Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
150,36 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học riêng thân tôi, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu hoàn thiện luận văn có kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước với trích dẫn vá sử dụng giới hạn cho phép Luận văn chưa công bố phương tiện thông tin, không trùng với luận văn thời điểm Hà Nội, năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Quyên LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn sâu sắc xin dành gửi tới PGS.TS Đặng Thị Lan – người quan tâm tận tình hướng dẫn suốt trình làm luận văn, giúp có thêm nhiều kiến thức vấn đề ảnh hưởng đạo đức Phật giáo niên giúp rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Triết học, Học viện Khoa học Xã hội, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng nhiều trình thực đề tài, song tránh khỏi sai sót định Tôi mong nhận cảm thông đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo Phật hình thái triết học, tôn giáo đạo đức đời Ấn Độ vào kỷ thứ VI trước công nguyên, truyền vào Việt Nam khoảng đầu công nguyên Khi vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng “Việt Nam hóa” cho phù hợp với điều kiện lịch sử Việt Nam, văn hóa Việt Nam, có sức sống lâu dài ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam lịch sử tại, đồng thời trở thành phận quan trọng văn hóa dân tộc Ngay từ du nhập vào Việt Nam, với tư tưởng giáo lý gần với phong tục tập quán dân tộc nên Phật giáo nhanh chóng hội nhập với văn hóa Việt Nam Ở nước ta, Phật giáo tư tưởng dân tộc có mối quan hệ mật thiết với nhau, ban đầu mối quan hệ mối quan hệ hai chiều Nếu Phật giáo ảnh hưởng đến trình hình thành tư tưởng người Việt Nam phong tục tập quán, truyền thống dân tộc tác động trở lại Phật giáo tạo nên dòng Phật giáo riêng đậm đà sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trong trình Phật giáo tồn phát triển Việt Nam giai đoạn Lý - Trần giai đoạn mà Phật giáo có sức ảnh hưởng mạnh - nhà nước phong kiến lúc đề cao Phật giáo Ngày nay, Phật giáo không ảnh hưởng mạnh mẽ sức ảnh hưởng Phật giáo nguyên vẹn phần thiếu đời sống tâm linh người Việt Nam Từ năm cuối kỷ XX, đất nước ta ngày chịu nhiều tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, trình công nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh thành tựu đáng tự hào tất mặt đời sống xã hội có điều phủ nhận cân đối trình phát triển người - xã hội giai đoạn nay, đặc biệt thoái hóa đạo đức phận giới trẻ, niên Thực trạng đạo đức niên có nhiều vấn đề cần giải quyết, bên cạnh niên có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức học tập lao động, có cống hiến không nhỏ cho dân tộc có phận không nhỏ niên có biểu xuống nhân cách đạo đức, nhiều biểu lối sống sa đoạ trái với phong mỹ tục dân tộc Thái độ coi thường giá trị truyền thống nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội ngày có chiều hướng gia tăng, đặc biệt lớp trẻ Họ có xu hướng đề cao cá nhân, sống ích kỷ, lạnh lùng, tình nghĩa, ý đến nghĩa vụ trách nhiệm, quan tâm đến người xung quanh… hàng loạt tượng đau lòng diễn chốn học đường xã hội khiến làm ngơ Mặt khác, bối cảnh toàn cầu hóa nay, đạo đức mà xây dựng cần phải hướng tới hệ thống giá trị tinh thần mà đó, truyền thống đại cần phải kết hợp với chặt chẽ để văn hóa dân tộc nói chung giá trị đạo đức truyền thống nói riêng tham gia vào hòa nhập với giá trị phổ biến toàn nhân loại mà không bị hòa tan, điều mà Đảng kêu gọi không làm sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc Chính vậy, việc phát huy tốt, đẹp, tiếp thu giá trị tiến phổ biến toàn nhân loại quan hệ người với người, người với tự nhiên, đồng thời phê phán thói hư tật xấu, lên án ác, chuẩn mực giá trị đạo đức người Đặc biệt với tầng lớp niên - chủ nhân tương lai đất nước, nguồn lao động dồi dân tộc, nước nhà mạnh hay yếu niên Việc giáo dục đạo đức cho niên trở thành vấn đề cấp bách nhằm đào tạo hệ có trí tuệ, chất cường tráng, đời sống tinh thần đạo đức sáng, giàu lĩnh thực có ý thức, trách nhiệm công dân, góp phần đắc lực vào nghiệp xây