Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đối với tăng trưởng kinh tế ở việt nam

57 599 5
Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đối với tăng trưởng kinh tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN BÁ TÙNG ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2000 AÛnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Đối với nước phát triển mục tiêu quan trọng mà Chính phủ mong muốn tăng trưởng kinh tế cao ổn đònh, lẽ tạo điều kiện cho việc tích lũy vốn để phát triển kinh tế – xã hội Để đạt mục tiêu này, sách kinh tế đối nội hợp lý phải có sách kinh tế đối ngoại linh hoạt phù hợp với phát triển kinh tế đất nước Một công cụ kinh tế hữu hiệu nhạy bén để đạt hiệu cao sách kinh tế đối ngoại sách ngoại hối mà vấn đề trọng tâm tỷ giá hối đoái Do vậy, xem xét “sự ảnh hưởng tác động tỷ giá hối đoái đến tăng trưởng kinh tế” quốc gia cần thiết, để sở mà phủ có sách điều chỉnh thích hợp nhằm đạt tăng trưởng kinh tế cao ổn đònh, đạt mục tiêu kinh tế – xã hội khác Cũng nhận thức tầm quan trọng vấn đề mà lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn Bên cạnh vai trò quan trọng tỷ giá hối đoái sách điều hành tỷ nêu trên, việc nghiên cứu vấn đề tỷ giá hối đoái Việt Nam thực tế năm gần mang ý nghóa to lớn lẽ: 1/ Những lý lựa chọn đề tài: Thứ nhất, kể từ Liên Xô khối nước Đông Âu củ tan rã, Việt Nam lựa chọn hướng cho chuyển từ nến kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thò trường có điều tiết Nhà nước Với nội dung hình thức mới, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đòi hỏi Chính phủ phải điều hành kinh tế quốc dân công cụ kinh tế theo qui luật kinh tế thò trường mà công cụ quan trọng để quản lý ổn đònh kinh tế vấn đề tỷ giá hối đoái sách điều hành tỷ giá hối đoái -1- Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam Lý thứ hai giai đoạn mà kinh tế ngày xích lại gần xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa hàng rào bảo hộ mậu dòch nước quota, thuế quan,… phải dần nới rộng bãi bỏ Do đó, việc tìm tòi nghiên cứu công cụ thay thế, hỗ trợ cho sách ngoại thương bảo hộ sản xuất nùc quốc gia mang ý nghóa quan trọng, mà công cụ hữu hiệu mang tính chất đònh sách điều hành tỷ giá hối đoái quốc gia Lý thứ ba khủng hoảng tài – tiền tệ vừa qua nước châu Mỹ la tinh gần nước khu vực Đông Á có kinh tế thò trường phát triển gây hậu nặng nề ảnh hưởng lớn đến phát triển chung toàn giới Việt Nam, học để xem xét nghiên cứu sâu sắc vấn đề tỷ giá hối đoái việc điều hành sách tỷ giá hối đoái phát triển quốc gia nhằm tránh khủng hoảng tương tự hạn chế mức thấp tác động chúng gây ra, đồng thời làm tảng cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa phát triển đất nước Việt Nam giai đoạn 2/ Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Tỷ giá hối đoái cho có lợi cho quốc gia việc xác đònh tỷ giá hối đoái mang lại tác động tích cực cho cán cân thương mại, cán cân toán tăng trưởng kinh tế quốc gia mức lạm phát chấp nhận mức lãi suất khuyến khích đầu tư kinh tế Chính vậy, để xác đònh biên độ dao động tỷ giá hối đoái có lợi cho quốc gia phải xem xét tác động tăng trưởng kinh tế sở ước lượng biên độ dao động cho tỷ giá hối đoái Đề tài tập trung nghiên cứu vào thực tế điều hành tỷ giá hối đoái Chính phủ mười năm qua kể từ Việt nam chuyển sang kinh tế vận hành theo chế kinh tế thò trường có điều tiết Nhà nước, đồng thời đánh giá tác động tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế -2- Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam Việt Nam thời gian qua Trên sở này, nhằm đưa kiến nghò cho việc hoàn thiện công tác điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam 3/ Lãnh vực nghiên cứu: Dù tăng trưởng kinh tế liên quan đến nhiều yếu tố vốn, lao động, đất đai, nguyên vật liệu, khoa học kỹ thuật, … song luận văn này, nhân tố đề cập đến phần sở lý luận Trong phạm vi luận văn, tảng lý thuyết mối liên hệ tỷ giá hối đoái tổng sản phẩm quốc dân (GDP) sử dụng công cụ lý thuyết hổ trợ cho việc phân tích trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam tác động nhân tố tỷ giá hối đoái thông qua việc xem xét trình điều hành sách tỷ giá hối đoái bối cảnh thực tế Việt Nam suốt thời kỳ đổi mười năm qua Trong điều kiện kinh tế thò trường chưa phát triển đầy đủ nhiều mặt, luân chuyển vốn quốc gia thấp, tâm lý thích tồn trữ tiền mặt, … tác động tỷ giá hối đoái xem xét chủ yếu mối liên hệ với cán cân thương mại quốc gia 4/ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng cho đề tài phương pháp thống kê Trên sở số liệu thu thập từ niên giám thống kê, tạp chí Kinh tế phát triển, tạp chí Ngân hàng, tạp chí Tài chính, … phân tích tập trung vào mối quan hệ tỷ giá hối đoái với tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, mô hình mối liên hệ hai hai đại lượng thiết lập nhằm đánh giá tác động tỷ giá tăng trưởng kinh tế Một số kỹ thuật môn kinh tế lượng áp dụng nhằm làm chuẩn hoá liệu phục vụ cho việc xây dựng mô hình -3- Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương I: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1/ Khái quát tỷ giá hối đoái: Vì lại cần tỷ giá hối đoái? Nếu người dân Việt Nam muốn mua xe gắn máy hiệu Angel tất nhiên muốn trả đồng Việt Nam Mọi người sản xuất buôn bán mong muốn trả đồng Việt Nam (VND) dù chi phí chi tiêu hàng ngày họ phải toán VND Tuy nhiên, muốn mua trực tiếp xe Honda WAVE Nhật Bản cuối cách phải trả đồng yên Nhật VND Tương tự vậy, người Nhật cách phải trả VND cho người Việt Nam muốn mua hàng Cho nên rõ ràng việc xuất nhập nước với đơn vò tiền tệ khác làm nảy sinh yếu tố tỷ giá hối đoái 1.1 Các khái niệm tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái giá đồng tiền tính đồng tiền nước khác Ví dụ: 14.000 VND = USD hay tỷ giá hối đoái VND/USD 14.000 Trên thực tế, giao dòch hàng ngày người ta phân chia thành nhiều loại tỷ giá hối đoái khác vào chức Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu luận văn xin trình bày hai khái niệm tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái danh nghiã: giá tương đối hai đồng tiền trình bày khái niệm gọi tỷ giá hối đoái danh nghóa -4- Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tỷ giá hối đoái thực: tỷ giá hối đoái thực đồng tiền hai quốc gia thước đo giản lược tổng quát giá hàng hoá dòch vụ nước so với nước Trên sở quy luật giá, tỷ giá hối đoái thực xác đònh sau: e = E*PF /P Trong đó: - e, E tỷ giá hối đoái thực tỷ giá hối đoái danh nghóa - PF, P giá nhóm hàng hóa nước nhóm hàng hoá nước 1.2 Cân tỷ giá hối đoái thò trường ngoại hối: Các quốc gia khác sử dụng đồng tiền khác nhau, nên để mua hàng hoá dòch vụ quốc gia khác họ phải đổi đồng tiền sang đồng tiền nước khác ngược lại quốc gia khác muốn nhận hàng hóa dòch vụ họ phải mua đồng tiền quốc gia để toán Chính điều tạo nhu cầu trao đổi mua bán đồng tiền hàng hóa khác diễn thò trường gọi thò trường ngoại hối Như vậy, thò trường ngoại hối thò trường quốc tế đồng tiền quốc gia đổi lấy đồng tiền quốc gia khác Mức giá hai đồng tiền chuyển đổi cho gọi tỷ giá hối đoái Như thò trường, giá cân tức tỷ giá hối đoái cân phụ thuộc vào cung–cầu ngoại tệ Cầu ngoại tệ xuất do: - Nhu cầu phủ, công ty cá nhân nhập hàng hoá dòch vụ từ nước khác - Nhu cầu du lòch, tham quan nước cá nhân -5- Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Nhu cầu đầu tư nước Ngoài nhu cầu khác như: trả lãi tiền vay cho nước ngoài, gởi tiền cho thân nhân nước ngoài, … Nguồn cung ngoại tệ do: - Thu từ xuất hàng hóa dòch vụ nước - Tiếp nhận đầu từ nước - Nhu cầu chi tiêu khách du lòch, tham quan - Tiếp nhận viện trợ, nhận tiền gởi thân nhân nước ngoài, … Tuy nhiên, cân tỷ giá hối đoái thò trường ngoại hối với mối quan hệ cung cầu vừa nêu giả đònh điều kiện có ngang tiền lãi loại tiền Theo Paul R.Krugman Maurice Obstfeld ngang tiền lãi điều kiện cân thò trường ngoại hối: "thò trường ngoại hối cân khoản tiền gởi loại tiền có tỷ suất lợi tức dự kiến nhau." Dó nhiên thò trường ngoại hối không giống thò trường khác thò trường hàng hóa mua bán đồng tiền Chính đặc trưng thò trường ngoại hối mà phạm vi hoạt động dường trải rộng phạm vi toàn cầu hoạt động liên tục suốt ngày đêm Những chủ thể tham gia thò trường bao gồm: - Các nhà xuất nhập - Các ngân hàng - Những người chuyên môi E Biểu đồ S giới mua bán ngoại tệ, … Sự can thiệp liên tục chủ E* thể làm cho thò trường ngoại hối hoạt D Q* -6- Khối lượng ngoại tệ Q Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam động hiệu tỷ giá hối đoái gần giống khắp giới 2/ Các nhân tố tác động đến thay đổi tỷ giá hối đoái: 2.1 Xuất - nhập khẩu: với điều kiện khác không đổi, có thay đổi lượng xuất nhập làm thay đổi lượng cung ứng lượng cầu ngoại tệ quốc gia kết đường cung đường cầu ngoại tệ bò dòch chuyển Kết tất yếu thay đổi tạo lập tỷ giá hối đoái cân thò trường ngoại hối Một nhân tố nằm phía sau xuất nhập thuế quan Khi phủ đánh thuế gia tăng thuế hàng nhập làm cho giá hàng nhập gia tăng kết nhu cầu hàng hóa bò giảm (trong điều kiện hàng hóa nhập co giãn theo giá) Việc giảm cầu hàng nhập đồng nghóa với việc giảm nhu cầu ngoại tệ làm giá đồng ngoại tệ giảm hay nói khác đồng nội tệ tăng giá 2.2 Nguồn vốn: nguồn vốn bao hàm nguồn vốn đầu tư từ nước nguồn chuyển nhượng Giả đònh ban đầu tỷ giá hối đoái cân bằng, số lý tỷ suất hoàn vốn cao hơn, lợi nhuận mong đợi tương lai cao đơn giản gia tăng mức độ r ro quốc gia khác, … mà quốc gia thu hút nhiều đầu tư nước nguồn vốn khác Điều làm gia tăng mức cầu đồng nội tệ giá đồng nội tệ gia tăng, nghóa để có số lượng đồng nội tệ người ta phải bỏ số lượng ngoại tệ nhiều Ngược lại, nguồn vốn từ quốc gia đổ bên (vì lý như: việc chuyển lợi nhuận nước nhà đầu tư nước ngoài, phải trả nợ nước ngoài, việc đầu tư -7- Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam quốc gia nước ngoài, …) đồng nội tệ quốc gia bò giảm giá 2.3 Lãi suất: giả đònh tỷ giá hối đoái dự kiến tương lai biết được, điều kiện cân tỷ giá hối đoái thò trường ngoại hối ngang tiền lãi Giả sử lãi suất VND 12% /năm lãi suất tiền gởi đồng USD 7% /năm Tuy nhiên, người ta dự tính đồng VND giảm giá với tỷ lệ 8% vòng năm so với đồng USD Trong trường hợp tỷ suất lợi tức khoản tiền gởi đồng USD cao 3% /năm so với tiền gởi đồng VND Điều có nghóa không muốn nắm giữ khoản tiền gởi đồng VND người có khoản tiền gởi đồng VND tìm cách bán chúng để đổi lấy tiền gởi đồng USD Do vậy, có tình trạng cung mức tiền gởi đồng VND cầu mức tiền gởi đồng USD thò trường ngoại hối Trường hợp ngược lại cho ta kết hoàn toàn ngược lại 2.4 Lạm phát: Lạm phát ảnh hưởng đến thay đổi tỷ giá hối đoái thông qua hiệu tiền tệ kinh tế Với gia tăng tỷ lệ lạm phát làm cho tỷ suất lợi tức tài sản nội đòa bò giảm so với tài sản nước Phản ứng lại với điều này, nhà đầu tư cấu lại nguồn tài sản họ cho việc nắm giữ tài sản nước nhiều tài sản nội đòa Điều làm gia tăng mức cầu đồng ngoại tệ làm giảm giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ Ngoài nhân tố tác động đến thay đổi tỷ giá hối đoái nêu trên, số nhân tố khác như: tiến công nghệ, thành phần chi tiêu Chính phủ, tín dụng nội đòa, … tác động đến thay đổi tỷ giá hối đoái II TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1/ Khái quát tăng trưởng kinh tế: -8- Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.1 Đònh nghóa tăng trưởng kinh tế: Từ lâu nước coi tăng trưởng kinh tế mục tiêu kinh tế trung tâm lẽ, suy cho cùng, phát triển xã hội nói chung đònh phát triển kinh tế Theo cách nói đại tăng trưởng kinh tế việc mở rộng tổng sản lượng quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quốc gia hay nói theo cách khác việc mở rộng khả sản xuất kinh tế Chúng ta biết rằng, với điều kiện đònh quốc gia giai đoạn đònh tạo số lượng đònh hàng hóa dòch vụ nghóa có giới hạn khả sản xuất, coi tăng trưởng kinh tế dòch chuyển giới hạn phiá qua thời gian Tốc độ tăng trưởng biến số mức tăng phần trăm hàng năm nó, cách người ta đánh giá tăng trưởng kinh tế thông qua phần trăm tăng trưởng GDP thực GNP thực Sở dó người ta đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế thông qua tốc độ tăng GDP thực GNP thực nhằm để loại bỏ tác động biến động giá GDP danh nghóa giá trò tiền sản phẩm dòch vụ cuối theo giá hành thò trường GDP thực giá trò tiền sản phẩm dòch vụ cuối tính theo giá thời kỳ gốc (gọi giá cố đònh) 1.2 Hàm sản xuất: Hàm sản xuất quốc gia biểu diển dạng hàm số ta viết sau: Sản lượng = f (vốn, lao động, đất đai, nguyên