học tôn giáo phận xã hội học thống trị nói chung P Bourdieu chịu ảnh hưởng M Weber lối tiếp cận thuật ngữ kinh tế phân tích tượng xã hội, kể tôn giáo Trước đó, công trình nghiên cứu xã hội học tôn giáo ông khẳng định: Theo Max Weber nghiên cứu tôn giáo quan trọng lẽ ứng xử người biểu tượng tôn giáo chi phối nhận thức người nhiều hoạt động, từ lao động, đời sống gia đình, đời sống xã hội, hành vi tình dục, hoạt đọng nghệ thuật văn hoá(8; tr 11) 3.Đoàn kết xã hội qua tôn giáo Theo quan điểm Durkheim tôn giáo có chức đoàn kết xã hội, tôn giáo sợi dây vô hình tạo liên kết mạnh mẽ, sống hài hoà với xã 10 hội, đặc biệt người có chung tôn giáo Như vậy, tôn giáo cấu trúc xã hội để tạo đồng thuận xã hội Mỗi xã hội, giống thể, cần tìm điểm cân chung quanh giá trị người thừa nhận, cách hình dung giới Theo ý nghĩa đó, A.Comte không bỏ qua điều mà sau E Durkheim sâu nghiên cứu tôn giáo thoả mãn nhu cầu sâu xa thuộc nhận thức ứng xử người (11 tr 25 ) Trên giới vậy, nhiên Việt Nam việc khẳng định giá trị có tính hiển nhiên tôn giáo đoàn kết xã hội thực làm rõ năm gần Tuy nhiên, việc tiến hành khảo nghiệm chủ đề nghiên cứu quan trọng xã hội học dường chưa có nghiên cứu thực cách chuyên biệt Theo tác giả Đặng Thế Đại, việc hình thành cộng đồng trước hết có vai trò đóng góp tôn giáo Tác giả viết: Mối quan hệ thành viên cộng đồng vừa hỗ trsợ lẫn nhau, vừa phụ thuộc ẫn nhau, ràng buộc lẫn nhau, lĩnh vực sản xuất, sinh hoạt, đời sống tình cảm tôn giáo Cộng đồng tôn giáo cộng đồng sản xuất, cộng đồng sinh hoạt người Việt không tác rời Rút cuộc, sinh hoạt tôn giáo trở thành mặt, phận hữu sinh hoạt cộng đồng nói chung(19 tr.42) Trong công trình nghiên cứu, tác giả Vũ Quang Hà khẳng định việc thực chức đoàn kết xã hội tôn giáo theo lát cắt lịch đại: Chức nghiên cứu tảng đời sống tôn giáo bảo tồn giá trị truyền thống xã hội Tại nói đến nét đặc biệt quan trọng nó, trung thành với ký ức tập thể Chính điểm mà tôn giáo phát huy vai trò tạo thành chất keo dính kết tình đoàn kết xã hội, nhằm thiêng liêng hoá quan hệ gắn bó người sống với đặc biệt với người chết Nội dung quan trọng đích thực việc thờ bảo tồn ký ức qua mà tập thể tiếp tục tự tái tạo phát triển(11 tr 26) Trong đó, tác giả Thích Tâm Thiện nhìn nhận chức đoàn kết xã hội tôn giáo vấn đề thiểu việc hình thành giá trị xã hội tạo tồn tại, phát triển xã hội: nhu cầu hình thành giá trị, giá trị hội nhập vào đời sống văn hóa để bảo đảm cố kết xã hội, tôn giáo trở thành cấu luân lý tự nhiên, cho dù nhìn nhận đánh giá qua góc độ Không dừng lại bàn vấn đề lý luận, tác giả Nguyễn Đức Lữ (2007) sâu vào phân tích vấn đề đoàn kết xã hội tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Qua khẳng định, điều tạo nên tính đặc biệt lịch sử phát triển tôn giáo Việt Nam: Lòng nhân ái, đức khoan dung vốn có người Việt bắt gặp đức từ bi Phật giáo, hiếu nghĩa Khổng giáo làm cho tính khoan dung tôn giáo nhân lên trở thành đặc điểm tôn giáo Việt Nam 11 Dù tôn giáo đâu đến xứ sở trình du nhập, tồn Việt Nam địa hóa khiến cho tôn giáo có xu hướng tác động, ảnh hưởng lẫn chung sống cách hòa bình, hữu hảo bên Tôn giáo vào trước mở rộng cửa đón tôn giáo vào sau, tạo nên hòa hợp rộng rãi Có thể nói, Việt Nam có nhiều người Phật tử am hiểu Khổng giáo trọng Đạo giáo Ngược lại, thầy pháp Đạo giáo (phù thủy, chiêm tinh, bói toán ) không bác Phật giáo Nho giáo Thực tế, có nhà Nho nương thân chốn cửa thiền, mà không tăng, ni thông thạo Khổng giáo Không bàn đến vấn đề thực chức đoàn kết xã hội Việt Nam, tác giả Đỗ Quang Hưng(2006) xa khẳng định vai trò tôn giáo thực đoàn kế kiều bào, hướng kiều bào gắn kết phát triển quốc gia, dân tộc: Có thể nói, đất nước Việt Nam đổi hôm có lẽ kỷ qua, chưa Phật giáo Việt Nam có vị hôm Thực thể Phật giáo Việt Nam thời đại thực thể trải nghiệm, thực “hòa quang đồng trần” qua bước gập ghềnh lịch sử Chưa Phật giáo Việt Nam có khoảng không gian tồn rộng lớn ngày nay, họ có mặt nhiều nước với nhiều tông phái, tổ chức khác Phật giáo Việt Nam Pháp đặc thù dân tộc phải giải đáp vấn đề nhu cầu cá tính cộng đồng kiều dân, lại tìm nét đời sống tâm linh tiếp cận với xã hội dân chủ nước Pháp Tôn giáo đời sống tục Một xu biến đổi tôn giáo trình tục hoá Thực tế Việt Nam cho thấy vai trò tôn giáo gia tăng việc giải vấn đề xã hội Đây lý khẳng định cận thiết tôn giáo, đền bù chia sẻ đời sống tục tôn giáo Việc nhìn nhận tôn giáo đóng vai trò tổ chức có khả tham gia giải vấn đề xã hội nhiều nhà xã hội học Phương Tây đề cập từ sớm Tại Việt Nam chủ đề số tác giả quan tâm nghiên cứu Chủ đề nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam xác lập bắt nguồn từ lý giải Mác nguyên nhân đời chức đền bù hư ảo tôn giáo Trong công trình nghiên cứu gần tác giả Đỗ Quang Hưng(2006) viết: Tôn giáo đem lại cho người dũng khí, trước thử thách cá nhân hay dân tộc, người tôn giáo cảm nhận đời vô thường, sống tạm bợ Gặp cảnh ngộ éo le, gian khổ, người thường tôn giáo an ủi, đảm bảo hy vọng Đó tác dụng thuốc phiện tôn giáo, Mác nói Trong nhiều trường hợp cần kíp, dùng thuốc gây mê hay gây tê cần thiết Đề cập đến chức thực an 12 sinh xãd hội tôn giáo, công trình nghiên cứu tác giả Vũ Quang Hà(2005) khẳng định: Chức thứ ba xã hội học tôn giáo nghiên cứu an ủi, khơi dậy lòng khao khát sống người gặp bất hạnh, giúp đỡ người có mong muốn làm điều vượt khả Loại hình tôn giáo thể cách sinh động hành vi đủ loại mối quan hệ người với giới huyền bí Rõ ràng, vai trò đầu tâm linh dễ xã hội chấp nhận cách phổ biến tính chất chuẩn mực lý tưởng nó, vai trò thứ ba lại nhận thái độ đối xử phức tạp nhu cầu cá nhân hơn, sát thực tế nhiều đa dạng hơn(11.tr 28) Còn tác giả Bùi Thế Cường(2007) cho rằng: Song song với niềm tin tôn giáo hành động tôn giáo bản, nghi lễ Một nghi lễ khác với hành vi thông thường Một hành động thực tế thông thường làm theo nhiều cách Nhưng nghi lễ lại hành vi quy định chặt chẽ Nghi lễ phương tiện để đạt mục tiêu tương lai, hình thức nghi lễ mục tiêu Nó đầy ý nghĩa làm cách đắn, chẳng có nghĩa bị làm sai Trong bối cảnh Việt Nam thực kinh tế thị trường, phân hoá giàu nghèo gia tăng, bệnh tật tệ nạn xã hội phát triển, thiên tai dồn dập…với sống đầy bất trắc, rũi ro giới vật chất lạnh lùng…Thực tiễn đòi hỏi phải tăng cường giải vấn đề an sinh xã hội, vai trò nhà nước, giải vấn đề có giới hạn Để bù lấp vào khoảng trống tôn giáo có vai trò quan trọng Để chứng minh quan điểm tác giả Đỗ Quang Hưng(2006) viết: phải đối mặt với nhiều khổ nạn: chẳng hạn vấn đề vĩnh cửu sinh, lão, bịnh, tử Quan trọng nữa, phân hóa giàu nghèo, cạnh tranh xung đột, ô nhiễm môi trường tạo “khổ nạn cho người” mặt Đối với mặt khổ nạn ấy, người có thành tựu phương diện kinh tế, trị, văn hóa (những thành tố quan trọng) xã hội Trong khung cảnh ấy, rõ ràng, Phật giáo tỏ có lợi trội đặc biệt giá trị chất đạo Phật việc “giải thoát” người, xét cấp độ Không nghi ngờ gì, xã hội tại, tiến khoa học, kỹ thuật, phát triển nhanh kinh tế, nâng cao trình độ trị, quản lý xã hội văn minh, sống người hàng loạt số sống phát triển thời đại lịch sử Bàn vai trò tôn giáo thực an sinh xã hội phương diện lý luận tác giả Lương Phan Cường (2008) cho biết: Dưới góc độ quản lý xã hội, sách xã hội tôn giáo có điểm tương đồng với Mọi sách xã hội nhằm mang lại phát triển cho người, cho nhóm xã hội yếu hòa nhập xã hội Các hoạt động hình thành quan điểm tương đối gọi "Tôn giáo xã hội" Biểu "tôn giáo xã hội" "các hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá, 13 giáo dục tôn giáo" Nói cách khác, "các hoạt động xã hội tôn giáo Và tác giả khẳng định tham gia thực an sinh xã hội tôn giáo bối cảnh có ý nghĩa quan trọng, bắt nguồn từ truyền thống tốt đệp lâu đời, không người dân mà nhà nước: Việc tham gia tôn giáo vào hoạt động xã hội từ thiện thực hoàn toàn xu mà tồn truyền thống Điều có lợi cho Nhà nước xã hội tôn giáo tham gia chia sẻ phần gánh nặng cho Nhà nước việc giải vấn đề xã hội Chứng minh vai trò thực an sinh xã hội tôn giao thông qua hoạt động thực tiễn tác giả Thân Ngọc Anh(2007) viết: Phật giáo thay đổi, thích ứng với người dân nơi Phật giáo ngày gắn bó chặt chẽ đạo với đời, thể tinh thần nhập cao, đặc biệt hoạt động xã hội lao động sản xuất Nhiều chùa thành phố có đất ngoại thành dùng vào việc cấy lúa, trồng đậu, rau xanh để tự túc lương thực Các chùa nhận đóng sách, làm nhang tạo thêm kinh phí để dành phần chi phí cho bảo dưỡng, tu sửa, trì hoạt động chùa, phần lại dành hết cho hoạt động từ thiện Đất chùa ngày bị thu hẹp bị lấn chiếm, nhà chùa tận dụng số đất ỏi để trồng trọt, xây số phòng dùng vào việc chữa bệnh miễn phí làm chỗ nghỉ cho khách lỡ đường Với tư tưởng từ bi, cứu khổ, chùa dang rộng vòng tay đón bác xe ôm, xích lô bà bán hàng rong, cháu bán báo, vé số, đánh giày, ăn xin vào nghỉ trưa ghế đá, bóng mát tán họ thường mời ăn bữa cơm chay đạm bạc với tăng ni chùa Hình ảnh trở thành quen thuộc với nếp sống thường ngày nhiều chùa, đặc biệt chùa nơi đông dân cư Nhiều người coi chùa nhà thử hai mình, chùa trở thành nơi nghỉ ngơi, nơi chia sẻ bớt khó khăn họ lúc thiếu thốn, ốm đau, căng thẳng sống đời thường Những năm gần đây, đời sống kinh tế người dân nâng cao, tạo điều kiện cho nhiều người chùa lễ Phật thường xuyên lấy Đức Phật làm gương sáng, ghi khắc giới răn lòng thực đời sống, giúp ích cho thân, gia đình xã hội Tiếp tục khẳng định vai trò thực an sinh xã hội tôn giáo, tác giả Trần Hồng Liên (2004) phân tích: Phật giáo chủ trương khuyến thiện, tránh ác, giữ tâm sạch, cổ xúy hành vi công ích cứu tế, giúp người neo đơn, nhỡ, tàn tật, trẻ mồ côi, cho thuốc chữa bệnh với phương châm: Đạo Phật tạo cảm tình, niềm tin tôn trọng nhiều người dân Các hoạt động cứu trợ đồng bào bị thiên tai, xoá đói giảm nghèo, xây nhà tình nghĩa, trường học, trạm y tế diễn thường xuyên năm qua thật có ý nghĩa sâu sắc, xuất phát từ tư tưởng đại từ đại đức, từ bi, cứu khổ, cứu nạn đạo Phật Các lễ hội giúp cho tín đồ Phật tử 14 người dân nâng cao tình yêu thương đồng loại, nảy nở đức hy sinh, lòng vị tha, vun đắp lòng hiếu kính với tổ tiên, ông bà, cha mẹ, thầy cô mang ý nghĩa giáo dục lớn Còn tác giả Nguyễn Hồi Loan Nguyễn Hải Yến (2004) thông qua công trình nghiên cứu có thực nghiệm Cầu Giấy, Hà Nội khẳng định: Linh hồn tổ tiên có sức mạnh giúp họ đạt mục đích định (nhất làm ăn gặp may mắn, phù hộ) tạo cho họ vững tin giải toả căng thẳng sống mà họ gặp phải Có gần 100% người dân có bàn thờ gia tiên thực hành lễn ghi thờ cúng gia đình mình, hành vi thờ cúng tổ tiên cầu khấn, cúng tế lễ vật quan niệm người dân tồn tổ tiên mà thể mối quan hệ người sống với linh hồn người chết Người ta tin rằng, linh hồn tổ tiên nghe lời cầu khấn đáp ứng nguyện vọng họ đưa qua lời cầu kh ấn 31,5% người dân tin rằng, linh hồn tổ tiên nghe thấy thấu hiểu lời giãi bày, tâm sự, nhu cầu, nguyện vọng họ bộc lộ trước không gian thiêng (trước ban thờ, trước mồ mả tổ tiên) Vai trò kiểm soát tôn giáo đời sống xã hội Tôn giáo có chức thực kiểm soát xã hội, pháp luật đạo đức vào tha hóa Ở Việt Nam, vấn đề số nhà nghiên cứu xã hội học tôn giáo bước đầu nghiên cứu Theo tác giả Bùi Thế Cường, thiêng tôn giáo nội dung thực thi vai trò kiểm soát xã hội tôn giáo Ông viết: sở giới tự nhiên tạo điều kiện cho việc đó, vật giới vật lý cấp độ Nhưng có thực mà có đặc trưng mà người gắn vào với thiêng liêng: tự nhiên, siêu hình, thân xã hội Xã hội động lực lớn cá thể Nó ban cho ta sống, khiến ta chết Nó có quyền lực vô biên Mọi người phụ thuộc vào theo vô số cách thức Toàn giới vật chất biểu trưng xã hội đem lại cho ta Mọi thiết chế mà ta sống xã hội Đây chân lý mà tôn giáo thể Tác giả Vũ Quang Hà khẳng định: Động lực lợi ích cá nhân, dù xấu hay tốt, ủng hộ hay lên án mặt xã hội, thường thúc đẩy người ta đến với tôn giáo Đây sở, trung tâm tạo nên chất men trực tiếp đời sống tôn giáo hàng ngày, động lực không gian tôn giáo Chức tôn giáo dường biểu cách sôi động phát triển tôn giáo(11 tr 28) 15 Tác giả Thích Tâm Thiện cho tôn giáo có vai trò định chế cá nhân tổ chức xã hội Ông viết: Lý thuyết vai trò xã hội ánh sáng duyên khởi khẳng định “Các cá nhân tác động lẫn xã hội để tạo cách nhìn chung giới?” Ðây vấn đề nhà xã hội học Alfred Shutz nêu vào năm 1979, ông gọi tính liên chủ thể vai trò xã hội tìm hiểu phát biểu ông qua lăng kính duyên khởi Dưới nhìn Phật giáo vấn đề kiểm soát xã hội tác giả cho rằng: thiện ác đó, mà trật tự luân lý, tác động mạnh vào tâm thức người đại diện cho luân lý loài người Nó, mặt xem lý hữu sống người Tác giả Hồ Liên(2009) cho rằng: Sự sợ hãi đòi hỏi người phải tìm giải pháp chế ngự, triệt tiêu hay né tránh, nghĩa thái độ chủ động chống trả trực tiếp Hệ tất yếu giải pháp chế ngự hành vi phù phép, dẫn đến hủ tục mê tín dị đoan Cái thiêng tôn giáo trước hết đáng sợ nhiều đáng kính Sự giám sát chặt chẽ đến tàn nhẫn Sự trừng phạt nghiêm khắc đến khủng khiếp Mọi điều có có không không, nhu cầu bảo đảm cho an toàn sống người luôn có thật Trong tác giả Lê Tuấn Đạt cho vai trò kiểm soát xã hội tôn giáo nằm nguyên nhân đời chức tôn giáo: Trong giới đầy bất trắc, giới vật chất lạnh lùng, giới "không thể chấp nhận được" mảnh đất tốt cho tôn giáo, hình thức tôn giáo mới, tôn giáo cực đoan phát triển Tôn giáo, thế, nhu cầu, "bù đắp" cho người thiếu khát vọng vươn tới Tuy nhiên, theo góc độ biểu này, tôn giáo không đơn giản xuất phát từ hiểu biết người, từ mê tín hay phục tùng mù quáng tín đồ trước sức mạnh tự nhiên, đối tượng thờ cúng lực lượng đại diện cho (giới chức sắc, tôn giáo, nhà tu hành) Tôn giáo không liều thuốc giảm đau, "đền bù hư ảo" mà vừa biểu vừa biện pháp khắc phục tha hóa người Tôn giáo quan niệm "là quan tâm cùng, tuyệt đối, tôn giáo tuyệt đối, "tuyệt đối” mà "miêu tả" Tác giả Lê Tuấn Đạt phân tích: Việt Nam, tôn giáo gọi "đạo" (đường đi), nên không đường dẫn đến Niết Bàn, Thiên Đường hay giới siêu nhiên giải thoát khác Đạo trước hết hết xem đường sống làm người có nhân cách, đạo đức Do Đạo lối sống, ứng xử đời Còn tác giả Thân Ngọc Anh(2007) khẳng định vai trò kiểm soát xã hội tôn giáo sau: Phật giáo tạo cho phong cách riêng, chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội, ảnh hưởng lớn đến quan niệm sống, chuẩn mực đạo đức đến phong tục tập quán, lễ hội người dân Với quan niệm vậy, 16 tôn giáo không liều thuốc giảm đau, "đền bù hư ảo" mà vừa biểu vừa biện pháp quan trọng góp phần khắc phục tha hóa người xã hội Xã hội hoá cá nhân tôn giáo Tôn giáo thiết chế có chức thực xã hội hoá cá nhân Những giá trị, luân lý giáo lý, kinh kệ… hướng người ta tới sống nhân văn nhân Vì nhiều lý khác nhau, chủ đề chưa quan tâm nghiên cứu nước ta Tuy nhiên, tầm quan trọng vấn đề góc độ tiếp cận xã hội tôn giáo học khiến vấn đề không đề cập Có thể đưa số tác giả đề cập đến chức xã hội hoá tôn giáo Theo tác giả Vũ Quang Hà(2005) cho rằng: Chức bảo tồn giá trị đạo đức ký ức tập thể: Phải chế ràng buộc đạo đức bắt nguồn phần từ tôn giáo? Nếu vậy, tôn giáo số đông phải tôn giáo hướng tu dưỡng thân làm việc, bảo tồn giá trị đời sống xã hội(11 tr 25) Cũng theo Vũ Quang Hà chức xã hội hoá cá nhân tôn giáo sở tạo chức xã hội học tôn giáo Ông viết: Phát triển tâm linh chức thứ xã hội học tôn giáo, nghiên cứu hình thành phát triển hoàn thiện phẩm chất tâm linh cá thể, nhóm tín đồ tôn giáo Chẳng hạn tín đồ đạo Phật cho việc tu dưỡng thân điều kiện cần thiết để trì chuẩn mực đạo đức xã hội Nhưng cần phân biệt bên chuẩn mực coi ràng buộc từ bên ngoài, ảnh hưởng đến giới tinh thần người đời đời bên phẩm chất tâm linh coi đòi hỏi sâu sắc xuất phát từ bên thường có mục đích vị tha Có phận đáng kể tín đồ lễ với mục đích sâu xa để phúc cho cháu, đa số tín đồ theo đạo Phật đòi hỏi bên thân để làm việc thiện yêu thích điều tốt đẹp tôn giáo Động theo đạo thấy sống đau khổ chiếm tỷ lệ nhỏ Sự tu dưỡng thân phát triển phẩm chất tâm linh thể rộng rãi đóng góp tích cực tôn giáo đời sống, hạnh phúc nhân dân, phát triển tốt đẹp xã hội thể qua việc khơi dậy truyền thống văn hoá tâm linh tôn giáo tất lĩnh vực đời sống tinh thần (11 tr 28) Theo tác giả Thích Tâm Thiện chức xã hội hoá cá nhân tôn giáo thể chỗ tạo sức mạnh niềm tin cho người Ông cho biết: Niềm tin khả đạt tới cảnh giới giác ngộ hoàn toàn, không giúp người tôn giáo học tập mỏi, chán, điều thể rõ đạo Phật đạo trí tuệ, quy đau khổ vô minh, nghĩa ngu si Đặc biệt, với chức xã hội hoá cá nhân thông qua phương pháp xám hối đạo Phật làm cho 17 người phạm tội yên tâm, dũng cảm chịu trừng phạt, dũng cảm làm lại đời Do vậy, thực tế cho thấy có người tôn giáo phải tự tử có cách nhìn tiêu cực đời Ông viết tiếp: Tôn giáo xuất nhu cầu luân lý tự nhiên Mối quan hệ tôn giáo đời sống tư duy, ý chí, tình cảm, luân lý đạo đức, niềm tin tâm thức người có tôn giáo người tôn giáo ? Như thế, nhu cầu kinh nghiệm tôn giáo, tương quan, giá trị đánh đổi giới biến động vô thường, bất an đong đưa theo gió Và từ đó, kinh nghiệm tôn giáo trở thành nhu cầu nhu cầu thiếu sống Tác giả Thích Tâm Khanh lại khẳng định vấn đề thực chức xã hội hoá cá nhân tôn giáo thể chỗ: Hiện vai trò xã hội người lúc trở nên đa dạng Lý xã hội đại, mối quan hệ người tăng lên tỉ lệ thuận theo tốc độ phát triển văn minh xã hội Do vậy, Phật giáo dường hình thành hai cách nhìn khác vai trò tu sĩ giai đoạn Trên sở ông vào nghiên cứu vận dụng: Lý thuyết vai trò xã hội ánh sáng duyên khởi vai trò truyền giáo người tu sĩ Từ khẳng định, người tu sĩ muốn hoàn thành công việc phải đóng nhiều vai trò xã hội cá nhân xác định cá nhân phải làm không gian thời gian định theo qui tắc chuẩn mực mà xã hội đặt Bằng cảm quan chiêm nghiệm cá nhân tác giả Thích Tâm Khanh tiếp tục nhận định: Tôn giáo có nguyên lý đạo đức hướng dẫn sống ngày, hướng thiện tránh ác tín đồ Nói chung, cộng đồng tôn giáo, truyền thống đạo đức giữ vững tốt đẹp so với cộng đồng vô thần Các cộng đồng tôn giáo biết bảo vệ đạo đức xã hội cá nhân từ nội tâm bên người, từ thuở thơ ấu người Cách bảo vệ đạo đức tôn giáo có hiệu lực tòa án, công an, nhà tù v.v… Bàn lợi ích xã hội hoá thông qua việc thờ cúng tổ tiên tác giả Đặng Nghiêm Vạn viết: Theo điều tra xã hội học tôn giáo, gần tất gia đình phận không Công giáo lập bàn thờ tổ tiên nhà, thắp hương hàng ngày, hàng tuần Phổ biến ngày rằm, ngày mồng một, dịp giỗ chạp hay nhà có dịp vui cưới xin, cỗ bàn Mặc nhiên, giữ vị thế, giá trị có tính liên kết tôn giáo cho dù có niềm tin vào thần thánh khác với nghi thức khác Dù theo tôn giáo nào, ta thấy đạo thờ tổ tiên tiếng nói chung, hành động chung, niềm tin chung Thông qua nghiên cứu thực nghiệm tác giả Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Hải Yến phân tích vai trò xã hội hoá cá nhân đạo thờ cúng tổ tiên ảnh hưởng đến lối sống người Hà Nội thời kỳ hội nhập văn hoá Các tác 18 giả viết: Không vậy, cháu thể nỗ lực học tập, lao động tốt để làm rạng danh tiên tổ Niềm tin vào tồn linh hồn tổ tiên linh hồn tổ tiên thấu hiểu điều thể lời cầu khấn bày tỏ trước vong linh tổ tiên Qua nghiên cứu thực tế Cầu Giấy tác giả cho biết: có 75,3% người dân coi thờ cúng tổ tiên phương tiện để giáo dục đạo đức, lòng hiếu thảo, lòng nhân cho cháu gia đình, họ tộc nhằm giữ gìn gia phongvà trì truyền thống dân tộc, nhờ mà thành viên gia đình, dòng họ, cộng đồng gắn kết với Khảo sát tác giả Thân Ngọc Anh(2007) thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục chứng minh vai trò xã hội hoá cá nhân đạo Phật Tác giả khẳng định:Với vai trò, chức giá trị nhân văn sâu sắc mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa đời sống văn hóa, tinh thần phận quần chúng Các chuẩn mực đạo đức Phật giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách người, ảnh hưởng tích cực đến quần chúng Phật giáo ảnh hường tích cực tới đạo đức, lối sống nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên trước tác động đời sống xã hội vấn đề chức xã hội hoá tôn giáo gặp vấn đề bất cập Tác giả cho biết: Đa số cử nhã nhặn, ăn mặc trang nhã, thể thành kính chốn thiêng liêng Nhưng có tượng số người trang phục hở hang không phù hợp với cảnh chùa.Vì để xóa bỏ tượng tiêu cực nêu, khai thác ảnh hưởng tích cực Phật giáo tới đạo đức, lối sống nhân dân, quyền quan chức cần có biện pháp nhằm loại trừ tệ nạn trên, ổn định trật tự an toàn xã hội, giữ gìn tinh khiết Phật giáo Niềm tin tôn giáo xã hội Niềm tin tôn giáo chất chức tôn giáo, niềm tin sâu sắc, tạo cho người cảm giác an toàn đặc biệt, giúp cho người cống hiến cho đạo cho đời Đặc biệt bối cảnh biến đổi xã hội diễn nhanh chóng, chuẩn mực xã hội có xu hướng rối loạn niềm tin tôn giáo người quan trọng, không người theo tôn giáo mà người không theo tôn giáo Theo triết lý Phật giáo, niềm tin khả đạt tới cảnh giới hạnh phúc an lạc tuyệt đối, giúp người tôn giáo không đắm say vào lạc thú tục tầm thường, nhờ mà đỡ bị cám dỗ, đỡ phạm tội ác, sống thiện đạo đức Chính quan trọng niềm tin tôn giáo đời sống tôn giáo thu hút quan tâm khoa học nghiên cứu tôn giáo, có xã hội học tôn giáo Tác giả Thích Tâm Thiện(2000) diễn giải đến niềm tin tôn giáo, trước hết, nói hữu thiêng liêng, xuất thánh linh với trọn vẹn khả tính siêu việt mà người lĩnh hội qua nhận thức thông thường, 19 hữu tôn giáo Ở đây, người tin hay không tin, phục tùng hay không phục tùng mà Vì lẽ, giới tuyến tôn giáo bao quanh nhận thức nguồn gốc người, vũ trụ, thiện ác, bên giới Bấy trước mắt chúng ảnh tượng niềm hy vọng cứu rỗi nỗi sợ hãi bị đọa đầy; đường tránh xa hai ảnh tượng bất an chạy trốn lãng quên phương tiện trần Trên bình diện cao hơn, Thiêng liêng, qua ngôn ngữ, diễn giải vừa thể nội tại, vốn có người, phần thánh linh vĩnh mà ngày với niềm tin người lĩnh hội; vừa siêu việt lên giới hạn trần thế, điểm nối kết thực thiêng liêng Tác giả Bùi Thế Cường khẳng định: Niềm tin tôn giáo chỗ cho giới chia thành hai mảng (phạm trù): thiêng thông (trần) tục Những vật thiêng gì, tùy thuộc vào tôn giáo cụ thể: linh hồn, đấng tối cao vô hình, thú cối, thập tự, sách thiêng Đặc trưng vật thể thiêng chỗ chúng quan trọng, đáng sợ: người ta phải tiếp cận với chúng cách đầy nghiêm cẩn, kính sợ, có chuẩn bị Ngược lại, vật trần tục tạo nên toàn phần lại giới Như vậy, niềm tin tôn giáo tính nhị nguyên thiêng trần tục Tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa nhấn mạnh:Dưới góc độ xã hội học tôn giáo, ta thấy niềm tin thúc đẩy đối thoại củng cố cho chiều kích nhân loại đối thoại Con người cần đối thoại, tôn trọng thử thách để lớn lên Sự chung sống đòi hỏi phải có đối chiếu hợp tác Ðối thoại tách rời khỏi chân lý, tự công bình Tác giả khẳng định yếu tính tôn giáo niềm tin tôn giáo: Do yếu tính tôn giáo vừa vũ trụ bao la mênh mông, vừa phần nội quan sâu thẳm nằm đời sống tâm thức người Nó có khả giúp người vượt qua ác, xây dựng phẩm tính thiện; mục đích cuối nó, theo người ta quan niệm, xây dựng giá trị bất tử, vĩnh nơi gian Đi sâu vào so sánh niềm tin khoa học niềm tin tôn giáo, tác giả Đỗ Lan Hiền( 2008) khẳng định: Về vần đề đức tin, khoa học tôn giáo có Nhưng tạo tin cậy, niềm tin vào lý thuyết khoa học đem lại chúng kiểm tra thực tiễn, thực nghiệm kết quà suy luận tuân thủ triệt để quy tắc, quy luật logic học Nếu lý thuyết khoa học không phù hợp với tính vật chi phối, ảnh hưởng lâu dài đến vật hoạt động sản xuất vật chất đời sống tinh thần toàn xã hội Còn 20 thân đức tin tôn giáo, cắt nghĩa tín đồ lại tin Chúa tôn giáo phải giả định đức tin tồn đúng, mâu thuẫn Bàn vấn đề niềm tin tôn giáo theo khuynh hướng tiếp cận xã hội học, tác giả Đỗ Quang Hưng(2006) viết: vấn đề tâm linh, tâm lý niềm tin tinh thần nội người có lẽ tôn giáo đạo Phật có khả điều chỉnh cân bằng, giúp người sống hài hòa giới Theo tác giả Nguyễn Hồi Loan Nguyễn Hải Yến khảo sát ảnh hưởng niềm tin tôn giáo(thờ cúng tổ tiên) lối sống người dân đô thị Các tác giả viết: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có ảnh hưởng tích cực tới đời sống cá nhân, cộng đồng xã hội Sự ảnh hưởng thể thông qua hệ thống giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên chuyển tải vào hoạt động giáo dục nhân cách người Việt việc thoả mãn nhu cầu tâm linh cá nhân Phần lớn người dân Hà Nội có niềm tin vào linh hồn tổ tiên chết, vào giới bên kia, niềm tin thể nhận thức, xúc cảm - tình cảm hành vi thực hành lễ nghi thờ cúng Các tác giả khẳng định thêm: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã, nhu cầu người dân Hà Nội Trước hết, thờ cúng tổ tiên giúp cho người dân thoả mãn nhu cầu đạo đức nhu cầu tâm linh họ Niềm tin vào tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên góp phần gắn kết thành viên gia đình, tộc họ chung huyết thống Đó sợi dây vô hình nối liền khứ với với tương lai gắn kết cá nhân, hệ gia đình, dòng tộc với Niềm tin vào tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người dân góp phần rèn luyện đạo đức cho người, trước hết lòng hiếu thảo, biết ơn cháu với công lao sinh thành dưỡng dục cha mẹ, tổ tiên Để tỏ lòng biết ơn, lòng hiếu thảo cháu với tổ tiên, người ta phụng thờ linh hồn tổ tiên với lòng tôn kính họ họ sống Do vậy, niềm tin vào tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giúp cho người dân giải toả căng thẳng tâm lý, xoa dịu nỗi đau tinh thần, làm tăng thêm nghị lực để vượt qua khó khăn sống Tuy vậy, tin vào giới linh hồn tổ tiên giới bên ăn ở, sinh hoạt giới thực nên có phận người dân tốn việc mua sắm đồ tế lễ, vàng mã…gây nên lãng phí Đồng thời, tin tưởng vào linh hồn tổ tiên nói chuyện, tiếp xúc với cháu… nên tệ nạn xã hội lên đồng, xem bói, gọi hồn… Trên sở phân tích niềm tin tôn giáo niềm tin khoa học, cần thiết phải xây dựng sở thực tiễn nhằm củng cố niềm tin đắn, khoa học xây dựng giới quan khoa học cho nhân dân tất yếu khách quan để niềm tin trở thành động lục thúc đẩy phát triển xã hội c Một số kết luận 21 Qua việc tìm hiểu, phân tích, trình bày trên, bước đầu đưa số kết liên quan đến tình hình nghiên cứu xã hội học tôn giáo Việt Nam sau: Một số kết luận: - Việc nghiên cứu xã hôi học tôn giáo chưa quan tâm nghiên cứu nhiều nước ta nay, nhiên, thân đời sống tôn giáo, trình hoàn thiện sách tôn giáo bối cảnh hội nhập đặt nhu cầu cần phải tăng cường nghiên cứu tiếp cận tôn giáo cách đa chiều, đa giá trị - Khuynh hướng nghiên cứu tôn giáo lát cắt xã hội Vệt Nam bước đầu quan tâm nhà làm sách, nhà nghiên cứu, chuyên sâu, liên ngành phương diện lý thuyết thực nghiệm - Các khuynh hướng nghiên cứu liên ngành với triết học, tâm lý học, xã hội hội học, nhân học, lịch sử, văn hóa học, đạo đức, quốc tế học… xu hướng tất yếu bối cảnh hội nhâp, toàn cầu hóa - Các nghiên cứu xã hội học tôn giáo chủ yếu công bố dạng tạp chí, chuyên đề; công trình dạng sách giáo trình, chuyên khảo - Các công cụ phương pháp lý thuyết xã hội học tôn giáo chưa thật ứng dụng nhiều có hiệu nghiên cứu thực nghiệm - Trong không nghiên cứu bị ảnh hưởng nhiều luận đề, quan điểm, kết luận nghiên cứu có tính chất kinh điển xã hội học tôn giáo phương Tây - Còn chưa có nhiều nghiên cứu đưa cách giải vấn đề gắn liền với đời sống tôn giáo, giải vấn đề thực tiễn đời sống tôn giáo đặt Việt Nam Một số nghiên cứu, kết luận mang nặng, chí lấn sân định hướng lăng kính trị vào lĩnh vực mang tính đặc thù tương đối độc lập đời sống tôn giáo Tài liệu tham khảo Mai Huy Bích, Tôn giáo nhãn quan xã hội học, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 2004 Nguyễn Xuân Nghĩa“Người giáo dân thành phố với vấn đề hôn nhân gia đình”, Công giáo Dân tộc 1990, số 784 Nguyễn Xuân Nghĩa(1996), Tôn giáo trình tục hóa, Tạp chí Xã hội học số Nguyễn Xuân Nghĩa(2005), Phụ nữ, tôn giáo vấn đề phát triển, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số Nguyễn Xuân Nghĩa(2002), Định nghĩa tôn giáo hệ luận nghiên cứu trình tục hóa(nhìn từ góc độ xã hội học), Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 22 Nguyễn Xuân Nghĩa(2003), Tôn giáo thời đại: tục hoá hay phi tục hoá?” Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số Nguyễn Xuân Nghĩa(2005), Các chiều cạnh tính tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số Nguyễn Xuân Nghĩa(2007), Xã hội học tôn giáo Max Weber tính thời nó, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số Nguyễn Xuân Nghĩa(2008), Pierre Bourdieu xã hội học tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 10 Nguyễn Xuân Nghĩa, Đề cương hướng dẫn môn học Xã hội học tôn giáo 11 Vũ Quang Hà(2004), Xã hội học tôn giáo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Đức Lữ(2007), Tính khoan dung tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 17 13 Đỗ Quang Hưng( 2006)"Hệ tư tưởng Đức” tiến triển quan niệm Mác Ănghen tôn giáo, Tạp chí Triết học số 14 Thân Ngọc Anh(2007), Ảnh hưởng phật giáo tới đạo đức, lối sống thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học xã hội số 15 Đỗ Lan Hiền (2008), Về gọi hai giới - tôn giáo triết học mácxit, Tạp chí Triết học số 10 16 Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Hải Yến(2004), Niềm tin vào tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ảnh hưởng đến lối sống người Hà Nội thời kỳ hội nhập văn hoá 17 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Bùi Thế Cường(2007), Randall Collins: xã hội học đấng tối cao Tạp chí Khoa học xã hội số 19 Đặng Thế Đại(1997), Từ góc độ kinh tế thử lý giải số tượng tôn giáo Việt Nam, Tạp chí Xã hội học số 20 Thích Tâm Khanh, Lý thuyết vai trò xã hội ánh sáng duyên khởi giáo, tamlyhoc.net 21 Hồ Liên(2009), Đôi điều thiêng văn hóa - NXB Văn hóa Dân tộc 22 Lê Tuấn Đạt(2008), Một số vấn đề tôn giáo nhu cầu tôn giáo nay, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 23 Thích Tâm Thiện, Tôn giáo tâm lý xã hôi, tài liệu cá nha,2000 24 Lương Phan Cường (2006), Chính sách xã hội Phật giáo nhìn từ góc độ xây dựng hệ thống pháp luật quản lý xã hội 23 24