TRẮC NGHIỆM - CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀNCÂU HỎI NGỎ NGẮN pps

34 993 12
TRẮC NGHIỆM - CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀNCÂU HỎI NGỎ NGẮN pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM - CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN CÂU HỎI NGỎ NGẮN 918. Phương pháp chế biến đơn giản gọi là……………() 919. Đại hoàng tính hàn có tác dụng nhuận tẩy, dại hoàng sao cháy có thể gây táo bón vì thành phần có tác dụng nhuận tẩy là Antranoid bị ……………….() ở nhiệt độ cao 920. Cam thảo có khả năng làm giảm độc tính của thuốc vì trong thành phần có chứa acid………… () 921. Mục đích chính của việc dùng nước vo gạo ngâm hà thủ ô đỏ là giảm tính ráo, () tính nhuận 922. Nguyên liệu phụ để chế biến sơ bộ hoài sơn là Củ mài , diêm sinh, than hoạt, nước và () 923. Củ cái, xốp nhẹ của cây ô đầu được gọi là vị thuốc ô đầu, còn củ nhánh hình con quay, chắc, vỏ màu đen được gọi là () 924. Thành phần hoá học chính của phụ tử thuộc nhóm hợp chất Alcaloid và chất có tác dụng gây độc là ….…… (aconitin) 925. Tác dụng dựơc lý chính của phụ tử liên quan đến tác dụng hồi dương cứu nghịch là…… () 926. Thành phần hoá học chính của mã tiền thuộc nhóm chất Alcaloid và chất có tác dụng gây độc là () 927. Mục đích chế biến phụ tử là giảm () và tăng tác dụng bổ hỏa. 928. 3 dạng chế biến phụ tử theo phương pháp của Trung Quốc là diêm phụ tử, hắc phụ phiến và () phụ phiến 929. Các phụ liệu được sử dụng để chế biến diêm phụ tử là MgCl 2 và () 930. Phụ liệu được sử dụng để chế biến bạch phụ tử là () 931. Nêu tên các phụ liệu được sử dụng để chế biến hắc phụ tử là MgCl 2, dầu hạt cải và () 932. 2 phương pháp chính được dùng để chế biến mã tiền tử là sao cách cát và () 933. Phương pháp làm giảm độc tính của mã tiền trong quá trình chế biến là sử dụng nhiệt độ cao, loại bỏ cây mầm và sử dụng () có tác dụng giải độc 934. Tiêu chuẩn thành phẩm mã tiền chế là có màu vàng cánh rán và vị () nhẹ 935. Mục đích chính trong chế biến hoàng nàn là () và chuyển dạng dùng ngoài sang dạng dùng uống trong 936. Không dùng hoàng nàn cho phụ nữ có thai và trẻ em dưới () tuổi 937. Có 2 phụ liệu được dùng để chế biến bán hạ bắc theo Dược Điển Việt Nam II là cam thảo và () 938. Sinh địa chế cần phải đạt được các tiêu chuẩn cảm quan: Thể chất mềm dẻo, màu đen, vị hơi đắng, độ ẩm không quá () 939. Sinh địa sau khi chế thành thục địa có 2 thành phần hoá học chính thay đổi là đường khử và () 940. Thuỷ phi là phương pháp ………… () ở trong nước thành dạng bột mịn 941. Chưng là đun thuốc với nước hay dịch phụ liệu bằng cách ……………. 942. Trích là phương pháp tẩm vào vị thuốc một hay nhiều loại ủ đến thấm đều thì sao hoặc nướng CÂU HỎI ĐÚNG/ SAI Đ…… S 943. Sinh địa vị đắng, ngọt, tính mát có tác dụng thanh nhiệt lương huyết 944. Thụcđịa vị ngọt, tính hàn lương có tác dụng bổ âm, bổ huyết 945. Bồ hoàng sống có tác dụng chỉ huyết 946. Đậu đen sống có tác dụng bổ dưỡng, giải độc 947 Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh phế thì chế biến vị thuốc đó với phụ liệu màu trắng, vị cay 948. Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận thì chế biến để vị thuốc Có màu đen, vị mặn 949. Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh tỳ thì chế biến vị thuốc đó với phụ liệu màu trắng, vị đắng 950. Phương pháp thủy chế không làm giảm độc tính của thuốc 951. Dùng thục địa cho bệnh nhân tỳ dương hư gây đầy chướng bụng, rối loạn tiêu hóa 952. Phụ tử ngâm đến khi hết vị tê, cay 953. Bán hạ ngâm đến khi nước ngấm đều toàn bộ 954. Hoài sơn ngâm cho đến khi hết nhân trắng đục 955. Những người bị phù do suy tim, viêm cầu thận không nên dùng các vị thuốc chế với muối 956. Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh phế thì chế biến vị thuốc với phụ liệu màu trắng, vị cay 957. Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận thì chế biến để vị thuốc có màu đen, vị mặ n 958. Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị thì chế biến vị thuốc với phụ liệu có màu vàng, vị đắng 959. Phương pháp thuỷ chế có thể làm giảm độc tính của thuốc 960. Phương pháp hoả chế không có tác dụng làm giảm độc tính thuốc 961. Có thể dùng một số phụ liệu làm giảm độc tính của thuốc 962. Có thể dùng một số phụ liệu làm tăng tác dụng của thuốc 963. Cam thảo có thể dẫn thuốc vào kinh phế 964. Hoàng thổ có thể làm tăng tác dụng kiện tỳ, vị của vị thuốc 965. Cam thảo có tác dụng làm giảm độc tính của phụ tử 966. Rượu là phụ liệu có thể dẫn thuốc lên thượng tiêu 967. Khi dùng thuốc đã được chế rượu thì chính rượu có tác dụng làm ấm cơ thể 968. Sau khi tẩm rượu vào thuốc thì ủ và sao qua 969. Trích gừng có tác dụng làm tăng tính ấm hoặc giảm tính hàn cho thuốc 970. Gừng làm giảm độc tính của mã tiền 971. Đậu đen chế với bán hạ nhằm làm giảm độc tính 972. Muối ăn (NaCl). làm tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh đại trường, vị 973. Có thể dùng muối ăn để chế đỗ trọng, cẩu tích, ba kích 974. Các vị thuốc chế muối có thể tăng tác dụng trị mọi chứng bệnh ở tạng thận 975. Dấm làm tác dụng dẫn thuốc vào kinh can, đởm 976. Dấm có thể làm tăng độ tan của alcaloid, coumarin, flavonoid trong dịch sắc thuốc 977. Thuốc chế với dấm làm tăng tác dụng lý khí, lý huyết, giảm đau 978. Mật ong làm tăng tác dụng bổ dưỡng của thuốc 979. Đồng tiện làm tăng tác dụng tư âm giáng hoả 980. Không thể thay thế phương pháp tiện chế bằng phương pháp khác 981. Khi chế sinh địa, ở giai đoạn sấy cần cho nhiệt độ tăng lên từ từ và khống chế nhiệt độ tối đa khoảng 50 – 60 0 C 982. Cách kiểm tra đơn giản để sơ bộ biết độ ẩm của thục địa chế đạt yêu cầu là bóp bẹp không ướt tay 983. Khi chế hương phụ, hàm lượng tinh dầu giảm nhiều nhất 984. Sau khi chế hoài sơn phải đạt tiêu chuẩn màu trắng, không gẫy vụn, thể chất chắc, không còn vỏ, độ ẩm khoảng 5% 985. Cúc hoa được sấy bằng diêm sinh liên tục trong vòng 1-2 ngày đến khi thấy hoa mềm đều là được 986. Hoa cúc sau khi sấy, phải được nén bằng vật nặng trong vòng 12 giờ, để hoa tiết ra các dịch nhựa màu vàng 987. Sau khi chế biến, cúc hoa phải đạt tiêu chuẩn cụm hoa hình đầu, màu vàng sáng, mùi thơm đặc trưng, độ ẩm tối đa 13% 988. Long nhãn thành phẩm có tiêu chuẩn chính là: dẻo, khô, không kết dính, vị ngọt đậm, màu nâu đen 989. Phụ tử có thể được chế với đậu đen, phòng phong, cam thảo 990. Hàm lượng aconitin trong phụ tử chế giảm nhiều so với phụ tử sống 991. Nhiệt độ tối đa trong chế biến mã tiền là 165 0 C 992. Trong quá trình chế biến mã tiền, cần phải bỏ cây mầm 993. Có thể áp dụng phương pháp chế biến mã tiền để chế biến hoàng nàn 994. Hoàng nàn chế được dùng cho tất cả các bệnh nhân bị chứng phong thấp 995. Để tăng tác dụng long đờm, chỉ ho, có thể chế bán hạ nam với cam thảo, bồ kết 996. Bán hạ nam sống, khi dùng trong sẽ gây nôn và tăng ho 997. Chế bán hạ với gừng có thể tăng tác dụng chống nôn 998. Theo Dược Điển Việt Nam, thục địa được chế bằng cách chưng 999. Theo Y học Cổ truyền khi chế sinh địa, chế thục địa thì sấy tốt hơn phơi 1000. Khi dùng nước vo gạo ngâm hà thủ ô đỏ, trong quá trình ngâm không cần thay nước vo gạo 1001. Khi chế hà thủ ô đỏ, nấu đến khi miếng hà thủ ô đỏ mềm thì vớt ra 1002. Khi chế hương phụ theo phương