vật liệu, kiến thức kỹ thuật) -9- Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam Do vậy, chế tỷ giá linh hoạt có quản lý hướng đắn Nhà nước Việc áp dụng chế độ tỷ giá thả có điều tiết Việt Nam có điểm lợi như: - Một là, phản ánh kòp thời quan hệ cung cầu thò trường tránh tình trạng xác đònh tỷ giá cố đònh xa rời thực tế kinh tế - Hai là, can thiệp kòp thời Nhà nước tránh biến động không mong muốn có ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình kinh tế – xã hội - Ba là, giúp cho doanh nghiệp thương mại có sở để đònh sách kinh doanh mình, họ dự đoán cách tương đối giá vật lộn với biến động bất thường chế độ tỷ giá linh hoạt thả hoàn toàn Tuy nhiên, để chế điều hành tỷ giá thực phát huy hết tác dụng để đảm bảo cho vai trò điều tiết quản lý tỷ giá tốt, giai đoạn tới Nhà nước cần thiết phải có giải pháp hổ trợ kèm theo Thứ hai, Nhà nước cần tăng nguồn dự trữ ngoại tệ để đảm bảo cho vai trò điều tiết Để ứng phó với biến động tỷ giá hối đoái, Nhà nước chủ động tạo quỹ dự trữ ngoại tệ thông qua hoạt động công khai thò trường Đây giải pháp mà từ trước tới quan tâm Tuy nhiên giai đoạn mang ý nghóa có phần khác Với chế điều hành tỷ giá, cung cầu ngoại tệ thò trường thay đổi tỷ giá thò trường thay đổi, Ngân hàng nhà nước muốn giữ tỷ giá ổn đònh phải can thiệp Nếu cung lớn cầu, Ngân hàng nhà nước việc tung VND mua ngoại tệ, làm tăng nguồn dự trữ ngoại tệ Nhưng ngược lại, nhu cầu ngoại tệ cao (khả xảy nhiều hơn) Ngân hàng nhà nước buộc phải tung ngoại tệ bán Để làm việc này, dự trữ ngoại tệ cần phải đủ mạnh để sẵn sàng đối phó với biến động tỷ giá âm mưu đầu thò trường, - 42 - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự trữ ngoại tệ không đủ mạnh để can thiệp lúc cần thiết phải quay lại điểm xuất phát ban đầu dùng biện pháp hành chánh để giữ tỷ giá, phải thả cho tỷ giá tự biến động theo thò trường Cả hai trường hợp áp dụng điều kiện Trên thực tế, tình hình dự trữ ngoại tệ Việt Nam nhiều năm qua mỏng – theo Bộ tài dự trữ ngoại tệ Việt Nam năm 1994 876 triệu USD, 1995: 1.376 trieäu USD, 1996: 1.798 trieäu USD, 1997: 2.260 trieäu USD, 1998: 2.572 triệu USD, 1999: 2.120 triệu USD, tương đương với từ đến 10 tuần nhập khẩu, theo đánh giá chuyên gia Ngân hàng giới khoản dự trữ Việt Nam phải cở vào khoản 12 tỷ USD chống đở với biến động tỷ giá – khả điều tiết Nhà nước phát huy tác dụng mức có biến động thò trường ngoại hối Do đó, giải pháp cho vấn đề Nhà nước nên mạnh dạn phát hành loại trái phiếu ngoại tệ vàng nhằm huy động nguồn vốn dự trữ lớn khu vực tư nhân (theo ước tính Ngân hàng nhà nước cỡ vào khoản tỷ USD) Nên huy động nửa số làm tăng gấp hai lần nguồn dự trữ ngoại tệ so với cho quốc gia Ngoài nguồn dự trữ ngoại tệ bổ sung áp dụng giải pháp thứ ba sau Thứ ba, đònh hướng điều chỉnh tỷ giá cần giảm giá VND so với đồng USD nhằm khuyến khích xuất khẩu, bảo vệ sản xuất nước, tăng dự trữ ngoại hối thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Về đònh hướng điều chỉnh tỷ giá, có nhiều ý kiến cho rằng: điều kiện sản xuất - mang đặc tính chủ yếu gia công - Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên phụ liệu nước ngoài, thiết bò máy móc lạc hậu cần nhập để đổi công nghệ cần ổn đònh giữ vững mức tỷ - 43 - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam giá nhằm khuyến khích nhập thiết bò, nguyên liệu phục vụ sản xuất nâng cao chất lượng khả cạnh tranh thương trường quốc tế Hơn nữa, giảm giá VND làm ổn đònh kinh tế tâm lý găm giữ ngoại tệ Những ý kiến ủng hộ việc ‘cố đònh’ tỷ giá xem thiếu tính thuyết phục lẽ để đạt mục tiêu khuyến khích nhập thiết bò máy móc, đổi công nghệ, nhập nguyên liệu phục vụ sản xuất dể dàng đạt thông qua sách miễn giảm thuế nhập mức thuế suất ưu tiên khác Thực tế không giảm giá VND làm gia tăng thêm thâm hụt cán cân thương mại, giảm mức tăng trưởng kinh tế từ gây nên ổn đònh kinh tế Nhìn lại giai đoạn từ 1988 – 1992 giảm giá VND từ 4,500 VND/USD xuống 10,500 VND/USD, tức giảm giá VND 133% vòng năm, từ đến kinh tế ta ngày ổn đònh Về phương diện lý thuyết, việc giảm giá hay phá giá đồng nội tệ đem lại số lợi ích cho quốc gia như: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện tài khoản vãng lai, tăng dự trữ ngoại tệ chống lại tình trạng thất nghiệp nước Các tác động việc phá giá E minh họa trong biểu đồ bên A2 D A1 Giả sử ban đầu kinh tế đạt trạng thái cân điểm Một gia E2 tăng mức tỷ giá hối đoái ấn E1 A2 đònh từ E1 đến E2 làm cho hàng hóa dòch vụ nước rẻ hàng hóa D A1 Y1 Y2 dòch vụ nước Do sản lượng Y chuyển sang mức Y2 cao Y1 thể điểm đường DD Tuy nhiên, điểm không nằm đường biểu thò cân thò trường tài sản ban đầu A1A1 Tại điểm có - 44 - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam lượng dư cầu tiền có gia tăng giao dòch kèm với tăng lên sản lượng Cầu tiền tệ mức đẩy lãi suất nước cao lãi suất giới Ngân hàng nhà nước không can thiệp vào thò trường ngoại hối Để trì tỷ giá mức cố đònh E1, Ngân hàng nhà nước phải mua tài sản ngoại tệ tăng cung tiền đường biểu diển thò trường tiền tệ đạt tới A2A2 điểm Như vậy, phá giá đồng tiền gây gia tăng sản lượng, gia tăng lượng dự trữ ngoại tệ thức mở rộng cung tiền Hơn nữa, sản lượng tăng lên nên kinh tế có khả giảm tình trạng thất nghiệp nước Tuy nhiên, hệ kèm theo cho giải pháp phá giá khả bùng nổ lạm phát kinh tế Nhà nước biện pháp dự phòng Tình hình kinh tế Việt Nam năm gần cho thấy: - Tỷ giá hối đoái danh nghóa ngày xa rời tỷ giá thực kể từ sau khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực Số liệu tỷ giá thực (BNERi) chuyên gia Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ quốc tế tính toán cho thấy tỷ giá thực Việt Nam ngày giảm dần: Năm Tỷ giá thực (%) 1992 100 1993 89.28 1994 86.71 1995 80.02 1996 74.18 1997 74.14 1998 66.76 Số liệu từ Ngân hàng giới (Worldbank) - tính toán vào số liệu thương mại đa phương Việt Nam (đính kèm cuối đề tài) lấy năm 1992 làm năm gốc Điều có nghóa tốc độ giảm giá VND không theo kòp tốc độ gia tăng số giá thương mại đa phương Việt Nam - Tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm mạnh - Tình trạng thất nghiệp ngày gia tăng - Xuất hiện tượng giảm phát kinh tế - Thâm hụt cán cân vãng lai ngày trầm trọng - Dự trữ ngoại hối mỏng - 45 - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hơn dài năm tới hòa nhập hoàn toàn vào tổ chức ASEAN hàng rào bảo vệ mậu dòch quota, thuế quan quốc gia khối phải cởi bỏ hoàn toàn áo giáp bảo vệ cho sản xuất nước lại sách tỷ giá hợp lý Kể từ khủng hoảng tài tiền tệ khu vực bùng nổ nay, đồng nội tệ quốc gia khu vực bò giảm giá mạnh mẽ so với đồng USD đồng VND lại không giảm giá nhiều so với đồng USD (mặc dù chủ động giảm giá lần năm 1998 1999) Điều mặt làm suy yếu khả cạnh tranh thò trường quốc tế, mặt khác lại gây khó khăn cho sản xuất nước thò trường nội đòa phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nhập Với thực trạng nêu kinh tế Việt Nam với phân tích lợi ích việc phá giá đồng nội tệ, nói có đầy đủ điều kiện cần thiết cho giải pháp giảm giá VNDø Thực tế chứng minh, hai lần phá giá năm 1998 – lần thứ vào ngày 16/02/1998 Ngân hàng nhà nước điều chỉnh tỷ giá từ 11.175 VND/USD lên 11.800 VND/USD tăng 6% lần hai vào ngày 07/08/1998 từ 11.815 lên 12.998 VND/USD tăng 10% lần phá giá năm 1999 vào ngày 04/03/1999 từ 12.975 lên 13.887 VND/USD tăng 7% – không gây tác động tiêu cực cho kinh tế, ngược lại góp phần cải thiện tốc độ tăng trưởng xuất từ 1,9% năm 1998 lên đến 23,1% năm 1999 cải thiện cán cân thương mại từ thâm hụt 2.134 triệu USD năm 1998 thành thâm hụt 75,45 triệu US năm 1999 Vấn đề đặt phải giảm giá mức độ nào? Và khoản thời gian nào? Nếu theo diển biến tỷ giá quốc gia khu vực - 46 - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam nước chòu tác động trực tiếp khủng hoảng tài – tiền tệ vừa qua đối thủ cạnh tranh Việt Nam thương trường quốc tế thấy tốc độ giảm giá quốc gia kể từ khủng hoảng tài – tiền tệ bùng nổ 05/2000 nằm mức cao nhiều so với tốc giảm giá VND khoản thời gian Cụ thể tốc độ giảm giá đồng tiền quốc gia khu vực so với đồng USD sau: Viet Nam Tốc độ giảm giá so với USD Từ 12/1996 đến 05/2000 -21 % Philippines -36 % Malaysia -33 % Thailand -33 % Singapore -19 % Indonesia -70 % Taiwan -10 % Korea -24 % Quoác gia Soá liệu: Ngân hàng giới (Worldbank) Như quốc gia khu vực có tốc độ giảm giá bình quân đồng nội tệ 32,14% tốc độ giảm giá VND thời gian mức 21% Và lấy làm cho việc phá giá VND Việt Nam phải giảm thêm 32,14 – 21 = 11,14%, tức vào khoản 14.050 x 111,14% = 15.615 VND/USD Việc giảm giá VND thêm 11,14% hoàn toàn nằm khả điều tiết Ngân hàng nhà nước mà không gây xáo trộn tiêu cực kinh tế Với khoản giảm vậy, thực từ đến hết năm 2001 Thứ tư, dài hạn Nhà nước cần giảm mức cung tiền nhằm tránh nguy suy thoái tỷ giá bùng nổ lạm phát - 47 - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam Một vấn đề nảy sinh giải pháp giảm giá VND nguy gia tăng liên tục tỷ giá hối đoái Nhà nước kế hoạch hạn chế mức tăng cung tiền, lẽ tỷ giá tăng điều kiện kinh tế Việt Nam xuất tình trạng giảm phát lãi suất thấp gây tâm lý dự kiến tỷ giá tương lai tiếp tục tăng - tức Ee tăng Một kỳ vọng làm cho việc đo lường lợi tức dự kiến nội tệ khoản tiền gởi ngoại tệ tăng lên với mức lãi suất kết tất yếu cầu ngoại tệ gia tăng làm cho tỷ giá xác lập cân thò trường ngoại hối đạt mức cao Giả đònh giải pháp giảm giá VND E A thực kinh tế đạt cân D điểm 1’ có mức sản lượng cao mức việc làm cao 2’ E2 biểu đồ bên Những dự kiến mức tỷ 1’ E1 Ee E0 D A giá tương lai cao làm cho đường AA bò dòch chuyển sang phải đến 2’ E Nhà nước tiếp tục giữ mức tăng cung Y0 Y1 Y2 Y tiền làm cho AA bò đẩy xa sang phải kinh tế bò hút vào đợt khủng hoảng giảm giá đồng nội tệ Tuy điều làm tăng sản lượng lại tăng trưởng nóng mức toàn dụng nhân công, doanh nghiệp buộc phải tăng ca, trả lương cao cho công nhân dẩn đến kết tạo áp lực tăng giá để trang trải chi phí tức xuất nguy bùng nổ lạm phát gây ổn đònh kinh tế Do giải pháp giảm mức cung tiền nhằm kéo giữ ổn đònh cho vò trí đường AA tức ổn đònh tỷ giá tránh nguy bùng nổ lạm phát - 48 - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hơn nữa, dài hạn mục tiêu quốc gia phải ổn đònh tỷ giá áp dụng giải pháp khác nhằm tăng cường khả cạnh tranh thò trường quốc tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dựa vào giảm giá đồng nội tệ để đạt mục tiêu Việc giảm mức cung tiền thực thông qua gia tăng lãi suất chiết khấu phát hành loại trái phiếu phối hợp hai tuỳ thuộc mục tiêu kinh tế diển biến lãi suất thò trường tiền tệ lúc Ngoài giải pháp giảm cung tiền nhằm tránh nguy bùng nổ lạm phát kinh tế, áp dụng sách thu hẹp tài khóa giảm chi tiêu Chính phủ gia tăng thuế kết hợp giảm cung tiền thu hẹp tài khóa để đạt mục tiêu Thứ năm, Nhà nước cần công nhận tỷ giá thò trường tự thay thắt chặt cần nới lỏng quản lý ngoại tệ tránh tình trạng găm giữ ngoại tệ Về mặt hình thức, Việt Nam tồn loại tỷ giá khác tỷ giá tiền mặt, tỷ giá chuyển khoản tỷ giá thò trường tự do, chưa kể thực tế nhiều loại tỷ giá biến thái khác sử dụng Bản thân thực trạng cho thấy tỷ giá thức ngân hàng nhà nước công bố mang tính hành xa rời nguyên tắc thò trường công tác điều hành quản lý tỷ giá Sự chênh lệch tỷ giá thò trường tự tỷ giá thức Ngân hàng nhà nước công bố (thường tỷ giá thò trường tự cao hơn) làm cho công tác quản lý ngoại tệ thêm khó khăn, thò trường ngoại tệ chợ đen thêm phát triển, đồng thời không khuyến khích người dân doanh nghiệp bán ngoại tệ cho ngân hàng Do giải pháp thứ năm Nhà nước cần công bố công khai tỷ giá thò trường tự lẽ gắn với đời sống người dân phương diện phong biểu vũ phản ánh xác độ hợp lý tỷ giá - 49 - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam hối đoái “độ căng” thò trường ngoại hối Trong điều kiện Nhà nước cần thực tồn hai loại tỷ giá là: trần tỷ giá liên ngân hàng tỷ giá thò trường tự trước tiến tới loại tỷ giá thống sử dụng trần tỷ giá liên ngân hàng (giống công bố trần lãi suất cho vay nay) tỷ giá để thực giao dòch thức Thay thắt chặt quản lý ngoại hối trước nay, Nhà nước cần nới lỏng việc quản lý ngoại hối thông qua việc tự hoá quyền sở hữu sử dụng ngoại tệ, cho phép cá nhân, doanh nghiệp tự mở sử dụng tài khoản nước ngoài, có tạo an tâm cho cá nhân doanh nghiệp để ngoại tệ vào ngân hàng, giải toả tình trạng găm giữ ngoại tệ tồn lâu lành mạnh hóa thò trường ngoại hối Thứ sáu, xây dựng chế hoạt động linh hoạt cho nghiệp vụ hối đoái nhằm đảm bảo cho vai