dựng đất nước Giáo dục niên kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, có phương pháp bỏ qua vận dụng giá trị đạo đức Phật giáo, Phật giáo Việt Nam chứa đựng giá trị đạo đức nhân tầm ảnh hưởng vô to lớn đời sống tinh thần người Việt, hữu ích cho việc xây dựng đạo đức nhân cách người Việt Nam mà giá trị lớn đạo đức Phật giáo góp phần trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân, định hướng cho người đến chân thiện mỹ nhằm cải tạo đời sống cá nhân gia đình xã hội tốt đẹp, yên vui Những năm gần đây, Đảng Nhà nước có sách thông thoáng tôn giáo tồn Việt Nam Điều ảnh hưởng tích cực đời sống tinh thần dân tộc Nếu trước đây, chủ yếu nhìn nhận đánh giá tôn giáo phương diện nhận thức luận đây, tôn giáo nhìn nhận phương diện xã hội học, tâm lý học, nhân học… Trong giới quan tôn giáo không bao gồm toàn sai lầm trước người ta tưởng, có “hạt nhân hợp lý” có tác dụng hữu ích cho sống nhân sinh, giá trị văn hóa, đạo đức Trên sở nghiên cứu, đánh giá tôn giáo cách khách quan khoa học, Đảng ta nhiều lần nhấn mạnh: “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu quyền lợi tinh thần phận nhân dân, tồn lâu dài chi phối đời sống tinh thần văn hóa phận dân chúng, có giá trị đạo đức phù hợp với lợi ích toàn dân, với công xây dựng xã hội mới” Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu phận nhân dân”…cần “phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa, đạo đức tôn giáo” Phật giáo Việt Nam chứa đựng giá trị nhân tầm ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần người Việt, góp bồi dưỡng hình thành đạo đức cho người nói chung tầng lớp niên nói riêng Vì vậy, việc khai thác yếu tố tích cực đạo đức Phật giáo nhằm hạn chế tiêu cực để xây dựng đạo đức niên điều cần thiết Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đạo đức niên Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Là ba tôn giáo lớn giới, Phật giáo có lịch sử phát triển lâu dài có nhiều đóng góp cho tư tưởng nhân loại, giới khoa học xã hội quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá công bố trở thành tài liệu có giá trị việc nhìn nhận đánh giá lịch sử phát triển dân tộc Các công trình nghiên cứu, xếp thành nhóm sau a) Các công trình nghiên cứu Phật giáo đạo đức Phật giáo Trong tác phẩm: “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; phần viết Phật giáo, tác giả tập trung vào khái niệm từ, bi, hỉ, xả giá trị tư tưởng Phật giáo với tư tưởng người Việt Nam “Đạo đức học Phật giáo” Hoà thượng Thích Minh Châu (chủ biên, 1995), Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành là sách bao gồm nhiều viết phản ánh nội dung đạo đức Phật giáo vai trò việc bảo tồn phát huy truyền thống đạo đức dân tộc Nhiều tác giả phân tích sâu sở phạm trù đạo đức Phật giáo, có nội dung quan trọng giới, hạnh, nguyện, thiện, ác… Bộ sách: “Việt Nam Phật giáo sử luận” (3 tập, 1994) Nguyễn Lang, Nxb Văn học Lịch sử Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát khái quát cách toàn diện phát triển Phật giáo Việt Nam theo giai đoạn Đây tư liệu có giá trị khảo cứu Phật giáo Việt Nam cách hệ thống, có nhiều phần viết vai trò Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Cuốn “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam” của tác giả Nguyễn Duy Hinh (1999), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội có nội dung bước đầu tìm hiểu hệ thống hóa tư liệu nội dung tư tưởng Phật giáo Việt Nam, nghiên cứu tư tưởng Phât giáo Việt Nam qua làm rõ đặc điểm Phật giáo Việt Nam với tư cách sản phẩm tôn giáo hình thành sở tín ngưỡng, tâm linh cư dân địa có tiếp thu tôn giáo ngoại nhập Các sách: “Việt Nam Phật giáo sử lược” Hoà thượng Thích Mật Thể “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư chủ biên hệ thống hoá Lịch sử Phật giáo Việt Nam từ du nhập đến kỷ XX Các tác giả rõ Phật giáo đến Việt Nam nhiều đường khác nhau, vào thời điểm khác từ đầu Công nguyên kỷ XVI Cuốn “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam”, tác giả Nguyễn Hùng Hậu (2002) Nxb Khoa học xã hội với nội dung bàn đến Phật giáo từ giai đoạn du nhập đến hết