pháp tứ chế nên trộn cả 4 phần vào nhau để sao thi sẽ khô đều 1003. Chế thục địa bằng cách chưng và nấu tốn thời gian như nhau 1004. Khi chế hương phụ dùng acid acetic 5% tốt hơn dấm thanh 1005. Củ mài sau khi thu hoạch về phải được tiến hành chế biến ngay 1006. Khi chế cát căn nên để cả củ 1007. Cúc hoa sau khi thu hoạch về cần để qua đêm rồi mới đem sấy sinh 1008. Cúc hoa sau khi sấy sinh phải có màu xám đen 1009. Để chế cúc hoa chỉ được dùng cúc hoa vàng không được dùng cúc hoa trắng 1010. Giai đoạn đầu tiên trong chế long nhãn là bóc vỏ ngay sau khi thu hoạch về CÂU HỎI MCQ 1011. Bào chế thuốc nhằm mục đích sau, NGOẠI TRỪ: A. Tạo ra tác động trị bệnh mới B. Làm tăng hiệu lực trị bệnh C. Không thay đổi sự quy kinh của thuốc D. Làm giảm độc tính của thuốc 1012. Bào chế thuốc nhằm mục đích sau, NGOẠI TRỪ: A. Làm giảm tác dụng phụ không mong muốn B. Làm thay đổi tính vị của thuốc nên làm thay đổi tác dụng của thuốc C. Phân chia thuốc thành kích thước phù hợp, thuận tiện cho việc sử dụng D. Làm giảm tính bền vững cơ học và khả năng giải phóng hoạt chất 1013. Bào chế thuốc nhằm mục đích sau, NGOẠI TRỪ: A. Làm ổn định tính vị của thuốc B. Tinh chế thuốc C. Bảo quản thuốc D. Thay đổi dạng dùng 1014. Có một vị thuốc chế biến KHÔNG ĐÚNG khi muốn làm tăng hiệu lực của thuốc: A. Tăng tác dụng bổ thận của hà thủ ô thì chế biến với nước đậu đen B. Tăng tác dụng hành khí giải uất của hương phụ thì chế với mật ong C. Tăng tác dụng bổ thận của đỗ trọng thì chế với nước muối D. Tăng tác dụng kiện tỳ của bạch truật thì chế với cám gạo 1015. Có một nhận xét KHÔNG ĐÚNG khi nói về phương pháp chế biến làm giảm độc tính của thuốc: A. Hỏa chế làm giảm độc tính của thuốc B. Thủy hỏa hợp chế làm giảm nhanh dộc tính của thuốc C. Thủy chế không làm giảm độc tính của thuốc D. Có một số phụ liệu khi chế với thuốc độc có tác dụng làm giảm độc tính của thuốc 1016. Mục đích của phương pháp chế biến chỉ dùng lửa là: A. Tăng tính ấm, giảm tính hàn của vị thuốc B. Giảm độc tính, giảm tác dụng quá mạnh của vị thuốc C. Ổn định hoạt chất trong vị thuốc, giảm độ bền cơ học [...]... hạt có chứa flavonoid 1038 Dùng muối ăn để chế biến thuốc nhằm các mục đích sau, NGOẠI TRỪ: A Dẫn thuốc vào kinh thận B Dẫn thuốc xuống trung tiêu C Làm mền chất rắn, nhuận táo D Bảo quản thuốc, hạn chế mốc, mọt 1039 Thuốc thường được chế với muối: A Nhóm thuốc bổ huyết B Nhóm thuốc bổ thận C Nhóm thuốc thanh nhiệt D Nhóm thuốc bổ khí 1040 Dùng rượu để chế biến thuốc nhằm các mục đích sau, NGOẠI TRỪ:... dụng dẫn thuốc vào 12 kinh C Hiệp đồng tác dụng khi dùng thuốc bổ huyết D Giảm độc tính của thuốc, điều hòa tính mãnh liệt của thuốc 1033 Chế biến thuốc với gừng nhằm các mục đích sau, NGOẠI TRỪ: A Làm giảm tác dụng phát tán của thuốc B Giảm tác dụng gây nê trệ của một số vị thuốc C Giảm tính hàn của một số vị thuốc D Dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị, làm ôn trung tiêu nên chữa nôn 1034 Chế biến thuốc với... được bay bụi thuốc D Tán thuốc ở trong nước 1029 Chế biến thuốc theo phương pháp thủy hỏa chế bao gồm các loại sau đây, NGOẠI TRỪ: A Chưng, trích B Đồ, nấu C Ngâm, lùi D Sức, tôi 1030 Chế biến thuốc theo phương pháp trích KHÔNG CÓ mục đích nào dưới đây: A Làm tăng tác dụng điều trị khi trích với các phụ liệu B Tăng tác dụng thăng đề của thuốc khi chế với rượu C Tăng tính ấm, giảm tính hàn khi chế với rượu,... dầu có trong thành phần của thuốc D Làm tăng tác dụng tiêu thực, giảm độ mãnh liệt của các vị thuốc 1022 Có một nhận xét KHÔNG ĐÚNG khi nói về cách chế biến thuốc theo phương pháp lùi: A Làm giảm bớt chất dầu trong vị thuốc B Làm tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh tỳ C Giảm tính kích ứng của vị thuốc D Cần bọc vị thuốc vào giấy ẩm hoặc bột hồ, bột cám ẩm 1023 Mục đích chế biến thuốc phương pháp nướng: A... vị thuốc B Dẫn thuốc vào kinh phế, ôn phế nên chữa ho C Giảm tính ấm của một số vị thuốc D Dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị, làm ôn trung tiêu nên chữa nôn 1035 Chế biến thuốc với đậu đen nhằm các mục đích sau, NGOẠI TRỪ: A Làm tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận B Dẫn thuốc vào 12 kinh, điều hòa tính mãnh liệt của thuốc C Làm giảm độc tính một số vị thuốc độc như phụ tử… D Làm tăng tác dụng bổ của vị thuốc. .. của vị thuốc 1025 Chế biến thuốc theo phương pháp thủy chế KHÔNG NHẰM mục đích nào dưới đây: A Tăng khả năng giải phóng hoạt chất do các tế bào bị trương nở B Giảm độc tính, giảm tác dụng phụ của thuốc C Làm mềm dược liệu giúp phân chia thuốc dễ dàng D Làm tăng tính bền vững cơ học của vị thuốc 1026 Dịch ngâm nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG với nồng độ pH khi dùng để chế biến thuốc theo phương pháp thủy chế: ... đậu đen 1027 Chế biến thuốc theo phương pháp ủ KHÔNG CÓ mục đích nào dưới đây: A Làm thay đổi tính vị, quy kinh của thuốc B Làm lên men thuốc C Làm mềm dược liệu giúp phân chia thuốc dễ dàng D Làm tăng tác dụng hiệp đồng giữa thuốc và phụ liệu 1028 Chế biến thuốc theo phương pháp thủy phi KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây: A Chống sự tăng nhiệt độ do ma sát sinh ra trong khi tán B Thu được thuốc dạng nước... 1043 Dùng giấm để chế biến thuốc nhằm các mục đích sau, NGOẠI TRỪ: A Tăng dẫn thuốc vào kinh can, đởm B Tăng tác dụng hành khí, hoạt huyết, giảm đau C Tăng dẫn thuốc lên thượng tiêu D Tăng khả năng hòa tan alcaloid có trong vị thuốc 1044 Dùng mật ong để chế biến thuốc nhằm các mục đích sau, NGOẠI TRỪ: A Bảo quản vị thuốc vì khi sao có màu vàng, lớp caramen có tác dụng bảo vệ, hạn chế nấm mốc phát triển... có thể hiệp đồng tác dụng với thuốc để trị chứng bệnh đường ruột D Tạo vị ngọt, mùi thơm để dẫn thuốc vào kinh can, đởm, tăng thêm tính nhu nhuận 1045 Nhóm thuốc thường được chế với mật ong: A Thuốc nhuận tràng, tiêu thực B Thuốc bổ khí, kiện tỳ C Thuốc bổ huyết, bổ âm D Thuốc bổ thận, lợi tiểu 1046 Thuốc chế với hoàng thổ, bích thổ có một số đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: A Chế với hoàng thổ có tác dụng... B Giảm tính nê trệ của thuốc C Giảm nhanh vị ngứa của bán hạ D Định hình vị thuốc 1052 Để tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh tỳ, có thể chế thuốc với phụ liệu: A Hoàng thổ B Dấm thanh C Rượu D Muối 1053 Để tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh can, có thể chế thuốc với phụ liệu: A Dấm thanh B Rượu C Gừng tươi D Bích thổ E Muối 1054 Để tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận, có thể chế thuốc với phụ liệu: A . TRẮC NGHIỆM - CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN CÂU HỎI NGỎ NGẮN 918. Phương pháp chế biến đơn giản gọi là……………() 919. Đại hoàng tính hàn có. các vị thuốc chế với muối 956. Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh phế thì chế biến vị thuốc với phụ liệu màu trắng, vị cay 957. Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận thì chế biến để vị thuốc. dẫn thuốc vào kinh phế thì chế biến vị thuốc đó với phụ liệu màu trắng, vị cay 948. Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận thì chế biến để vị thuốc Có màu đen, vị mặn 949. Tăng tác dụng dẫn thuốc

Ngày đăng: 25/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan