bài giảng chuyên đề tăng cường phương pháp chế biến thuốc cổ truyền

54 423 1
bài giảng chuyên đề tăng cường phương pháp chế biến thuốc cổ truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giảng chuyên đề tăng cường phương pháp chế biến thuốc cổ truyền

CHUYÊN ĐỀ TĂNG CƯỜNG PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN GS. TS. PHẠM XUÂN SINH Méc Thæ Thñy Kim Háa Thñy Háa Méc Kim Thæ Méc NỘI DUNG BÀI GIẢNG Thæ Kim Thñy Háa Thñy Háa Méc Kim Thæ 1. CẦN ĐẨY MẠNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN TCT 2. LỢI ÍCH CỦA VIỆC CHẾ BIẾN TCT 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN CƠ BẢN TCT 4. NHỮNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ KHI TIẾN HÀNH CHẾ BIẾN TCT 1. CẦN ĐẨY MẠNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN TCT - Đầu vào Duợc liệu Thị trường VN đa dạng không ổn định. + Dược liệu trồng, hái nước chưa thật kiểm soát chất lượng, vị thuốc nam. + Những thuốc trồng, đa phần đánh giá mặt sản lượng, quan tâm đến chất lượng mặt hoạt chất. Ví dụ: Hoài sơn, Cúc hoa, Sinh địa hoàng… + Việc sơ chế thuốc thu hái nhân dân sở sản xuất, thực chưa thật tốt. Ví dụ: Việc sấy diêm sinh tùy tiện vị thuốc, việc dùng phụ liệu chế không đạt tiêu chuẩn CẦN ĐẨY MẠNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN T C T - Những tiến mặt kiểm tra chất lượng + Đã tiến hành chọn lựa TCT, thông qua kiểm nghiệm. + Hồng kỳ với Hoàng kỳ (Astragalosig IV). Trên Thị trường coi hai loại ngang (giá) + Long đởm kiểm tra (gentiopicrin) + Đương quy: Đầu vào hàm lượng tinh dầu thấp; đặc biệt chất ligustilid thấp (giãn trơn phế quản (hen suyễn), giãn mạch vành tim (đột quỵ) CẦN ĐẨY MẠNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN TCT + Hàm lượng acid glycyrrhetic số mẫu cam thảo bắc thấp (yêu cầu sau chế, không %). - Đã tiến hành kiểm định số TPHH số Dl. + Hoàng liên, xác định có mặt Berberin Dược liệu chế biến. + Hàm lượng diester alcaloid phụ tử chế, không cao 0,20 % (so với aconitin). + Chất chiết Hoàng kỳ chích mật ong không 17 %. VKN TW (48 %). (Làm lại) CẦN ĐẨY MẠNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN TCT - Để tăng cường việc đảm bảo chất lượng TCT, CYDHCT, bước đầu chọn 85 vị thuốc. Sẽ tiếp tục đợt tới. - Mỗi vị thuốc chọn từ 2-3 phương pháp mà sở dễ dàng thực hiện. - Sau chế, vị có kiểm tra chất lượng. + Định tính (PƯ ống nghiệm SKLM). + Định lượng TPHH chính. + Định lượng chất tan dung môi nước, ethanol + Độ ẩm + Độ tro toàn phần + Độ nát vụn. + Tỷ lệ hư hao - Một số số khác: Độ tro không tan acid, hàm lượng kim loại nặng…sẽ Viện KNTTW bổ sung. CẦN ĐẨY MẠNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN TCT Đương nhiên, quy trình chế biến vị thuốc Cục YDHCT khiêm tốn, thực tế nhiều. - Đối với vị thuốc cụ thể, sở sản xuất, sở điều trị, tiến hành thêm phương pháp chế biến cổ truyền mà sở triển khai. - Ví dụ Chi tử (Tr.21), qua Trị bệnh gan mật. Thực tế cháy (cầm máu). - Tuy nhiên mặt quản lý, dùng phương pháp nêu trong”CBĐBCL” để tiến hành kiểm tra chất lượng việc chế biến sở. 2. LỢI ÍCH CỦA VIỆC CHẾ BIẾN TCT • • • • Từ thực tiễn sống - Từ loài người phát lửa + Vận dụng vào chế biến thức ăn + Vận dụng vào chế biến TCT  Nâng cao tuổi thọ  Tất vị TCT qua chế biến sử dụng - Phải an toàn, nhiều vị thuốc có độc tính lớn: Mã tiền, Hoàng nàn, sinh phụ tử, thiên nam tinh, bán hạ… - Tạo cảm giác dễ uống, mùi vị khó chịu. - Phải có hiệu rõ ràng sử dụng. - Không có tác dụng không mong muốn, tác dụng phụ LỢI ÍCH CỦA VIỆC CHẾ BIẾN TCT • Từ lý luận YHCT Thuyết âm dương : Giúp cho việc cân lại âm dương, cân lại hoạt động tạng phủ thể. Thuyết ngũ hành: Dựa sở mầu sắc, mùi vị thuốc cổ truyền (ngũ sắc, ngũ vị, ngũ hành) để chế biến thuốc. Thuyết tạng tượng & Thuyết Kinh lạc: Quy nạp thuốc cổ truyền thể. Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN Chế biến làm thay đổi Tính (khí) thuốc - Làm tăng tính âm thuốc: - Tẩm, chích với phụ liệu mang tính âm. + Hà thủ ô đỏ nấu với đậu đen (Tr.34): Đậu đen tính mát (anthocyan = tác dụng chống oxy hóa) + Nga truật nấu giấm (Tr. 62), huyền hồ chích giấm ( Tr.51)  tăng quy kinh can. Tăng lượng hoạt chất chiết ra: Alc huyền hồ; Tăng tác dụng thống (gan) 10 PHỨC CHẾ  Sao vàng (Hoàng sao) - Mục đích: + Tăng quy kinh Tỳ → Tăng tác dụng tiêu hóa + Làm giòn thuốc  có lợi cho bào chế - Nhiệt độ 140-1500C. Thao tác: đảo tới mặt vị thuốc có mầu vàng. - Các dược liệu: Thương truật, bạch truật, hoài sơn, mạch nha . - Tiêu chuẩn thành phẩm: Mùi thơm, có mầu vàng, vàng vàng đậm (tùy theo DL) 39 PHỨC CHẾ  Sao vàng hạ thổ Sau đạt độ vàng, cho dược liệu xuống đất (hố đất). Trên úp dụng cụ sao. Tiêu chuẩn: bên vàng, vị thuốc hết mùi hắc  Sao vàng xém cạnh - Mục đích: + Giảm tính hàn + Giảm tính kích thích mạnh thuốc: Chỉ xác, đại hoàng - Nhiệt độ 170– 200 0C. - Tiêu chuẩn thành phẩm: toàn có mầu vàng, cạnh bị cháy xém 40 PHỨC CHẾ  Sao cách cát - Mục đích: - Làm giòn, làm xốp thuốc: Mạch môn • Giảm độc thuốc: Mã tiền * Khử mùi hôi: Miết giáp, tê tê… - Đun cát (sạch), nóng già, cho thuốc vào đảo - Nhiệt độ sao:250 -300 độ: - Tôi: Dược liệu sau cát, nhúng nhanh vào giấm: xuyên sơn giáp, 41 PHỨC CHẾ  Sao cách bột văn cáp, bột hoạt thạch (cao động vật.), Nhiệt độ sao: 200-250 độ  Sao đen (Sao tồn tính, hắc sao) - Mục đích: + Tăng quy kinh thận + Tăng tác dụng huyết → Nhiệt độ sao: 200 – 2200C. - Các dược liệu: Táo nhân, thảo minh, long nha thảo, trắc bách diệp, hà diệp, hoa hòe, bồ hoàng . - Tiêu chuẩn thành phẩm: toàn phía có màu đen, có màu vàng 42 PHỨC CHẾ  Sao cháy (thán sao) - Mục đích:+ Tăng quy kinh thận + Tăng tác dụng huyết,  Nhiệt độ 220- 240 0C. - Các dược liệu: Hà diệp, ngải diệp, loạn phát… - Tiêu chuẩn thành phẩm: Có mùi cháy, dược liệu phía đen, nâu. - Chú ý: Diệt hỏa độc, tránh hỏa hoạn (Ngải cứu) 43 PHỨC CHẾ  Sao gián tiếp (sao qua phụ liệu trung gian): Dược liệu tiếp xúc với dụng cụ (chảo, nồi), thông qua phụ liệu:Cát, đất, gạo, cám, trấu, bột văn cáp…  Đối với loại Phụ liệu, có cách tiến hành riêng, cần làm nguyên tắc, đạt kết tốt. 44 Một số ý sau gián tiếp - Làm thật (chà xát, sàng, sẩy) phụ liệu: Cám gạo, hoàng thổ, cát… bám vào Dược liệu  dẫn đến mốc thuốc.  Bạch truật,Thương truật, kim anh…sao với Cám; cần lưu ý kim anh (vỏ hình lòng thuyền).  Nam truật, thương truật…sao với Hoàng thổ.  Mạch môn với cát… 45 THỦY CHẾ - Tiến hành với số dược liệu, Thần sa, chu sa, long cốt. - Nghiền Dl. Trong dụng cụ (cối) có nước - Mục đích để Thần sa không bị nhiệt phân hủy thành chất độc (Hg). Với Long cốt không bị khét. - Gạn lấy dd huyền phù. Để lắng, gạn bỏ lớp nước trên. Thêm nước, làm nhiều lần. Gạn lấy bột, phơi âm can. 46 PHỨC CHẾ̉  Thủy - Hỏa hợp chế * Tẩm phụ liệu Dược liệu trộn với phụ liệu đó. - Phơi âm can: Sài hồ tẩm miết huyết . - Không phơi: Đan sâm tẩm tiết tim lợn, xương bồ tẩm chu sa, thần sa. - Tẩm (Chích): Đa số trường hợp 47 PHƯƠNG PHÁP Ủ - 48 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHƯNG - ĐỒ  Thủy - Hỏa hợp chế + Chưng: Thông qua dụng cụ đặt nồi nước đun sôi; nồi hai vỏ. Dược liệu làm mềm chín cách thủy kín  Mục đích: + Làm mềm: Hà thủ ô đỏ, hoàng tinh… + Diệt men (Hoàng cầm .) + Biến đổi tính chất vị thuốc (Thục địa, cát cánh, bạch thược ) + Làm chín dược liệu: Đương quy 49 PP NUNG, TÔI + Đồ: Làm chín, mềm Dl. thông qua nước sôi: Thiên môn, mạch môn . + Nung: (kín, hở): Làm giòn, xốp Dl. + Tôi: Mục đích: Khử mùi hôi Dược liệu. - Tiến hành: Sau (gián tiếp, cách cát), nung - Nhúng nhanh vị thuốc vào dung dịch: Rượu, giấm, muối ăn - Vớt để dd. 50 4. NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI CHẾ BIẾN  Dược liệu + Dược liệu đủ tiêu chuẩn quy định DĐVN, DĐTQ… mặt chất lượng: Dược liệu rõ nguồn gốc xuất xứ, dược liệu sạch, đảm bảo tiêu hóa học, độ tro, chất chiết dung môi cụ thể.  Phương pháp chế Phải phù hợp với dược liệu 51 NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI CHẾ BIẾN  Phương tiện Phải có đầy đủ phương tiện cho chế biến: Các dụng cụ sân phơi, lò sấy, dụng cụ sao, máy sao, dụng cụ nấu, chiết xuất .  Phải đạt tiêu chuẩn vị thuốc sau chế biến. + Phải đạt tiêu chí chế biến theo quy định tiêu chuẩn chế biến TCT theo QĐ: 39/QĐ- BYT, + Theo Tiêu chuẩn DĐVN . 52 NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI CHẾ BIẾN - Độ ẩm vị thuốc + Tỷ lệ hư hao, chế biến. + Quy cách đóng gói. + Điều kiện bảo quản. + Thời hạn sử dụng. + Nêu công chủ trị chính, đặc biệt sản phẩm chế. + Môi trường chế biến: Bã, nước thải… 53 54 [...]... bách bộ…  31 CÁC PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN SƠ CHẾ  Dược liệu lấy vỏ quả: Măng cụt, thạch lựu, kim anh, liên kiều, thanh bì, chỉ xác, trần bì,  Dược liệu bỏ gai lấy quả: Thương nhĩ tử, tật lê  Dươc liệu bỏ quả lấy đài (đế): Thị đế  Dược liệu bỏ lông : Tỳ bà diệp (lá nhót Tây, nhót Nhật bản), lá hen, lá nhót ta 32 CÁC PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN SƠ CHẾ ... THUỐC CỔ TRUYỀN Chế biến giúp cho việc quản thuốc OH Glucose O O HO OH OH Baicalinase HO O OH HO O O Biến đổi về hóa học của Hoàng cầm [O2] OH O O OH O O O 25 Hoàng cầm, diệt men baicalinaza (thủy phân baical Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN Chế biến làm cho vị thuốc trở nên giòn  dễ nghiền tán • Sau khi chế biến, cấu trúc của các vị thuốc có phần thay đổi, vị thuốc thường phồng... (xuyên sơn giáp, mạch môn sao cách cát), hoạt chất dễ chiết ra hơn, làm hàm lượng tăng lên • Làm cho vị thuốc dễ nghiền tán, dễ chiết xuất hoạt chất trong quá trình sắc thuốc 26 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN - Tất cả các vị thuốc cổ truyền trước khi sử dụng cần được qua khâu chế biến - Để TCT chế biến đạt tiêu chuẩn, cần các điều kiện + Nguồn dược liệu phải đúng: Cây, vị, tên KH,... máu, bồ hoàng sống hoạt huyết, sao cháy chỉ huyết 15 Ý NGHĨA CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN - Chế biến các vị thuốc theo phương pháp cổ truyền là quá trình làm thay đổi về chất và lượng của dược liệu từ « (raw materials) thành vị thuốc đã chế biến (processed herbal materials) theo các nguyên lý của y học cổ truyên 16 Ý NGHIA CỦA CHẾ BIẾN TCT • Thành phần hóa học quyết định Tính vị TCT, tức quyết... THUỐC CỔ TRUYỀN Chế biến làm tăng tác dụng của vị thuốc - Thảo quyết minh sống, nấu lên có mùi nồng, buồn nôn, sau vi sao, sao vàng (tẩy), sao cháy nhu nhuận, an thần, hạ áp, minh mục - Trần bì vi sao, tác dụng chống ho, trừ đờm, tốt hơn sống - Tỳ bà diệp, không chế, uống bị ho, sau chế trị ho, hen 21 Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN Chế biến làm tăng tác dụng của vị thuốc - Hoàng liên... liệu chế phải đạt chuẩn: Gừng tươi (già), hàm lượng tinh dầu đạt 1 % Giấm ăn: Trong, không có mùi lạ, h.lượng acid acetíc 5 % Mật ong (mật luyện): không có sáp, cánh, chân ong - Phương pháp chế biến phải chính xác - Về quy trình Sản phẩm tạo ra phải đạt yêu cầu về cảm quan: Hình dạng, mầu sắc, mùi vị 28 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN Sơ chế: Bất cứ Dược liệu nào cũng phải qua khâu sơ chế: ... NGHĨA CỦA CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN Chế biến ảnh hưởng đến sự quy kinh TCT - Chích giấm tăng quy kinh can: Nga truật, hương phụ, diên hồ sách - Chích hoàng thổ, tăng quy kinh tỳ: bạch truật, thương truật, nam truật - Sao cháy, sao đen, tăng quy kinh thận, tăng tác dụng chỉ huyết: Hà diệp sao cháy tăng chỉ huyết gấp đôi, hòe hoa,, địa du, đại kế, đại hoàng, tăng tác dụng cầm máu, bồ hoàng sống hoạt... phụ, ngưu tất, đương quy, bạch chỉ, tang bạch bì, xuyên khung  Những dược liệu cạo bỏ vỏ ngoài: Quế nhục, hậu phác, mẫu đơn bì, bạch thược, tang bạch bì, tang chi, nam mộc hương 30 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN SƠ CHẾ:  - Những dược liệu bỏ vỏ quả, lấy hạt: Ngưu bàng tử, tô tử, la bạc tử, lai phục tử, khiên ngưu tử, sa nhân, đậu khấu - Những dược liệu bỏ rễ phụ: Thạch xương bồ, thuỷ... Bán hạ sau chế, tác dụng chống nôn, chống ho, trừ đờm tốt hơn Không chế tác dụng gược lại - Hoa hòe thán, giãn mạch tai thỏ, HHA, tốt hơn sao vàng và dạng sống, rút ngắn thời gian chảy máu đuôi chuột (mặc dù HL rutin giảm đi) 22 Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN Chế biến làm tăng tác dụng của vị thuốc - Tang bạch bì chích mật ong, trừ đờm, chống ho, tốt hơn - Nga truật chế giấm, HHA,... NGHĨA CỦA CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN Làm thay đổi tính vị của vị thuốc - Sinh địa (Tr.74), vị đắng tính hàn, tác dụng lương huyết, sau khi chế thành thục địa, sau 5 ngày (Tr.84), vị ngọt, tính ấm, tác dụng bổ huyết - Bán hạ chưa chế có vị tê, cay, ngứa, không uống được (dùng ngoài), sau chế biến có vị cay, tính ấm (Tr.13) - Các vị thuốc sau sao đen, sao cháy, vị của nó trở nên đắng hơn, tính mát hơn . 1 TĂNG CƯỜNG PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN CHUYÊN Đ GS. TS. PHM XUÂN SINH Méc Thñy Kim Thæ Háa Háa Kim Thñy Thæ Méc 2 1. CẦN ĐẨY MNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN TCT 2 thuốc cổ truyền (ngũ sắc, ngũ vị, ngũ hành) để chế biến thuốc. Thuyết tạng tượng & Thuyết Kinh lạc: Quy nạp thuốc cổ truyền trong cơ thể. 10 Chế biến làm thay đổi Tính (khí) của thuốc. CHẾ BIẾN TCT 2. LỢI ÍCH CỦA VIỆC CHẾ BIẾN TCT 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN CƠ BẢN TCT 4. NHỮNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ KHI TIẾN HÀNH CHẾ BIẾN TCT NỘI DUNG BÀI GIẢNG Méc Thñy Kim Thæ Háa Háa

Ngày đăng: 26/09/2015, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan