1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nguyên tắc chế biến thuốc cổ truyền

56 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

NGUYÊN TẮC CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN Đối tượng: Dược sĩ đại học PGS.TS Nguyễn Phương Dung MỤC TIÊU Trình bày mục đích phương pháp chế biến thuốc cổ truyền Trình bày nguyên tắc chế biến thuốc cổ truyền Trình bày phương pháp chế biến thuốc cổ truyền Mục đích chế biến thuốc cổ truyền Thay đổi tác dụng Tăng hiệu lực Thay đổi tính vị Giảm tác dụng phụ / độc tính Phân chia thuốc Bảo quản Tinh chế thuốc, loại tạp học Thay đổi tác dụng • Huyết dư  Huyết dư thán (chỉ huyết) • Mẫu lệ, Cửu khổng, Trân châu mẫu + giấm / nung  Cố tinh sáp niệu • Xuyên sơn giáp + cát /  hoạt huyết, giải độc Tăng hiệu lực Cơ quan Màu Vị Phụ liệu Phương pháp Dược liệu Tỳ, Vị vàng mật ong, cam thảo, hoàng thổ vàng, tẩm Hoài sơn, Hoàng kỳ, Ý dĩ, Bạch truật Thận, Bàng quang đen mặn muối, đậu đen đen Hà thủ ô, Đỗ trọng, Hòe, Trắc bá diệp, Thục địa Phế trắng cay gừng, rượu sao, cạo bỏ vỏ Đảng sâm, Bán hạ, Tang bạch bì Tâm, Tiểu trường đỏ đắng chu sa tẩm Xương bồ Can, Đởm xanh chua giấm tẩm Hương phụ, Sài hồ Thay đổi tính vị • Giảm tính hàn: – Phương pháp: Hỏa chế, thủy hỏa hợp chế – Phụ liệu: Sa nhân, Gừng, rượu • Giảm tính nóng – Phương pháp: ngâm – Phụ liệu: nước vo gạo, giấm Giảm tác dụng phụ • Hỏa chế: – Bán hạ / sấy 1900C – Mã tiền / dầu sôi • Thủy chế: – Hà thủ ô, Hoàng nàn / nước vo gạo – Phụ tử / nước muối • Thủy hỏa hợp chế: – – – – Cam thảo, Đậu đen, Đậu xanh: giảm độc tính Nước gạo, Sinh khương, nước vôi: giảm ngứa Gừng, Sa nhân: giảm tính trệ Mật ong: giảm tính táo Tinh chế, loại tạp • Loại bỏ phần tác dụng • Loại tạp học • Tinh chế (chế sương – nung kín): khoáng vật có khả thăng hoa (Lưu huỳnh, Khinh phấn) Lưu huỳnh Khinh phấn (Hg2Cl2) Mercurous Chloride (Calomel) Phân chia thuốc • Phiến: – Ngang: Trạch tả, Ô dước, Thông thảo, Bạch thược, … – Xéo: Hoài sơn, Ngưu tất, Cam thảo, Hoàng kỳ, … – Dọc: Bạch truật, Đương quy, … • Bột: Chu sa, Trân châu mẫu, Phèn phi, Ô tặc cốt, Thủy ngưu, … • Khúc: Thần khúc Bảo quản • Thuốc sống  thuốc chín (ổn định hóa học)  kéo dài thời gian bảo quản – Mất hoạt tính enzym – Giảm độ ẩm – Giảm pectin, nhày, bột, … THỦY HỎA HỢP CHẾ Hãm • Kỹ thuật: dược liệu + nước sôi (1000C), đậy kín (70 – 800C), ngâm 15 – 60’ • Mục đích: hòa tan hoạt chất • Dược liệu: mỏng, quý • Ví dụ: Hoa, non, Nhân sâm, Nhục quế THỦY HỎA HỢP CHẾ Sắc • Kỹ thuật: dược liệu + nước ngập  sôi • Mục đích: hòa tan hoạt chất Thủy bào • Kỹ thuật: dược liệu + nước nóng già (60 – 700C)  khuấy nhẹ đến nước 25 – 300C, thay nước, khuấy, … – lần • Mục đích: – Giảm tính mãnh liệt – Làm mềm  dễ bóc vỏ, thái phiến • Dược liệu: Ngô thù du (86), Hạnh nhân, Đào nhân, … Bỏ vỏ lấy nhân Hắc táo nhân Đào nhân Toan táo nhân Ích trí nhân Hạnh nhân Bỏ vỏ lấy lõi thân Thông thảo Đăng tâm thảo Bỏ lõi rễ Mạch môn Bách Viễn chí Bỏ hạt lấy vỏ Kim anh tử Bỏ gai vỏ Thương nhĩ tử Bạch tật lê Bỏ lớp lông mịn Tỳ diệp Lá hen Bỏ rễ phụ Xương bồ Hương phụ Cẩu tích Cốt toái bổ Cạo bỏ vỏ Hoàng bá Đỗ trọng Hậu phác Bỏ núm rễ Ngưu tất Đảng sâm Chọn đoạn thân có tác dụng làm thuốc Câu đằng (đoạn thân có móc) Ma hoàng (bỏ phần đốt thân) Dược liệu có cấu tạo rắn Đậu sị • • • • • • • • • BPD: Đậu đen lên men TVQK: đắng, hàn, Phế, Vị PPCB: - Đậu đen rửa sạch, ngâm nước đêm, đồ chín Rải lên nia cho nướ, phủ chuối để lên men ngày, mốc vàng - Vẩy nước cho ẩm đều, phủ dâu tằm, ủ đến lên mốc vàng Phơi khô Tưới nước cho ẩm đều, phủ dâu tằm ủ Làm vài lần, tất đậu có mốc vàng Phơi khô TD: giải cảm, trừ phiền, nhiệt CT: sốt, sốt rét, đầu nhức, ngực đầy trướng, chân lạnh nhức LD: 12-24 g/ ngày Bột, sắc KK: phong hàn ngoại cảm Dược liệu rắn chắc, hoạt chất dễ tan nước Thổ phục linh Ô dược

Ngày đăng: 25/11/2016, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w