1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nguyên tắc chế biến thuốc cổ truyền

57 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3 MB

Nội dung

phương pháp chế biến thuốc cổ truyền,10 nguyên tắc chế biến thực phẩm an toàn,10 nguyên tắc chế biến thực phẩm,nguyên tắc chế biến thuốc, nguyên tắc chế biến thực phẩmnguyên liệu chế biến thuốc lánguyên tắc chế biến món xào thập cẩmnguyên tắc chế biến thực phẩm an toànchế biến thuốc y học cổ truyềnnguyên tắc sử dụng thuốc cho phụ nữ có thainguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra

Trang 1

NGUYÊN TẮC CHẾ BIẾN THUỐC

CỔ TRUYỀN

Đối tượng: Dược sĩ đại học

PGS.TS Nguyễn Phương Dung

Trang 2

MỤC TIÊU

1 Trình bày được mục đích của các phương pháp chế biến thuốc cổ

truyền

2 Trình bày được nguyên tắc chế biến thuốc cổ truyền

3 Trình bày được các phương pháp chế biến thuốc cổ truyền

Trang 3

Mục đích chế biến thuốc cổ truyền

Trang 4

Thay đổi tác dụng

• Huyết dư  Huyết dư thán (chỉ huyết)

• Mẫu lệ, Cửu khổng, Trân châu mẫu + giấm / nung  Cố tinh sáp niệu

• Xuyên sơn giáp + cát / sao  hoạt huyết, giải độc

Trang 5

sao vàng, tẩm sao

Hoài sơn, Hoàng kỳ, Ý

Trang 6

Thay đổi tính vị

• Giảm tính hàn:

• Phương pháp: Hỏa chế, thủy hỏa hợp chế

• Phụ liệu: Sa nhân, Gừng, rượu

• Giảm tính nóng

• Phương pháp: ngâm

• Phụ liệu: nước vo gạo, giấm

Trang 7

• Cam thảo, Đậu đen, Đậu xanh: giảm độc tính

• Nước gạo, Sinh khương, nước vôi: giảm ngứa

• Gừng, Sa nhân: giảm tính trệ

• Mật ong: giảm tính táo

Trang 9

Phân chia thuốc

• Phiến:

• Ngang: Trạch tả, Ô dước, Thông thảo, Bạch thược, …

• Xéo: Hoài sơn, Ngưu tất, Cam thảo, Hoàng kỳ, …

• Dọc: Bạch truật, Đương quy, …

• Bột: Chu sa, Trân châu mẫu, Phèn phi, Ô tặc cốt, Thủy ngưu, …

• Khúc: Thần khúc

Trang 11

Tiêu chuẩn thuốc sau chế biến

• Kích thước: dày, dài, rộng

• Màu: tùy loại thuốc, phương pháp chế biến

Trang 12

Cơ sở chế biến thuốc cổ truyền

• Học thuyết Âm Dương

• Học thuyết Ngũ hành

• Học thuyết Kinh lạc

• ….

Trang 13

Âm dương trong y học cổ truyền

ÂM ↑↑ Nội hàn

ÂM ↓↓ Nội nhiệt

DƯƠNG ↑↑ Ngoại nhiệt DƯƠNG ↓↓ Ngoại hàn

Trang 14

Âm dương với dược học cổ truyền

Nguyên tắc chọn thuốc: ĐỐI LẬP VỚI BỆNH

Nhiệt, ônCam, tân, đạmPhù, thăng

Sử dụng không đúng  bệnh nặng hơn (thêm dầu vào lửa)

Chế biến

Trang 15

NGŨ HÀNH VỚI ĐÔNG DƯỢC

Bổ dưỡng Hòa hoãn

Phát tán Trấn thống

Tán kết

Vị trí đau Cổ gáy Ngực sườn Sống lưng Vai lưng Eo lưng

dưới Chứng

bệnh

Thóat

Co quắp

Thấp, thực, hồi hộp

Hư Nôn mửa

Biểu Ho

Táo Run rẩy

Trang 16

Phương pháp chế biến Đông dược

Ổn định Sấy, xông

Dễ bào thái

Trang 17

Thủy chế

• Dịch phụ liệu

• Trung tính: Cam thảo, Đậu đen, Đậu xanh

• Acid: giấm, phèn

• Kiềm: vôi, tro

• pH thay đổi: nước gạo, đồng tiện

Trang 19

• Kỹ thuật: thấm ướt  ủ (4h  vài ngày)

• Mục đích:

• Làm mềm

• Tăng hiệu lực (kết hợp với dịch phụ liệu)

• Giúp lên men: Sinh địa (100), Thần khúc (185), Đậu sị

• Dược liệu:

• Rắn chắc, hoạt chất dễ mất khi ngâm lâu trong nước: Tỳ giải (159), Thổ phục linh, Ô dước

Trang 20

Dược liệu rắn chắc, hoạt chất dễ tan trong nước

Trang 21

• Tăng tính tan khi sắc (tăng tác dụng)

• Dịch phụ liệu: rượu, giấm, nước muối, …

Trang 22

• Quý hiếm (Thủy ngưu, Ngũ linh chi)

• Rắn chắc, hoạt chất bị phân hủy ở nhiệt độ cao (Long cốt, Chu sa, Thần sa )

Trang 23

HỎA CHẾ

80 – 250 0 C

CHÍCH

TRỰC TIẾP

GIÁN TIẾP

Trang 24

HỎA PHI

• Kỹ thuật: sao trực tiếp

• Mục đích: loại nước kết tinh

• Dược liệu: khoáng chất ngậm nước

• Ví dụ: Phèn chua  Phèn phi

Trang 25

• Kỹ thuật: dùng lửa nhỏ  vàng, giòn

• Mục đích: làm khô, làm chín, bỏ lông, rễ con

• Dược liệu: Nhung hươu, Nhung nai, Hương phụ

Trang 28

• Kỹ thuật: chế rượu, lửa trực tiếp

• Mục đích: bỏ lông con, khử mùi tanh, giúp bảo quản

• Dược liệu: Nhung hươu, nhung nai

Trang 29

• Kỹ thuật: 200 – 7000C

• Trực tiếp: Mẫu lệ, Thạch cao, Thạch quyết minh

• Gián tiếp: vỏ Hến, Ô tặc cốt, Hoàng liên

• Chế sương (thăng hoa): Thạch tín, Thạch cam lồ

• Mục đích: làm dược liệu mềm, xốp

• Dược liệu: Khoáng vật, vỏ động vật nhuyễn thể

Trang 30

SAO TRỰC TIẾP

Sao qua = vi sao

• Kỹ thuật: < 800C  khô giòn, vàng nhạt

• Mục đích:

• Làm khô, làm thơm

• Dẫn thuốc vào Tỳ, Vị

• Dược liệu:

• Mỏng (hoa, lá): Kim ngân, Cúc hoa

• Hoạt chất kém chịu nhiệt (tinh dầu)

Trang 31

SAO TRỰC TIẾP

Sao vàng = hoàng sao

• Kỹ thuật: 120 – 1500C  mặt ngoài vàng, khô giòn, mùi thơm

• Mục đích:

• Tăng tính ôn, giảm tính hàn

• Dẫn vào Tỳ, Vị

• Dược liệu: hoạt chất khá bền với nhiệt (tinh bột)

Hoài sơn (201), Ý dĩ, Mạch nha, Bố chính sâm

Trang 32

SAO TRỰC TIẾP

Sao vàng cháy cạnh

• Yêu cầu: màu vàng đậm, mép phiến đen, mùi thơm cháy nhẹ

• Mục đích: giảm kích ứng, vị chua, mùi tanh

• Dược liệu: Tân lang, Chỉ thực, Chỉ xác, Kim anh, Thanh

bì, …

Trang 33

SAO TRỰC TIẾP

Sao vàng hạ thổ

• Kỹ thuật: sao vàng đều, đổ vào hố đất, phủ giấy kín (20 – 30’)

• Mục đích: cân bằng âm dương

• Dược liệu: Cỏ xước, Sài hồ, Ngưu tất (144), Muồng trâu

Trang 34

SAO TRỰC TIẾP

Sao đen = sao thâm = hắc sao

• Kỹ thuật: lửa lớn, chảo nóng già (190-2200C)  ngoài đen, trong vàng

• Mục đích:

• giảm tính hàn, tẩy

• tăng tác dụng tiêu thực, cầm máu

• Dược liệu: Chi tử, Thảo quyết minh, Táo nhân, Hương phụ, Kinh giới, …

Trang 35

SAO TRỰC TIẾP

Sao cháy = thán sao

• Kỹ thuật: lửa lớn, chảo nóng già (200-2400C)  ngoài đen, trong nâu

• Mục đích:

• giảm tính hàn

• tăng tác dụng cầm máu, tăng hấp thu

• Dược liệu: Trắc bá diệp, Cỏ mực, Liên phòng, Bá tử nhân, Gừng, …

Trang 36

SAO GIÁN TIẾP

Trang 37

SAO GIÁN TIẾP

Sao với Hoạt thạch, Văn cáp

• Kỹ thuật: Sao bột Hoạt thạch, Văn cáp nóng già (200 –

2500C), cho dược liệu  vàng, phồng đều

• Mục đích: giảm tính hàn

• Dược liệu: dẻo, dính, dễ cháy (A giao, Cao ban long, Nhũ hương)

Trang 38

SAO GIÁN TIẾP

• giúp tiêu hóa, kiện Tỳ Vị

• Dược liệu: Bạch truật, Thương truật, Trần bì, Chỉ xác, …

Trang 39

THỦY HỎA HỢP CHẾ

Chưng

• Kỹ thuật: dược liệu + Gừng + rượu + Sa nhân  cách thủy

• Mục đích: Thay đổi tính vị: ngọt, ấm, thơm  dễ hấp thu

• Dược liệu: bổ huyết (Sinh địa  Thục địa, Hà thủ ô đỏ)

Trang 40

THỦY HỎA HỢP CHẾ

Đồ:

• Kỹ thuật: dùng hơi nước

• Dược liệu có tinh dầu: 15-20’

• Dược liệu cứng: 2 – 3 giờ

• Mục đích:

• Làm mềm

• Giảm mùi vị khó chịu

• Diệt nấm mốc, enzym, ổn định dược liệu

• Dược liệu: hoạt chất dễ bị mất do ngâm (Thổ phục linh, Hoài sơn, Đương quy)

Trang 41

• Giảm kích ứng (Nga truật, Hoàng tinh)

• Tăng tác dụng (Hà thủ ô, Thục địa)

• Chiết xuất (nấu cao)

• Dược liệu: hoạt chất bền với nhiệt

Trang 43

THỦY HỎA HỢP CHẾ

Hãm

• Kỹ thuật: dược liệu + nước sôi (1000C), đậy kín (70 –

800C), ngâm 15 – 60’

• Mục đích: hòa tan hoạt chất

• Dược liệu: mỏng, quý

• Ví dụ: Hoa, lá non, Nhân sâm, Nhục quế

Trang 44

THỦY HỎA HỢP CHẾ

Sắc

• Kỹ thuật: dược liệu + nước ngập  sôi

• Mục đích: hòa tan hoạt chất

Trang 46

Bỏ vỏ lấy lõi thân

Đăng tâm thảo

Thông thảo

Trang 47

Bỏ lõi rễ

Bách bộ

Mạch môn

Viễn chí

Trang 48

Bỏ hạt lấy vỏ quả

Kim anh tử

Trang 49

Bỏ gai vỏ quả

Trang 50

Bỏ lớp lông mịn trên lá

Trang 51

Bỏ rễ phụ

Trang 52

Cạo bỏ vỏ ngoài

Trang 53

Bỏ núm rễ

Trang 54

Câu đằng (đoạn thân có móc) (bỏ phần đốt thân)Ma hoàng

Chọn đoạn thân có tác dụng làm thuốc

Trang 55

Dược liệu có cấu tạo rắn chắc

Trang 56

• - Vẩy nước cho ẩm đều, phủ lá dâu tằm, ủ đến khi lên mốc vàng đều Phơi khô Tưới nước cho ẩm đều, phủ lá dâu tằm và ủ Làm như vậy vài lần, tất

cả đậu có mốc vàng đều Phơi khô

• TD: giải cảm, trừ phiền, thanh nhiệt

• CT: sốt, sốt rét, đầu nhức, ngực đầy trướng, 2 chân lạnh nhức

• LD: 12-24 g/ ngày Bột, sắc

• KK: không phải phong hàn ngoại cảm

Trang 57

Dược liệu rắn chắc, hoạt chất dễ tan trong nước

Ngày đăng: 16/04/2017, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w