thời Trần Tác giả cho Triết học Việt Nam giai đoạn chủ yếu Triết học Phật giáo Với mục đích cứu người thoát khổ, nhìn vẻ ngoài, Phật giáo chủ yếu bàn nhân sinh Nhưng quan niệm nhân sinh tồn cách vững chãi phải dựa sở triết học, tảng lý luận vô sâu sắc Từ chỗ bàn giới quan Phật giáo nhân sinh quan Phật giáo nguyên thuỷ, tác giả bàn giới quan nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam, độc đáo sáng tạo Phật giáo Việt Nam Năm 2008, Nxb Phương Đông, Hà Nội xuất “Sức mạnh Đạo Phật” tác giả Jean – Claude Carriere, người dịch Nguyễn Tiến Lộ Đọc sách nà thấy mảng đề tài, câu chuyện dẫn giải gần gũi, giản dị, khúc triết thực tiễn Phật giáo Tác giả đề cập đến thực tế người tham vọng, chạy đua, vươn tới đỉnh cao danh vọng giàu có vật chất, đời sống tâm linh, Đạo, Tâm, Thiện người có bị hu nhỏ lại, nhường chỗ cho băn khoăn, trăn trở, lo toan, cho ham muốn bất tận sống Năm 2010, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh cho xuất “Tìm hiều chức xã hội Phật giáo Việt Nam” tác giả Trần Hồng Liên Trong sách này, tác giả làm rõ vấn đề như: Chức Phật giáo vấn đề kinh tế, xã hội, văn hoá, giúp người đọc hiểu dù tác động lĩnh vực lại, Phật giáo nhằm vào việc mang lại an vui, niềm hạnh phúc vật chất tinh thần cho người Tác giả Đặng Thị Lan với công trình “Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam” bàn đến vấn đề trọng tâm đạo đức Phật giáo vai trò ảnh hưởng đạo đức Phật giáo việc xây dựng tảng đạo đức xã hội, với giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức Phật giáo b) Những công trình nghiên cứu ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam niên Việt Nam Hướng nghiên cứu có tác phẩm chủ yếu sau: “Tìm sắc văn hoá Việt Nam” Trần Ngọc Thêm, Nhà xuất T.p Hồ Chí Minh, 1997; “Thiền học Việt Nam Nguyễn Đăng Thục, Nhà xb Thuận Hoá 1997; Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” Trần Văn Giàu, Nhà xuất Khoa học Xã hội 1980; “Văn hoá Phật giáo lối sống người Việt châu thổ Bắc Bộ” Nguyễn Thị Bảy, Nxb Thông tin, Hà Nội 1997; “Phật giáo với văn hoá Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy, Nxb Hà Nội 1999 Ngoài công trình khoa học có nhiều viết đăng tạp chí thuộc ngành khoa học xã hội đạo đức như: Đặng Hữu Toàn “Hướng giá trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ bối cảnh toàn cầu hoá phát triển kinh tế thị trường” (Tạp chí triết học, số – 2001, tr.27- 32), Trần Nguyên Việt với “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường” (Tạp chí triết học, số – 2002, tr.20 – 25) Các bàn nhân sinh quan Phật giáo, đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống người Việt Nam Hoàng Thị Thơ với: “Vấn đề người đạo Phật” Nhiều viết đăng tạp chí Triết học, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo nói ảnh hưởng Phật giáo đến tư tưởng đạo đức, văn hoá, nghệ thuật dân tộc: “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia 1997; “Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; “Văn hoá Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội Châu thổ Bắc Bộ”, Nxb Thông tin, Hà Nội, 1997; Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam Nguyễn Tài Thư (Triết học số 4/1993); Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường tác giả Hoàng Thơ (Triết học số 7/ 2002) Về ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống xã hội có nhiều công trình luận án nghiên cứu Tiêu biểu công trình nghiên cứu tác giả Tạ Chí Hồng với “Ảnh hưởng Đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay” (Luận án Tiến sĩ triết học, năm 2003) Đây luận án công phu, khảo cứu vị trí vấn đề đạo đức tư tưởng Phật giáo, nội dung, đặc điểm, nếp sống giá trị đạo đức Phật giáo, dung hợp đạ đức Phật giáo với đạo lý Việt Nam, ảnh hởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức Việt Nam giải pháp chủ yếu định hướng ảnh hưởng Phật giáo Luận án đề cập đến nhiều vấn đề thuộc đời sống đạo đức, song vấn đề ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam chưa đề cập Một số luận án khác như: 10 nữ, tổ chức đoàn niên, đội thiếu niên gần không tồn Một nguyên nhân chủ yếu khiến cho đoàn thể xã hội vùng đồng bào tín đồ Phật giáo không phát huy vai trò chậm đổi phương thức hoạt động Vì vậy, cần củng cố, đổi nội dung phương thức hoạt động tổ chức vùng tập trung tín đồ Phật giáo, đảm bảo cho tổ chức phát huy vai trò cầu nối Đảng Nhà nước với quần chúng tín đồ Mặt trận Tổ quốc đoàn thể xã hội cần cụ thể hóa nội dung hoạt động cho phù hợp với đặc điểm tín đồ Phật giáo vùng, miền Chẳng hạn động viên đồng bào Phật giáo phát triển kinh tế, cách thức tiến hành phải khác đồng bào tín đồ Phật giáo thành thị nông thôn, đồng bào Phật giáo người Kinh đồng bào Phật giáo người dân tộc thiểu số Với đồng bào tín đồ Phật giáo người Kinh, tổ chức cần giúp đỡ cho vay vốn để đồng bào phát triển sản xuất, với đồng bào tín đồ Phật giáo người Khơ me, cho vay vốn rồi, cán tổ chức đoàn thể không sâu, sát vẽ cho đồng bào cách làm ăn cụ thể, số vốn cúng vào chùa để lấy phúc Các nội dung hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể xã hội phải đảm bảo tính thiết thực, gắn liền với lợi ích đồng bào Bên cạnh việc đổi nội dung hoạt động, cần phải không ngừng đổi hình thức hoạt động, cách thức vận động quần chúng tín đồ Chỉ tổ chức sinh hoạt phong phú, đa dạng, bổ ích, có cách thức vận động phù hợp với đối tượng quần chúng tín đồ Mặt trận tổ chức đoàn thể xã hội thu hút tập hợp đông đảo hội viên triển khai hoạt động có hiệu Phật giáo muốn tồn phát triển điều kiện xã hội mới, muốn quảng bá đức tin tính nhân văn, nhân đạo mình, đường khác 85 phải đồng hành lợi ích dân tộc Để giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp Phật giáo xã hội thừa nhận ủng hộ cần phải có cố gắng nỗ lực Giáo hội Phật giáo, thân chức sắc, tín đồ Phật giáo mục tiêu “tốt đời đẹp đạo” Vì vậy, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần phát huy vai trò việc hướng dẫn tín đồ sinh hoạt tín ngưỡng * Đẩy mạnh xây dựng đời sống vật chất tinh thần vùng có đông đồng bào tín đồ Phật giáo Phát huy giá trị tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo trình xây dựng lối sống có hiệu bền vững thực sở tảng kinh tế, xã hội vững Vì vậy, Đảng, Nhà nước cần có sách phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội phù hợp cho vùng, miền, khu vực có đồng bào tín đồ Phật giáo nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào có đạo Trong năm qua, Đảng, nhà nước ta có đầu tư không nhỏ để phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào có đạo nói chung, vùng có đông tín đồ Phật giáo nói riêng Các chương trình phát triển kinh tế - xã hội như: Chương trình 135 Chính phủ xóa đói, giảm nghèo cho xã vùng sâu, vùng xa; Chương trình công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn ưu tiên cho vùng đồng bào có đạo có vùng đồng bào Phật giáo Tuy nhiên, đầu tư lớn Đảng Nhà nước năm qua vùng có đông tín đồ Phật giáo tập trung lúc đâu mang lại hiệu mong muốn Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng Có nơi đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm; có nơi đầu tư kinh phí khâu tổ chức thực không khoa học thiếu quan tâm, giám sát gây thất thoát, lãng phí; có nơi đầu tư thiếu tuyên truyền để đồng bào hiểu chủ trương sách Đảng Nhà nước; có nơi Nhà nước đầu tư kinh phí lại để lực thù địch lợi dụng thành 86 Vì vậy, để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần vùng đồng bào tín đồ Phật giáo đạt hiệu cao, Đảng, Nhà nước mặt cần tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, mặt khác cần giúp đồng bào tín đồ tổ chức tốt lao động sản xuất tổ chức sống theo hướng hợp lý, văn minh phù hợp với xu Hiện nay, nhìn chung nước, trình độ phát triển vùng đồng bào có đạo nói chung, vùng đồng bào tín đồ Phật giáo nói riêng thấp vùng khác Đặc biệt khu vực Tây Nam bộ, nơi sinh sống 1,2 triệu tín đồ Phật giáo Khơ me vùng có trình độ dân trí thấp nước Vì vậy, việc tăng cường đầu tư Nhà nước cho vùng có đông đồng bào tín đồ tôn giáo nói chung, vùng có đông đồng bào tín đồ Phật giáo nói riêng cần thiết Cần xác định đầu tư để tăng trưởng kinh tế đơn mà đầu tư để thúc đẩy phát triển toàn diện đời sống xã hội Việc đầu tư cần tránh dàn trải, cần cần xác định trọng tâm, trọng điểm Cùng với việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sở, Đảng, Nhà nước cần tổ phải tổ chức tốt lao động sản xuất đời sống đồng bào tín đồ Phật giáo Đảng, Nhà nước cần tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ đồng bào tín đồ để họ tham gia cách tích cực có hiệu vào công phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước Chính trình tham gia phát triển kinh tế xã hội, đồng bào Phật giáo có điều kiện tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ tri thức đời sống xã hội, giúp họ dần hình thành nhận thức lối sống Từ đó, sinh hoạt tín ngưỡng họ có ý thức việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo mình, giảm bớt sinh hoạt không phù hợp với lối sống Qua lao động sản xuất Đảng Nhà nước tập hợp sức mạnh khả sáng tạo đồng bào tín đồ Phật giáo Việt Nam vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đồng thời, tổ chức tốt lao động sản xuất việc 87 làm vùng đồng bào tín đồ Phật giáo bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào, thu hẹp dần khoảng cách mức sống, trình độ phát triển vùng đồng bào Phật giáo vùng đồng bào đạo, tạo niềm tin quần chúng Đảng Nhà nước, tạo động lực cho đồng bào có đạo phát huy cống hiến khả sáng tạo vào nghiệp chung dân tộc Mặt khác, qua lao động sản xuất theo quỹ đạo công nghiệp hoá, đại hoá, nhận thức tín đồ Phật giáo ngày nâng cao, mức sống họ bước cải thiện Lao động giúp làm hình thành nên phẩm chất đạo đức mới, tình yêu quê hương đất nước, yêu lao động, yêu sống, tin khả thân dũng cảm sáng tạo thực Khi phẩm chất đạo đức hình thành, tạo niềm tin đồng bào có nghĩa niềm tin yếm bước đẩy lùi, tác động tiêu cực Phật giáo đời sống đồng bào dần giảm thiểu Bên cạnh việc quan tâm tổ chức tốt sản xuất, Đảng, Nhà nước cần vận động, giúp đỡ đồng bào tín đồ Phật giáo tổ chức tốt đời sống gia đình cộng đồng theo hướng ngày văn minh Qua đó, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần trình độ mặt đồng bào tín đồ Phật giáo, góp phần thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào Phật giáo với mặt chung xã hội Để việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần vùng đồng bào Phật giáo đạt hiệu cao toàn diện, vấn đề quan trọng phải gắn kết phát triển kinh tế với xây dựng môi trường văn hóa nâng cao trình độ mặt cho đồng bào Xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào Phật giáo cần phải tiến hành cách sáng tạo, phù hợp với đặc điểm kinh tế- xã hội địa phương, khu vực Trình độ dân trí có quan hệ mật thiết với trình phát triển đời sống kinh tế 88 - xã hội đồng bào Phật giáo Nâng cao trình độ dân trí là nhân tố quan trọng trình xây dựng sống tốt đời đẹp đạo đồng bào Nâng cao trình độ dân trí giúp cho đồng bào Phật giáo biết tổ chức cách thức sản xuất khoa học, biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, góp phần mang lại hiệu kinh tế cao Đồng thời, nâng cao trình độ dân trí điều kiện tốt để đồng bào tổ chức tốt sống, tạo lập môi trường sống theo hướng văn minh, tiến Khi trình độ dân trí nâng cao, đồng bào Phật giáo dễ dàng nhận diện đâu giá trị văn hóa, đạo đức đích thực cần thiết cho người xã hội trình xây dựng lối sống Vì vậy, Đảng, Nhà nước bên cạnh việc quan tâm phát triển kinh tế, xây dựng môi trường văn hóa, cần quan tâm, tạo điều kiện cho đồng bào có đạo tham gia tích cực vào nghiệp giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao dân trí, gắn đạo với đời, rút ngắn dần khoảng cách trình độ học vấn đồng bào Phật giáo đồng bào đạo Bên cạnh đó, cần chăm lo phát triển y tế, sách phúc lợi xã hội nhằm mục đích nâng cao đời sống mặt đồng bào, giúp họ nhận thức rõ giá trị chân thiện, mỹ hạn chế giáo lý Phật giáo, từ họ ý thức vị trí, vai trò trách nhiệm nghiệp chung toàn dân tộc Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Phật giáo cần phải liền với đảm bảo công xã hội tiến xã hội, giải tốt vấn đề xã hội nảy sinh nhằm tạo môi trường kinh tế, xã hội thuận lợi cho việc hình thành, giáo dục lối sống đồng bào Phật giáo * Giải pháp từ phía Phật giáo Thứ nhất: Đối với tổ chức Giáo hội Phật giáo: Cần có nhiều phương thức hoạt động để tín đồ Phật tử tham gia tích cực vào hoạt động gắn đạo với đời, thực tốt chủ trương Đạo pháp, dân tộc CNXH 89 Từ giúp cho Phật tử, tín đồ quần chúng nhân dân có điều kiện hoàn thiện nhân cách, hoàn thiện đạo đức, đạt tới chuẩn Chân – Thiện – Mỹ Với tính chất tôn giáo, Phật giáo tồn lâu dài với dân tộc ta, vấn đề thấy trước là: Phật giáo biết phát huy giá trị giáo lý giữ vị trí xứng đáng tâm hồn người Việt Nam tương lai Ngược lại, thiên cầu cúng, giải hạn, biết đáp ứng tâm lý thiển cận người, không bị thời đại vượt qua Thứ hai: Đối với chức sách Phật giáo Cần nêu cao phẩm hạnh tu hành, phát huy điểm hợp lý đạo Phật để giáo dục tín đồ Tăng cường tu tập, tinh làm gương cho tín đồ noi theo Tuyên truyền chuẩn mực đạo đức để hướng đệ tử theo hướng chân thiện, hoàn thiện đạo đức, đáp ứng yêu cầu thời đại, công phát triển đất nước Các Tăng, Ni thuyết pháp, giảng kinh, cần khai thác sâu thêm tư tưởng đạo đức Tam tạng kinh, để giáo dục Phật tử sống thiện, sống sạch, xa lánh chống thói hư tật xấu xã hội Thứ ba: Phát huy tinh thần niên Phật tử việc xây dựng đạo đức, lối sống Trước hết, phát huy tổ chức từ thiện Phật giáo, động viên tinh thần “lá lành đùm rách” Phật tử để đóng góp vào quỹ ủng hộ người nghèo, người gặp rủi ro sống,… Trong nhà chùa, cần khích lệ mô hình vừa mang tính chất kinh tế, vừa mang tính khuyến thiện như: trồng thuốc, tổ chức khám chữa bệnh, việc áp dụng kinh nghiệm y học cổ truyền 90 Tiểu kết chương Trước phát triển vũ bão khoa học công nghệ, kinh tế thị trường, đem lại cho đất nước ta “bộ mặt” mới, sống nhân dân thay đổi theo hướng tích cực, mặt trái khiến cho phận giới trẻ tiếp thu ảnh hưởng văn hóa sai lệch với đạo đức truyền thống dân tộc, chí trở thành trào lưu xấu cho tầng lớp thiếu niên, hồi chuông báo động cho gia đình toàn xã hội, cần có tác động tích cực để thay đổi điều Có nhiều biện pháp đưa để khắc phục thực trạng trên, lấy ảnh hưởng đạo đức Phật giáo để giáo dục giới trẻ biện pháp có hiệu lâu dài bền vững, giáo lý đạo đức Phật giáo tảng đạo đức mà dù xã hội có thay đổi nào, có tiến xa đến đâu nguyên giá trị Văn hóa tinh thần đạo đức truyền thống Việt Nam lấy chân- thiệnmỹ thước đo giá trị người, đề cao giá trị tốt đẹp, nhân ái, tình người Phật giáo góp phần hoàn thiện đạo đức cá nhân, điều chỉnh hành vi đạo đức gia đình, có mối quan hệ ông bà, bố mẹ với cái, mối quan hệ anh chị em, mối quan hệ vợ chồng, mối quan hệ người với tự nhiên, môi sinh Những giáo lý Phật giáo có vai trò giáo dục to lớn kim nam cho suy nghĩ hành động cá nhân xã hội Những điểm phù hợp với đời sống văn hóa người Việt Nam xưa Phật giáo hướng người tới lối sống biết cảm thông, chia sẻ, hỷ xả hòa mục, dạy người biết sống người khác Đây động lực thúc đẩy hành vi hướng thiện người, tiến tới xây dựng xã hội có sống lành mạnh 91 KẾT LUẬN Ngày nay, đất nước ta đà phát triển hội nhập vào kinh tế thị trường Đời sống đạo đức xã hội theo xu hướng toàn cầu hóa để vận hành Bên cạnh ảnh hưởng tích cực kinh tế thị trường tới kinh tế, van hóa, đạo đức có mặt trái định, chế thị trường nay, ích kỷ người dễ có hội nảy sinh phát triển Dục vọng, đam mê, đồng tiền sùng bái vật chất làm cho phận người xã hội có suy thoái đạo đức, đặc biệt nghiêm trọng điều xảy tầng lớp niên- người coi rường cột, tương lai nước nhà Vì vậy, hết, việc giáo dục đạo đức cho niên vô cần thiết Với trình du nhập phát triển lâu dài Việt Nam, đạo Phật trở thành phận văn hóa, đạo đức nước ta Những giáo lý Phật giáo chuyển tải tư tưởng bình đẳng, bác cứu khổ, cứu nạn, gần gũi với tín ngưỡng văn hóa Việt Nam nên người dân Việt Nam dễ dàng chấp nhận Văn hóa tinh thần đạo đức truyền thống Việt Nam lấy Chân- Thiện- Mỹ làm thước đo giá trị đạo đức người Việt Nam, đề cao giá trị tốt đẹp, nhân ái, tình người Phật giáo lấy người làm trọng tâm, thấu hiểu nỗi khổ người đường giải thoát khỏi vòng trầm luân biển khổ Những quan niệm thiện- ác, Thập Nhị Nhân Duyên, Nghiệp, Kiếp, Thuyết nhân quả, nghiêp báo- luân hồi, Ngũ giới,…mặc dù có phần mang tính thần bí, siêu hình, song có ý nghĩa định, mang lại cho cá nhân thái độ sống có trách nhiệm, góp phần răn đe, hạn chế suy nghĩ, lợi nói, hành động không đắn Bằng chủ trương từ bi, hỉ xả, vô ngã, đạo Phật hướng người tu tập nhân tâm, vượt qua cám dỗ để hoàn thiện nhân cách Phật giáo hướng người tới lối sống biết cảm thông, hỷ xả hòa mục, dạy người biết sống người khác Đây động lực thúc đẩy hành vi hướng thiện người, tiến tới xây dựng xã hội có sống lành mạnh 92 Vì vậy, đạo Phật cần quan tâm phát huy ảnh hưởng tích cực, đóng góp nhiều cho việc giáo dục đạo đức, giúp ích cho việc hình thành nhân cách, đạo đức người Việt Nam Chúng ta chủ trương xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, để xảy tình trạng “nghèo văn hóa” đánh gốc rễ văn hóa truyền thống Với lịch sử du nhập phát triển Việt Nam, triết lý nhân sinh Phật giáo kết hợp với yếu tố địa, dần hình thành nên lối sống lành mạnh mang tính giáo dục sâu sắc Trong thời đại ngày nay, Phật giáo cần quan tâm phát triển thỏa đáng để có nhiều đóng góp cho việc giáo dục đạo đức người Việt Nam nói chung, tần lớp niên nói riêng 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình triết học Mác – Lênin (2002), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bảy (1977), Văn hoá Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thông tin, Hà Nội Trần Văn Bính (1996), Văn hoá dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2009), Giải pháp đấu tranh với biểu suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên, Tạp chí Tuyên giáo, tr.18 -21 Nguyễn Đức Bình (2005), Tư tưởng, Đạo đức, Lối sống - vấn đề quan trọng xây dựng văn hoá Đảng viên nay, Tạp chí Tư tưởng - văn hoá, tr 23 – 25 Thích Minh Châu Minh Chí (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội – nhân văn, Hà Nội Thiên Cẩm (1970), Quan niệm giải thoát Phật giáo cũ, Nxb Đa Minh – Sài Gòn Nguyễn Văn Chế (1976), Những vấn đề Phật giáo, Hội Phật giáo thống Việt Nam xuất Hoàng Chuẩn (2010), Nhân cách giáo dục văn hoá nhân cách, Tạp chí Triết học, số 10 Minh Chi (2005), Truyền thống văn hoá Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Doãn Chính (2008), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Chu Hy, Tứ thư tập chú (Nguyễn Đức Lân dịch), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 13 Chu Hy, Tứ thư tập chú, Luận ngữ, XVII (Nguyễn Đức Lân dịch), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 14 Chu Hy, Tứ thư tập chú, Luận ngữ, XIV (Nguyễn Đức Lân dịch), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 94 15 Chu Hy, Tứ thư tập chú, Luận ngữ, VI (Nguyễn Đức Lân dịch), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 16 Chu Hy, Tứ thư tập chú, Trung dung (Nguyễn Đức Lân dịch), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 17 Mai Thị Dung (2003), Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam biến đổi trình đổi nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 18 Thanh Dung (2006), Bản sắc dân tộc đại hoá văn hoá Việt Nam Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Duy, (1999), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội 22 Mai Thị Dung (2013), Về lối sống định hướng xây dựng lối sống cho hệ trẻ Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, tr.84-92 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 28 Đỗ Công Định (2001), Tôn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam, Tạp chí Cộng sản 29 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên), (2003), Về phát triển xây dựng người thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trần Văn Giàu (1973), Phật giáo văn hoá dân tộc, Nxb Hà Nội, Hà Nội 31 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 95 32 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Trần Văn Giàu (1983), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Hồ Trọng Hoài (1995), Vai trò tôn giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 36 Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng Đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học 37 Hội đồng lý luận Trung ương (2007), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phạm Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Toàn cầu hoá nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, tr 63-66 41 Nguyễn Hồng Hà (2005), Môi trường văn hoá với việc xây dựng lối sống người Việt Nam, Nxb Văn hoá – Thông tin Viện văn hoá, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Hà (2009), Nghiên cứu đặc điểm tư lối sống người Việt Nam nay: Một số vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Triết học, tr 68-71 43 Nguyễn Ngọc Hà (2011), Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam (một số lý luận thực tiễn), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Hảo (2000), Nhân sinh quan Phật giáo thể số tín đồ dạo Phật (Qua quan sát số chùa Hà Nội), Luận văn thạc sỹ Triết học, Viện Triết học, Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Hùng Hậu (1990), “Ảnh hưởng Phật giáo tư phong cách ứng xử người Việt Nam nay”, Tạp chí Xã hội học, tr.70-80 96 46 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Đỗ Huy (2004), Một số tác nhân làm chuyển biến lối sống người Hà Nội nửa kỷ qua, Tạp chí Xã hội học tr.15 -22 48 Đỗ Huy (2005), Nhận diện số tác nhân làm chuyển biến lối sống người Hà Nội nửa kỉ vừa qua, Tạp chí Xã hội học, tr.92 – 100 49 Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đô thị nay, Nxb Văn hoá – Thông tin & Viện Văn hoá, Hà Nội 50 Hồ Trọng Hoài (1995), Vai trò xã hội tôn giáo Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ Triết học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 51 Hội đồng Quốc gia (1995), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Nxb Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 52 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nhà xb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Hoàng Thị Lan (2001), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 54 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn hoá, Hà Nội 55 Nguyễn Hiển Lê, Giản Chi (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hoá, Hà Nội 56 Pháp sư Tuệ Luật (Minh Đức dịch) (2006), Phật giáo với nhân sinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Trí Quảng (dịch) (1998), Kinh Bồ tát giới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 60 Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 61 Hoàng Thị Thơ (2002), Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng nhân cách người Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, tr 44 – 49 62 Nguyễn Thị Toan (2010), Giải thoát luận Phật giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 63 Nguyễn Thị Toan (2006), Vai trò Phật giáo phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, số 4, tr.25 – 26 64 Lê Hữu Tuấn (1998), Ảnh hưởng tư tưởng Triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết hoc, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 65 Nguyễn Tài Thư (1988) (chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Tài Thư (1997) (chủ biên), Ảnh hưởng hệ tư tưởng Tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Trần Quang Thuận (2007), Phật giáo tổng quan, Nxb Văn hóa Sài Gòn 68 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Vũ Minh Tuyên (2000), Điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 70 Nguyễn Quang Trường (2010), Một số ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 5, tr.62 – 68 71 Nguyễn Quang Uẩn (2007), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Viện nghiên cứu Tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Viện Triết học (1986), Những vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 74 Hà Thái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Hữu Vui (1995), Lý luận tôn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Trần Quốc Vượng (1990), Phật giáo văn học Việt Nam – Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật giáo 77 Phạm Thị Xe (1996), Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo lối sống người Huế nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội 78 Nguyễn Như Ý (1996), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh 98 99