trò điều tiết Nhà nước thò trường ngoại hối Nghiệp vụ hối đoái công cụ quan trọng Nhà nước nhằm điều tiết đònh hướng cho hoạt động mua bán ngoại tệ thò trường ngoại hối theo mục tiêu mong muốn Nhà nước Đây công cụ tác động trực tiếp vào tỷ giá hối đoái thông qua việc trực tiếp mua bán ngoại tệ thò trường ngoại hối Cơ chế hoạt động thò trường ngoại hối giống tất thò trường khác tuân theo qui luật cung cầu nên tất qui đònh hành chánh nhằm hạn chế hoạt động mang tính tạm thời gượng ép Nếu theo nhận đònh chuyên gia ngân hàng thò trường tự chiếm khoản 10% dung lượng thò trường ngoại hối, tỷ giá thức Ngân hàng nhà nước công bố vào diển biến tỷ giá thò trường tự thấy thời gian qua Nhà nước chưa quan tâm mức đến vai trò công cụ chưa sử dụng cách - 50 - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam đắn để điều tiết tỷ giá quản lý thò trường tự Do vậy, thời gian tới Nhà nước cần phải xây dựng chế hoạt động thật phù hợp linh động cho nghiệp vụ mua bán ngoại tệ ngân hàng để thông qua hệ thống can thiệp vào thò trường ngoại hối cần thiết theo mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, buộc tỷ giá thò trường tự phải tuân theo diển biến tỷ Nhà nước mong muốn Có xây dựng chế độ thống tỷ giá tạo điều kiện thuận lợi cho mục tiêu xây dựng Việt Nam đồng trở thành đồng tiền chuyển đổi tự Nói chung, giải pháp xây dựng chọn lọc từ thực tế đánh giá công tác điều hành tỷ giá Nhà nước giai đoạn qua từ tảng lý thuyết mối liên hệ tỷ giá sản lượng quốc gia nhằm tạo thò trường ngoại hối động, tỷ giá phù hợp cho phát triển kinh tế đất nước xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa - 51 - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kết luận Kể từ thực công “Đổi Mới” đất nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thò trường có điều tiết Nhà nước, lúc chế tỷ giá lựa chọn áp dụng Việt Nam Từ đến nay, kinh tế Việt Nam ngày phát triển ổn đònh có phần đóng góp chế tỷ giá sách điều hành tỷ giá Nhà nước Tuy nhiên, việc điều hành tỷ giá Nhà nước thời gian qua nhiều lúng túng thiếu tính thuyết phục Với mong muốn góp phần nhỏ nhằm làm hoàn thiện giải pháp cho sách điều hành tỷ giá hối đoái giai đoạn tới Nhà nước mà đề tài dược nghiên cứu Trong chương I, tảng lý thuyết kinh tế học vó mô mối liên hệ tỷ giá sản lượng quốc gia sử dụng Trong đó, vấn đề tỷ giá xem xét mối tương quan với sản lượng hai thò trường sản phẩm thò trường tài sản, tác động qua lại chúng nhân tố khác để hiểu rõ chế vận động hai đại lượng kinh tế Trong chương II, vấn đề tỷ giá tăng trưởng kinh tế xem xét cho trường hợp Việt Nam suốt giai đoại từ thực đổi kinh tế đến nay, qua kết hợp với chế vận động chương I để tìm giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hy vọng vấn đề nghiên cứu đề tài ứng dụng vào thực tế điều hành tỷ giá Việt Nam, góp phần đẩy nhanh công công nghiệp hóa – đại hoá đất nước, chuẩn bò cho Việt Nam hòa nhập vào xu hướng chung giới - 52 - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tế học quốc tế – lý thuyết sách Paul R.Krugman – Maurice Obstfelf - 1992 Kinh tế học David Begg, Standley Fischer and Rudiger Dorbusch Kinh tế học Paul A Samuelson and William D Nordhaus - 1989 Tạp chí kinh tế phát triển từ 1/1994 đến 12/1999 Tạp chí tài từ 3/1993 đến 5/2000 Thời báo kinh tế Sài gòn The road to recovery Joseph Stiglitz - Senior Vice President and Chief Economist The World Bank VIETNAM Preparing for Take-off? An Informal Economic Report of the World Bank Consultative Group Meeting for Vietnam - Hanoi, December 14 -15, 1999 Vietnam Rising to the Challenge The World Bank – 1999 10 VIETNAM Toward Fiscal Transparency A Joint IMF-World Bank Report – June 1999 11 The Asian Miracle and Modern Growth Theory Richard R Nelson Columbia University Howard Pack University of Pennsylvania and The World Bank - October 1997 12 A Quantitative Evaluation of Vietnam’s Accession to the ASEAN Free Trade Area (AFTA) Emiko Fukase and Will Martin 13 Econometrics and Data Analysis for Development Countries Chandan Mukherjee - Howard White and Marc Wuyts 14 Economic Growth in East Asia - Accumulation Versus Assimilation Bosworth, B and S Collins - 1996 15 The East Asian Miracle: Ecomonic growth and public policy - 53 - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam The World Bank - 1993 16 Fixed or Flexible? Getting the Exchange Rate Right in the 1990s Francesco Caramazza and Jahangir Aziz - 1998 17 Does the Exchange Rate Regime Matter for Inflation and Growth? Atish R Ghosh, Ann-Marie Gulde, Jonathan D Ostry and Holger Wolf 18 The Choice of Exchange Rate Regime for a Smaller Economy: A Survey of Some Key Issues Argy, Victor – IMF 1990 19 Approaches to Exchange Rate Policy Barth, Richard, and Chorng-Huey Wong – IMF 1994 - 54 - AÛnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam PHỤ LỤC Vietnam's main trading partners 1992 1993 Exports Singapore Japan Taiwan POC Korea Hong Kong SAR China Thailand France Germany USA 401.7 833.9 67.3 93.5 21.7 95.6 71.5 132.3 34.4 0.1 380.3 593.5 689.8 1,290.00 1,215.90 1,080.10 936.9 1,179.30 1,461.00 1,546.40 1,675.40 1,481.30 141.9 220 439.4 539.9 814.5 666 99.4 86.4 235.3 558.3 417 230.2 169 196.8 256.7 311.2 430.7 317.2 135.8 295.7 361.9 340.2 474.1 478.9 71.8 97.6 101.3 107.4 235.3 295.3 95 116.8 169.1 145 238.1 307.4 50.1 115.2 218 228 411.4 587.9 0.1 94.9 169.7 204.2 291.5 468.6 Imports Singapore Japan Taiwan POC Korea Hong Kong SAR China Thailand France Germany USA 821.6 1,058.30 1,145.90 1,425.20 239.4 452.3 585.7 915.7 72.7 217.9 396.1 901.3 211.2 481.5 720.5 1,253.50 142.9 145.4 318.6 418.9 31.8 85.5 144.2 329.7 41.2 99.5 225.7 439.7 159.9 267.4 239.6 276.6 40.6 72 149.1 175.5 3.8 44.3 130.4 Exports+Imports Singapore 1223.3 Japan 1073.3 Taiwan POC 140 Korea 304.7 Hong Kong SAR 164.6 China 127.4 Thailand 112.7 France 292.2 Germany 75 USA 2.1 Total 3515.3 1438.6 1389.2 359.8 580.9 314.4 221.3 171.3 362.4 122.1 3.9 4963.9 1994 1739.4 1765 616.1 806.9 515.4 439.9 323.3 356.4 264.3 139.2 6965.9 - 55 - 1995 2115 2376.7 1340.7 1488.8 675.6 691.6 541 445.7 393.5 300.1 10368.7 1996 1997 1998 2,032.60 1,260.30 1,263.20 1,781.40 795.4 329 494.5 416.8 288.2 245.8 2,128.00 1,509.30 1,484.70 1,564.50 598.9 404.4 575.2 550.8 280.8 251.5 2,291.70 1,470.00 1,369.00 1,422.80 596.5 510.6 673.7 380.6 408.3 325.7 3322.6 2806.7 1803.1 2339.7 1106.6 669.2 601.9 561.8 516.2 450 14177.8 3343.9 3184.7 2299.2 1981.5 1029.6 878.5 810.5 788.9 692.2 543 15552 3371.8 2951.3 2035 1653 913.7 989.5 968.9 688 996.2 794.3 15361.7 Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam Weights Singapore Japan Taiwan POC Korea Hong Kong SAR China Thailand France Germany USA Note: Source: 0.348 0.3053 0.0398 0.0867 0.0468 0.0362 0.0321 0.0831 0.0213 0.0006 0.2898 0.2799 0.0725 0.117 0.0633 0.0446 0.0345 0.073 0.0246 0.0008 0.2497 0.2534 0.0884 0.1158 0.074 0.0632 0.0464 0.0512 0.0379 0.02 0.204 0.2292 0.1293 0.1436 0.0652 0.0667 0.0522 0.043 0.038 0.0289 0.2344 0.198 0.1272 0.165 0.0781 0.0472 0.0425 0.0396 0.0364 0.0317 0.215 0.2048 0.1478 0.1274 0.0662 0.0565 0.0521 0.0507 0.0445 0.0349 Each country's weight is its share in the total trade of the top ten trading partners GSO (1996, 1997, 1998), VEN (No 10, 1999, p 42-43) - 56 - 0.2195 0.1921 0.1325 0.1076 0.0595 0.0644 0.0631 0.0448 0.0648 0.0517 ... đổi tỷ giá hối đoái II TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1/ Khái quát tăng trưởng kinh tế: -8- Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.1 Đònh nghóa tăng trưởng kinh tế: Từ lâu nước coi tăng trưởng. .. niệm tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái danh nghiã: giá tương đối hai đồng tiền trình bày khái niệm gọi tỷ giá hối đoái danh nghóa -4- Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tỷ giá hối. .. hành theo chế kinh tế thò trường có điều tiết Nhà nước, đồng thời đánh giá tác động tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế -2- Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam Việt Nam thời gian

Ngày đăng: 08/01/2018, 12:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia .pdf

  • 37252.pdf

    • Phần mở đầu

    • Chương I

    • Chương II

    • Chương III

    • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan