1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp học tiếng anh “học qua dự án” (PROJECT BASED LEARNING) để tăng cường hiệu quả tự học tiếng anh cho sinh viên đại học thương mại

59 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Học Tiếng Anh “Học Qua Dự Án” (Project Based Learning) Để Tăng Cường Hiệu Quả Tự Học Tiếng Anh Cho Sinh Viên Đại Học Thương Mại
Trường học Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Dịch Tiếng Anh
Thể loại Đề Tài Khoa Học Cấp Cơ Sở
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 254,38 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG ANH “HỌC QUA DỰ ÁN” (PROJECT-BASED LEARNING) ĐỂ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TỰ HỌC TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Người thực hiện : Đơn vị : Bộ môn Dịch Tiếng Anh Hà Nội, tháng 3 năm 2017 TÓM LƯỢC Khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên Việt Nam từ trước đến nay luôn bị coi là yếu so với sinh viên các nước trong khu vực và trên thế giới. Gần đây, các trường đại học đang dần chuyển từ hình thức đào tạo theo niên chế sang hình thức tín chỉ để khắc phục nhược điểm này, giúp cho sinh viên chủ động hơn trong quá trình đặt mục tiêu và thực hiện mục tiêu cũng như buộc họ phải tìm kiếm thông tin phục vụ yêu cầu bắt buộc trong học theo tín chỉ là thảo luận cuối mỗi học phần. Tuy nhiên, kết quả tự học của sinh viên vẫn còn rất nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó có phương pháp giảng dạy vẫn theo lối đọc chép truyền thống. Qua rất nhiều đổi mới trong phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh trên thế giới, phương pháp học qua dự án đã và đang thu hút được sự quan tâm lớn nhờ đặc điểm giúp sinh viên tự học, tự nghiên cứu của nó. Nghiên cứu khoa học này tổng hợp lý thuyết liên quan đến phương pháp học qua dự án và kỹ năng tự học, sau đó áp dụng thí điểm cho sinh viên khối không chuyên tiếng Anh trong học phần tiếng Anh 4, Đại học Thương mại để nâng cao kỹ năng tự học cho sinh viên. Điều tra về thực trạng tự học cũng như những thay đổi sau khi áp dụng học qua dự án được tiến hành dựa trên ba công cụ nghiên cứu là phiếu điều tra, phỏng vấn và quan sát thực tế. Sau khi phân tích kết quả điều tra về thực trạng và kết quả ứng dụng phương pháp học qua dự án trong học phần tiếng Anh 4, một số đề xuất được đưa ra nhằm áp dụng thành công phương pháp này giúp sinh viên cải thiện các kỹ năng tự học. LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Khoa học và Khoa Tiếng Anh đã cho phép tôi thực hiện đề tài khoa học này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Tiếng Anh, đặc biệt là trong Bộ môn Dịch Tiếng Anh, đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành đề tài khoa học ở mức tốt nhất có thể. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các sinh viên đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình điều tra để đề tài có thể được thực hiện một cách thành công. MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng biểu/ hình vẽ Trang Hình 1: Mô hình tự học của Tassinari 12 Hình 2: Kỹ năng lập kế hoạch 26 Bảng 1: Những khó khăn sinh viên gặp trong quá trình tự học tiếng Anh 28 Hình 3: Thay đổi về nhận thức của sinh viên về tự học và vai trò của việc tự học 28 Hình 4: So sánh các kỹ năng tự học trước và sau khi áp dụng HQDA 31 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa ĐHTM Đại học Thương mại HP Học phần HQDA Học qua dự án GV Giảng viên SV Sinh viên PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI “Học đi đôi với hành” là triết lý giáo dục đã có từ lâu, tuy nhiên ở nước ta chưa có nhiều chương trình giáo dục tuân thủ triết lý này cho dù sau rất nhiều cải cách. Học qua dự án (HQDA) là một trong những đường hướng giúp người học được thực hành các kỹ năng mềm vô cùng cần thiết trong môi trường làm việc hiện đại, đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Ở nước ta, chương trình HQDA của Intel được khởi động từ năm 2003 tại một số tỉnh thành trong cả nước và dần dần được nhân rộng trong những năm gần đây. Qua chương trình này, giáo viên Việt Nam được tiếp cận với phương pháp HQDA nhưng vẫn còn rất nhiều khó khăn trong triển khai áp dụng vào thực tế. Với phương pháp dạy học này, cả giáo viên lẫn sinh viên phải thay đổi vai trò và nhiệm vụ của mình so với phương pháp dạy học truyền thống. Vì vậy, họ đã gặp rất nhiều thách thức; có thể do thói quen học tập thụ động, điều kiện học tập còn nhiều thiếu thốn (công nghệ), sức ỳ cá nhân lớn. Vấn đề đặt ra là để áp dụng có hiệu quả HQDA, giáo viên và sinh viên phải thích nghi với vai trò và nhiệm vụ mới, đồng thời biết cách vượt qua những thách thức do phương pháp dạy học này mang lại cũng như vượt qua điều kiện giáo dục khách quan ở Việt Nam. Trong bối cảnh đó, thực trạng dạy và học tiếng Anh ở Đại học Thương mại (ĐHTM) đối với sinh viên không chuyên tiếng Anh còn rất nhiều hạn chế: phương pháp giảng dạy hầu như vẫn theo lối truyền thống, sinh viên học tương đối thụ động, chương trình giảng dạy vẫn còn nặng về lý thuyết, ít thực hành… Vì vậy, tiếng Anh của sinh viên không chuyên trường Đại học Thương mại còn yếu so với sinh viên khối ngành kinh tế của các trường đại học khác – điều này luôn là vấn đề trăn trở của lãnh đạo nhà trường cũng như đội ngũ giảng viên khoa Tiếng Anh trong nhiều năm qua. Một số nghiên cứu khoa học gần đây của giảng viên khoa tiếng Anh đã chỉ rõ nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng như vậy là do ý thức tự học của sinh viên còn rất thấp, sinh viên thiếu các kỹ năng tự học. Vai trò của việc tự học có ý nghĩa rất lớn, kết quả học tập của người học được chứng minh là tỉ lệ thuận với năng lực tự học của người học. Ngoài việc nâng cao kết quả học tập, tự học còn tạo điều kiện hình thành và rèn luyện khả năng hoạt động độc lập, sáng tạo của mỗi người, trên cơ sở đó tạo điều kiện và cơ hội học tập suốt đời. Hơn thế nữa, tự học là một năng lực cần có của mọi người trong thời đại ngày nay, do đó mục tiêu quan trọng nhất của nhà trường không phải trang bị cho người học tri thức mà là phương pháp tự học. Để giải quyết vấn đề này trước hết cần phải xem xét các phương pháp giáo dục có nhiều ưu việt trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Đối chiếu phương pháp HQDA và các ưu điểm của nó với các điểm yếu cần khắc phục trong dạy và học tiếng Anh ở ĐHTM, trong đó ưu điểm nổi bật là cải thiện khả năng tự học của sinh viên, tác giả nhận thấy HQDA dường như câu trả lời chính xác, là chìa khóa để mở cánh cửa thành công cho việc dạy và học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên tại ĐHTM. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu và áp dụng phương pháp học qua dự án trong học phần Tiếng Anh 4, nhằm nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài này nghiên cứu về việc áp dụng phương pháp học qua dự án trong học phần tiếng Anh 4 đối với sinh viên không chuyên tiếng Anh nhằm mục đích cải thiện kỹ năng tự học của họ. Sở dĩ đối tượng này được chọn là do họ là đối tượng chính trong trường ĐHTM song hiện nay điều kiện học tập còn nhiều khó khăn (lớp đông, trình độ không đồng đều), sinh viên chưa được tiếp cận với những phương pháp mới trong khi nhu cầu tiếng Anh đối với sinh viên ra trường ngày càng trở nên cấp bách - đổi mới phương pháp giảng dạy là điều bắt buộc mới có thể khắc phục tình trạng này. Học phần Tiếng Anh 4 được chọn để áp dụng là vì học phần này do tác giả trực tiếp giảng dạy qua 8 năm kinh nghiệm. 4. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, về điều kiện giảng dạy tiếng Anh dành cho sinh viên khối không chuyên như đã đề cập ở trên, nghiên cứu khoa học này áp dụng một phương pháp mới nhằm cải thiện khả năng tự học cho sinh viên có ý nghĩa vô cùng to lớn. Đối với sinh viên không chuyên tiếng Anh, đây là lần đầu tiên họ “rơi” vào tình huống buộc phải làm việc cật lực trong suốt học phần, trong các dự án, phải làm việc nhóm, phải tìm tài liệu, nhờ vậy, kỹ năng tự học Tiếng Anh và các kỹ năng mềm khác cũng được cải thiện. Những kỹ năng này ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với môi trường làm việc hiện đại, năng động mà các em chuẩn bị bước vào. Ngoài ra, nghiên cứu khoa học này cũng có ý nghĩa rất lớn đối với giảng viên tiếng Anh ĐHTM. Trước hết, giảng viên được củng cố thêm về tầm quan trọng của việc hướng dẫn sinh viên tự học, sau đó, giảng viên có thêm các kỹ năng như thiết kế dự án, quản lý, đánh giá, điều chỉnh nội dung giảng dạy… Đây là những nhận thức và kỹ năng hết sức quan trọng để thúc đẩy việc tự học cho sinh viên, giúp đổi mới phương pháp giảng dạy đáp ứng nhu cầu xã hội. 5. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Trên thế giới, việc đưa dự án vào chương trình dạy học đã có từ rất lâu, được áp dụng trong nhiều môn học và cho đối tượng học sinh phổ thông cũng như sinh viên đại học. Dự án ở đây được hiểu là những nhiệm vụ phức tạp từ các câu hỏi hay vấn đề mang tính chất kích thích người học tìm hiểu, khám phá (Jones, Rasmussen & Moffitt, 1997). Tuy nhiên, trong thập kỷ vừa qua, việc triển khai dự án đã phát triển chính thức thành một chiến lược dạy học. Dạy học theo dự án đã chiếm được vị thế đáng nể do các lợi ích vượt trội mà nó mang lại, thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và giáo dục. Một số nghiên cứu điển hình có thể kể đến là “Tổng quan Học qua dự án”, do Thomas, J.W. (1998). Novato, CA: Viện Giáo dục Buck thực hiện; “Sử dụng công nghệ trong HHTDA”, tác giả Moursund, D. (1999), Eugene, OR: International Society for Technology in Education; “Cơ sở lý luận cho nghiên cứu về phương pháp học qua dự án (do Tiến sỹ John W. Thomas tiến hành) được công bố trên trang web và nhà xuất bản Autodesk Foundation. Ở nước ta, các đề án môn học, đề án tốt nghiệp từ lâu cũng đã được sử dụng trong đào tạo đại học, các hình thức này khá gần gũi với dạy học theo dự án. Tuy vậy, trong lĩnh vực lý luận dạy học, phương pháp này chưa được quan tâm một cách thích đáng nên hiệu quả sử dụng chưa cao. Gần đây, có một số nghiên cứu về phương pháp học qua dự án đã tóm lược tổng quan về phương pháp này, chẳng hạn như: “Dạy học dự án – từ lí luận đến thực tiễn” - Trịnh Văn Biều và nhiều tác giả http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/14670/13172; Nguyễn Văn Cường (1997), “Dạy học Project hay học qua dự án”, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội; “Nhiệm vụ, thách thức của giáo viên, học sinh Việt Nam trong dạy học theo dự án” (Phan Đồng Châu Thủy)… Tuy nhiên, các nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở mức độ tổng quan chứ chưa có nghiên cứu từng trường hợp, đặc biệt là trong môn Tiếng Anh. Hiện nay, mới chỉ có một bài viết của tác giả Nguyễn Đức Chính, Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng về phương pháp này (Ðổi mới phương pháp dạy-học các môn văn hóa Anh Mỹ và giao thoa văn hóa thông qua phương pháp dự án). Bài viết cũng chỉ vắt tắt trong phạm vi bốn trang nên chỉ có thể đưa ra những khái niệm và gợi ý sơ lược. Như vậy, rõ ràng là vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp dạy theo dự án, đặc biệt là trong môn tiếng Anh dành cho sinh viên không chuyên. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC QUA DỰ ÁN 1.1.1 Định nghĩa về phương pháp học qua dự án HQDA có nguồn gốc từ châu Âu từ kỉ 16 (ở Ý, Pháp), đến kỉ 20, ba nhà sư phạm Mĩ gồm John Dewey (Dewey, 1966) và William H. Kilpatrick (Kilpatrick, 1918) xây dựng cơ sở lí luận cho HQDA nhằm thực hiện quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, khắc phục nhược điểm của dạy học truyền thống xoay quanh vai trò chủ đạo của giáo viên. Lúc ban đầu, HQDA chỉ được áp dụng vào giảng dạy các môn kỹ thuật, sau được mở rộng sang hầu hết các môn học khác, kể cả các môn khoa học xã hội. Hiện nay, HQDA được vận dụng rộng rãi ở các nước có nền giáo dục phát triển trên thế giới. K.Frey định nghĩa “HQDA là một hình thức của hoạt động học tập trong đó nhóm người học xác định một chủ đề làm việc, thống nhất một nội dung làm việc, tự lập kế hoạch và tiến hành công việc để dẫn đến một sự kết thúc có ý nghĩa, thường xuất hiện một sản phẩm có thể trình ra được” Theo Thomas, Mergendoller và Michaelson (1999), “HQDA là một mô hình tổ chức học tập xung quanh dự án. Các dự án có nhiệm vụ phức tạp, dựa trên các câu hỏi hay vấn đề đầy thử thách, đòi hỏi sinh viên phải thiết kế, giải quyết vấn đề hoặc tiến hành các hoạt động điều tra. Nó cung cấp cho người học cơ hội để làm việc tương đối tự động trong một khoảng thời gian mở và kết quả cuối cùng là tạo ra các sản phẩm thực tế hoặc các bài thuyết trình trước lớp học” Moursund, D. (1999) phát biểu “HQDA là phương pháp tổ chức cho giáo viên và sinh viên cùng nhau giải quyết không chỉ về mặt lý thuyết mà còn về mặt thực tiễn một nhiệm vụ học tập có tính tổng hợp, tạo điều kiện cho sinh viên cùng và tự quyết định trong tất cả các giai đoạn học tập, kết quả là tạo ra được một sản phẩm hoạt động nhất định”. Tác giả J. W. Thomas et al. (1999) cho rằng HQDA có những đặc điểm như sau: 1. Tập trung vào phương pháp rèn luyện. 2. Giúp người học trải nghiệm với các dự án thực tế, phức tạp, qua đó phát triển kỹ năng và áp dụng kiến thức. 3. Phương pháp này buộc người học phải sàng lọc nhiều nguồn thông tin, nguyên tắc khác nhau để giải quyết vấn đề. 4. Kết quả khóa học được xác định từ trước nhưng kết quả học tập của người học thì không dễ đoán. 5. Qua các trải nghiệm trong quá trình thực hiện dự án, người học học được cách quản lý và phân bổ các nguồn lực như thời gian và tài liệu. Như vậy có thể thấy mặc dù được diễn giải theo các hình thức khác nhau nhưng tựu trung lại, HQDA là mô hình dạy học lấy sinh viên làm trung tâm dựa trên quan điểm việc học nên được thực hiện bằng cách làm (learning by doing), thay vì bằng cách lắng nghe như trong sư phạm truyền thống. 1.1.2 Các đặc điểm của HQDA Theo mô tả của Jones, Rasmussen và Moffitt (1997), HQDA là mô hình mà ở đó việc học được thực hiện xoay quanh dự án. Người học được tổ chức thành các nhóm với nhiệm vụ tiến hành các dự án theo phân công của giáo viên – lúc này chỉ đóng vai trò của người hướng dẫn và và giám sát. Dự án được giao thường là các nhiệm vụ phức tạp, dựa trên các câu hỏi và vấn đề có tính thách thức; sinh viên sẽ phải lập kế hoạch, bàn bạc, phân tích, giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định. Quá trình này diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định cho trước (thường khá dài – tối thiểu vài tuần cho đến cả kỳ học), kết thúc quá trình, nhóm sinh viên sẽ phải tạo ra kết quả có tích thực tiễn. Một điểm nổi bật khác của HQDA là việc sử dụng các tình huống thực, liên quan đến những vấn đề mang tính thực tiễn, câu hỏi dẫn dắt phải có tính thách thức, thông thường đòi hỏi nhóm thực hiện sử dụng các công cụ có tính trực quan và công nghệ thông tin (Krajcik, Blumenfeld, Marx, & Soloway, 1994)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI o0o ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG ANH “HỌC QUA DỰ ÁN” (PROJECT-BASED LEARNING) ĐỂ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TỰ HỌC TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Người thực : Đơn vị : Bộ môn Dịch Tiếng Anh Hà Nội, tháng năm 2017 TÓM LƯỢC Khả tự học, tự nghiên cứu sinh viên Việt Nam từ trước đến bị coi yếu so với sinh viên nước khu vực giới Gần đây, trường đại học dần chuyển từ hình thức đào tạo theo niên chế sang hình thức tín để khắc phục nhược điểm này, giúp cho sinh viên chủ động trình đặt mục tiêu thực mục tiêu buộc họ phải tìm kiếm thơng tin phục vụ u cầu bắt buộc học theo tín thảo luận cuối học phần Tuy nhiên, kết tự học sinh viên nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, có phương pháp giảng dạy theo lối đọc chép truyền thống Qua nhiều đổi phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh giới, phương pháp học qua dự án thu hút quan tâm lớn nhờ đặc điểm giúp sinh viên tự học, tự nghiên cứu Nghiên cứu khoa học tổng hợp lý thuyết liên quan đến phương pháp học qua dự án kỹ tự học, sau áp dụng thí điểm cho sinh viên khối khơng chuyên tiếng Anh học phần tiếng Anh 4, Đại học Thương mại để nâng cao kỹ tự học cho sinh viên Điều tra thực trạng tự học thay đổi sau áp dụng học qua dự án tiến hành dựa ba công cụ nghiên cứu phiếu điều tra, vấn quan sát thực tế Sau phân tích kết điều tra thực trạng kết ứng dụng phương pháp học qua dự án học phần tiếng Anh 4, số đề xuất đưa nhằm áp dụng thành công phương pháp giúp sinh viên cải thiện kỹ tự học LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Khoa học Khoa Tiếng Anh cho phép thực đề tài khoa học Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Tiếng Anh, đặc biệt Bộ môn Dịch Tiếng Anh, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành đề tài khoa học mức tốt Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến sinh viên nhiệt tình giúp đỡ q trình điều tra để đề tài thực cách thành công MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng biểu/ hình vẽ Trang Hình 1: Mơ hình tự học Tassinari 12 Hình 2: Kỹ lập kế hoạch 26 Bảng 1: Những khó khăn sinh viên gặp q trình tự học tiếng Anh .28 Hình 3: Thay đổi nhận thức sinh viên tự học vai trị việc tự học .28 Hình 4: So sánh kỹ tự học trước sau áp dụng HQDA 31 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa ĐHTM Đại học Thương mại HP Học phần HQDA Học qua dự án GV Giảng viên SV Sinh viên PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI “Học đôi với hành” triết lý giáo dục có từ lâu, nhiên nước ta chưa có nhiều chương trình giáo dục tuân thủ triết lý cho dù sau nhiều cải cách Học qua dự án (HQDA) đường hướng giúp người học thực hành kỹ mềm vô cần thiết môi trường làm việc đại, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Ở nước ta, chương trình HQDA Intel khởi động từ năm 2003 số tỉnh thành nước nhân rộng năm gần Qua chương trình này, giáo viên Việt Nam tiếp cận với phương pháp HQDA cịn nhiều khó khăn triển khai áp dụng vào thực tế Với phương pháp dạy học này, giáo viên lẫn sinh viên phải thay đổi vai trị nhiệm vụ so với phương pháp dạy học truyền thống Vì vậy, họ gặp nhiều thách thức; thói quen học tập thụ động, điều kiện học tập nhiều thiếu thốn (công nghệ), sức ỳ cá nhân lớn Vấn đề đặt để áp dụng có hiệu HQDA, giáo viên sinh viên phải thích nghi với vai trị nhiệm vụ mới, đồng thời biết cách vượt qua thách thức phương pháp dạy học mang lại vượt qua điều kiện giáo dục khách quan Việt Nam Trong bối cảnh đó, thực trạng dạy học tiếng Anh Đại học Thương mại (ĐHTM) sinh viên khơng chun tiếng Anh cịn nhiều hạn chế: phương pháp giảng dạy theo lối truyền thống, sinh viên học tương đối thụ động, chương trình giảng dạy cịn nặng lý thuyết, thực hành… Vì vậy, tiếng Anh sinh viên khơng chun trường Đại học Thương mại cịn yếu so với sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học khác – điều vấn đề trăn trở lãnh đạo nhà trường đội ngũ giảng viên khoa Tiếng Anh nhiều năm qua Một số nghiên cứu khoa học gần giảng viên khoa tiếng Anh rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng ý thức tự học sinh viên thấp, sinh viên thiếu kỹ tự học Vai trò việc tự học có ý nghĩa lớn, kết học tập người học chứng minh tỉ lệ thuận với lực tự học người học Ngoài việc nâng cao kết học tập, tự học cịn tạo điều kiện hình thành rèn luyện khả hoạt động độc lập, sáng tạo người, sở tạo điều kiện hội học tập suốt đời Hơn nữa, tự học lực cần có người thời đại ngày nay, mục tiêu quan trọng nhà trường trang bị cho người học tri thức mà phương pháp tự học Để giải vấn đề trước hết cần phải xem xét phương pháp giáo dục có nhiều ưu việt giới Việt Nam Đối chiếu phương pháp HQDA ưu điểm với điểm yếu cần khắc phục dạy học tiếng Anh ĐHTM, ưu điểm bật cải thiện khả tự học sinh viên, tác giả nhận thấy HQDA dường câu trả lời xác, chìa khóa để mở cánh cửa thành công cho việc dạy học tiếng Anh cho sinh viên khơng chun ĐHTM MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu áp dụng phương pháp học qua dự án học phần Tiếng Anh 4, nhằm nâng cao hiệu tự học sinh viên PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu việc áp dụng phương pháp học qua dự án học phần tiếng Anh sinh viên không chuyên tiếng Anh nhằm mục đích cải thiện kỹ tự học họ Sở dĩ đối tượng chọn họ đối tượng trường ĐHTM song điều kiện học tập cịn nhiều khó khăn (lớp đơng, trình độ khơng đồng đều), sinh viên chưa tiếp cận với phương pháp nhu cầu tiếng Anh sinh viên trường ngày trở nên cấp bách - đổi phương pháp giảng dạy điều bắt buộc khắc phục tình trạng Học phần Tiếng Anh chọn để áp dụng học phần tác giả trực tiếp giảng dạy qua năm kinh nghiệm Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU Trong bối cảnh nhiều khó khăn sở vật chất, điều kiện giảng dạy tiếng Anh dành cho sinh viên khối không chuyên đề cập trên, nghiên cứu khoa học áp dụng phương pháp nhằm cải thiện khả tự học cho sinh viên có ý nghĩa vô to lớn Đối với sinh viên không chuyên tiếng Anh, lần họ “rơi” vào tình buộc phải làm việc suốt học phần, dự án, phải làm việc nhóm, phải tìm tài liệu, nhờ vậy, kỹ tự học Tiếng Anh kỹ mềm khác cải thiện Những kỹ ngày đóng vai trị quan trọng mơi trường làm việc đại, động mà em chuẩn bị bước vào Ngoài ra, nghiên cứu khoa học có ý nghĩa lớn giảng viên tiếng Anh ĐHTM Trước hết, giảng viên củng cố thêm tầm quan trọng việc hướng dẫn sinh viên tự học, sau đó, giảng viên có thêm kỹ thiết kế dự án, quản lý, đánh giá, điều chỉnh nội dung giảng dạy… Đây nhận thức kỹ quan trọng để thúc đẩy việc tự học cho sinh viên, giúp đổi phương pháp giảng dạy đáp ứng nhu cầu xã hội TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Trên giới, việc đưa dự án vào chương trình dạy học có từ lâu, áp dụng nhiều môn học cho đối tượng học sinh phổ thông sinh viên đại học Dự án hiểu nhiệm vụ phức tạp từ câu hỏi hay vấn đề mang tính chất kích thích người học tìm hiểu, khám phá (Jones, Rasmussen & Moffitt, 1997) Tuy nhiên, thập kỷ vừa qua, việc triển khai dự án phát triển thức thành chiến lược dạy học Dạy học theo dự án chiếm vị đáng nể lợi ích vượt trội mà mang lại, thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu giáo dục Một số nghiên cứu điển hình kể đến “Tổng quan Học qua dự án”, Thomas, J.W (1998) Novato, CA: Viện Giáo dục Buck thực hiện; “Sử dụng công nghệ HHTDA”, tác giả Moursund, D (1999), Eugene, OR: International Society for Technology in Education; “Cơ sở lý luận cho nghiên cứu phương pháp học qua dự án (do Tiến sỹ John W Thomas tiến hành) công bố trang web nhà xuất Autodesk Foundation Ở nước ta, đề án môn học, đề án tốt nghiệp từ lâu sử dụng đào tạo đại học, hình thức gần gũi với dạy học theo dự án Tuy vậy, lĩnh vực lý luận dạy học, phương pháp chưa quan tâm cách thích đáng nên hiệu sử dụng chưa cao Gần đây, có số nghiên cứu phương pháp học qua dự án tóm lược tổng quan phương pháp này, chẳng hạn như: “Dạy học dự án – từ lí luận đến thực tiễn” - Trịnh Văn Biều nhiều tác giả http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/14670/13172; Nguyễn Văn Cường (1997), “Dạy học Project hay học qua dự án”, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội; “Nhiệm vụ, thách thức giáo viên, học sinh Việt Nam dạy học theo dự án” (Phan Đồng Châu Thủy)… Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ tổng quan chưa có nghiên cứu trường hợp, đặc biệt mơn Tiếng Anh Hiện nay, có viết tác giả Nguyễn Đức Chính, Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng phương pháp (Ðổi phương pháp dạy-học mơn văn hóa Anh Mỹ giao thoa văn hóa thơng qua phương pháp dự án) Bài viết vắt tắt phạm vi bốn trang nên đưa khái niệm gợi ý sơ lược Như vậy, rõ ràng chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy theo dự án, đặc biệt môn tiếng Anh dành cho sinh viên không chuyên qua dự án, người phải biết tự vượt qua “sức ỳ” cá nhân, chiến thắng thói quen lười hoạt động, lười suy nghĩ Ngồi ra, sinh viên phải nhận thức tự học công cụ để “học tập suốt đời”, nâng cao chuyên mơn rèn luyện khả làm việc, thay học để thi trước Nếu nhận thức điều sinh viên thực dự án chủ động đóng vai có thực xã hội để tự tìm kiếm thơng tin giải cơng việc Nắm vững điều đó, sinh viên thực dự án theo mục tiêu đề xây dựng sản phẩm dự án có chất lượng Về kĩ làm việc theo nhóm: Theo kết thu khó khăn sinh viên phương pháp học theo dự án, việc hợp tác tốt phân chia công việc với bạn nhóm khó khăn lớn sinh viên Để sinh viên phối hợp tốt với tự thân em phải trang bị cho số kĩ làm việc nhóm, biết lắng nghe, biết cách phê bình mang tính xây dựng, biết hợp tác, chia sẻ giúp đỡ lẫn công việc Cuối cùng, để có kỹ tự học, sinh viên cần nỗ lực rèn luyện bốn nhóm kỹ tự học thường xuyên cách thực đầy đủ dự án, tham gia hội thảo, chuyên đề tự học trường để vận dụng vào việc tự học thân 3.1.3 Đối với nhà trường chương trình giảng dạy Theo tác giả Edelson (1999) số khó khăn HQDA gồm có thiếu tài liệu học tập, thời khóa biểu cố định cơng nghệ lạc hậu Cịn tác giả Blumenfeld, Krajcik, Marx, & Soloway (1994) bổ sung thêm vấn đề lớp đơng trình độ chênh lệch Đối chiếu với kết khảo sát thu từ phía sinh viên, vấn đề mà người dạy người học mong muốn nhà trường tạo điều kiện để áp dụng rộng rãi HQDA Về sở vật chất, trường ĐHTM trọng đến giảng đường trang thiết bị học tập cho sinh viên Hầu hết phòng học trang bị máy chiếu - điều kiện lý tưởng cho giảng viên sinh viên khâu hướng dẫn trình bày dự án Tuy nhiên, số vấn đề sau nên bước thực để kết học tập sinh viên tốt Trước hết, Nhà trường cần phân lớp tiếng Anh nhỏ để giảng viên dễ dàng theo sát, hướng dẫn, sinh viên có thêm hội tư vấn kỹ lưỡng, phần thảo luận sôi Sinh viên học lớp nhỏ cá nhân hóa tối đa, tăng cường hội phát triển kỹ Cả giảng viên sinh viên có động lực làm tốt bổn phận môi trường vừa sức Thứ hai, trình độ sinh viên nên phân loại theo năm học Hiện sinh viên học theo nguyện vọng xếp ngẫu nhiên theo thứ tự đăng ký Việc dẫn đến trình độ tiếng Anh em không đồng Như phân tích trên, sinh viên giỏi sinh viên không muốn hợp tác nhóm giảng viên khơng thể tách riêng nhóm yếu khơng thể tự thực tất nhiệm vụ Khi trình độ sinh viên phân loại, giảng viên tìm phương pháp nhiệm vụ phù hợp cho đối tượng nhờ vậy, hội học tập cho em tối ưu Về mặt chương trình học, đến lúc kỹ thực hành cần coi trọng thay kiến thức trọng tâm trước Trong giáo trình tiếng Anh 4, khơng có u cầu kỹ hành động, liên hệ thực tế mà kiến thức chuyên ngành thương mại Việc có thêm yêu cầu thực hành phụ thuộc hoàn toàn vào giảng viên, thời lượng chương trình khơng nhiều Có lẽ điều nên làm mạnh dạn cắt bớt nội dung kiến thức lý thuyết mà thay vào số nhiệm vụ thực tế để thực hóa mục tiêu hướng tới hành động – điểm yếu sinh viên Việt Nam Về phương pháp đánh giá, điểm kỳ kết thúc học phần tính theo điểm kiểm tra viết nên khó khuyến khích sinh viên phát triển kỹ thực hành Phương án kiểm tra viết có nhiều ưu điểm khơng thể thay biểu điểm rõ ràng, tiến hành nhanh chóng, đồng loạt nên có lẽ trì thời gian trước mắt Điều thay đổi điểm thành phần vào điểm kỹ năng, vào tiến thay kỹ viết Về cách tiếp cận, Nhà Trường nên tổ chức hội thảo chuyên đề tự học cho sinh viên – giúp họ tiếp cận cách có hệ thống tri thức cần thiết để tiến hành hoạt động tự học độc lập Trong buổi sinh hoạt cố vấn học tập hướng dẫn sinh viên cách tìm tài liệu, tra cứu thơng tin, cách lập kế hoạch, viết thu hoạch, vận dụng để giải nhiệm vụ tự học Sinh viên có hội trao đổi kinh nghiệm tự học, đưa vấn đề vướng mắc để bàn cách giải đề xuất với Nhà trường Nếu làm sinh viên có kỹ tự học, tạo môi trường học tập sôi khí mà cịn giúp Nhà trường kịp thời phản hồi điều chỉnh phù hợp với mục tiêu chung chuẩn đầu nói riêng 3.2 CÁC HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Trước hết, phương pháp HQDA yêu cầu dự án phải có tính thực tế nội dung chương trình Tiếng Anh có nhiều chuyên ngành, nặng lý thuyết nên việc thiết kế dự án cho với tiêu chí tương đối khó, đạt mức độ tương đối (chưa tạo điều kiện cho sinh viên hồn tồn đóng vai có thực xã hội) Do tính hấp dẫn HQDA giảm với lý nên kết điều tra nguyện vọng sinh viên việc có tiếp tục học với phương pháp hay khơng bị ảnh hưởng Thứ hai, đề tài có số hạn chế phương pháp nghiên cứu: Tác giả tiến hành quan sát, điều tra vấn sinh viên lớp giảng dạy, phiếu điều tra thực lớp học giảng viên giảng dạy trực tiếp điều tra nên kết nghiên cứu có phần mang tính chủ quan Cuối cùng, đề tài thực trước ban hành Quyết định số 979/QĐ-ĐHTM ngày 15/11/2016 Hiệu trường trường Đại học Thương mại việc chuẩn đầu Tiếng Anh áp dụng cho sinh viên đại học hệ quy từ khóa 2016 (khóa 52) nên việc ứng dụng phương pháp học phần Tiếng Anh phải điều chỉnh chương trình dạy học phải thay đổi cho phù hợp với mục tiêu đào tạo Như vậy, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu gồm có: (1) Có nên áp dụng HQDA học phần tiếng Anh từ khóa 52; (2) Phương pháp có hiệu nhóm đối tượng khác nhau, nên áp dụng cho sinh viên có trình độ tiếng Anh tốt hay nên áp dụng sinh viên giỏi Ngoài ra, phạm vi đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu đến sinh viên chuyên tiếng Anh cử nhân thực hành trường Đại học Thương mại, đó, tiếng Anh chuyên ngành kỹ mềm học từ phương pháp HQDA lợi so sánh cho sinh viên trường ta so với trường khối ngành KẾT LUẬN Với mục tiêu áp dụng HQDA để cải thiện khả tự học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên tiếng Anh ĐHTM, đề tài NCKH gồm nhiệm vụ nghiên cứu sau: tìm hiểu thực trạng tự học tiếng Anh sinh viên, áp dụng HQDA vào học phần tiếng Anh để cải thiện khả tự học sinh viên, sau rút thay đổi phương pháp mang lại vào đề xuất biện pháp giúp cải thiện khả tự học cho sinh viên Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đó, ba phương pháp nghiên cứu sử dụng: Phiếu điều tra, vấn quan sát trực tiếp Đối tượng khảo sát sinh viên không chuyên tiếng Anh học học phần tiếng Anh Kết điều tra trước áp dụng HQDA cho thấy đa số sinh viên chưa có nhận thức đắn tự học, kỹ tự học thiếu yếu, đặc biệt kỹ lập kế hoạch Sau áp dụng HQDA học phần tiếng Anh (hai tín chỉ), nhận thức sinh viên tự học đầy đủ hơn, hai nhóm kỹ cải thiện lập kế hoạch thực kế hoạch nhóm kỹ định hướng đánh giá chưa có nhiều tiến Do HQDA phương pháp tương đối giảng viên sinh viên nên số giải pháp đề xuất để ứng dụng giảng dạy Đối với giảng viên, cần có niềm tin vào việc đổi phương pháp giảng dạy, nỗ lực tạo lập thói quen dân chủ, lắng nghe sinh viên, phản hồi tư vấn kịp thời đồng thời nâng cao trình độ chun mơn, cơng nghệ thông tin Đối với sinh viên, điều cần làm nâng cao nhận thức tầm quan trọng tự học phương pháp HQDA, tự chủ tự giác trình học tập, trau dồi kỹ làm việc nhóm Đối với Nhà trường, giảm sĩ số lớp phân loại đầu vào hai nhiệm vụ quan trọng mang tính chất định cho thành bại phương pháp Về chương trình giảng dạy, nên giảm bớt nội dung kiến thức lý thuyết để tăng cường số nhiệm vụ thực tế Về hình thức đánh giá, kiểm tra kỳ nên thay đánh giá kỹ thay kiểm tra viết trước TÀI LIỆU THAM KHẢO Benson, P & Voller, P (1997) Autonomy and Independence in Language Learning London: Longman Boud, D (ed.) (1988) Developing Student Autonomy in Learning New York: Kogan Press Edelson (1999), Towards Autonomous Assessment, Merrill Publishing Company Graham, S (1997) Effective Language Learning Great Britain: WBC Halliday, M.A.K (1979) Language as Social Semiotic London: Edward Arnold Holec, H (1981) Autonomy in Foreign Language Learning Oxford: OUP Holmes, J L and Ramos, R (1991) Talking about learning: establishing a framework for discussing and changing learning processes In James, C and Garrett, P (eds.) Language Awareness in the Classroom 1991: 198-212) Little, D (1991) Learner Autonomy 1: Definitions, Issues and Problems Dublin: Authentik Littlejohn, A (1997) Self-access work and curriculum ideologies In Benson, P and Voller, P (eds.) Autonomy and Independence in Language Learning London: Longman 10 Nguyễn Cảnh Tồn (1998), Q trình dạy- tự học, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo (2001) Quá trình dạy- tự học, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Quang Uẩn - Trần Quốc Thành (1992), Vấn đề kỹ kỹ học tập, Trường ĐHSP Hà Nội I, 14 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB ĐHQG, Hà Nội 15 Sharle and Szabo (2000), A guide to developing learner responsibility, Merrill Publishing Company 44 16 Simon Borg (2013), Practices and prospects of learner autonomy: LA 17 Sinclair, B (1999) Wrestling with a jelly: The evaluation of learner autonomy In B Morrison (Ed.) Experiments and evaluation in self-access language learning (pp 95–109) Hong Kong: Hasald 18 Tassinari, M G (2010) Autonomes Fremdsprachenlernen, Frankfurt am Main: Peter Lang PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (TRƯỚC KHI ÁP DỤNG HQDA) Đề tài: PHƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG ANH “HỌC QUA DỰ ÁN” ĐỂ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TỰ HỌC TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Người thực hiện: ThS Vũ Thị Hạnh – Khoa Tiếng Anh Phiếu điều tra thực nhằm giúp tác giả thu thập thông tin liên quan đến thực trạng tự học sinh viên Khoa Tiếng Anh, Đại học Thương mại để từ áp dụng phương pháp học qua dự án nhằm cải thiện kỹ tự học Phiếu điều tra xử lý khuyết danh phục vụ cho mục đích điều tra Rất mong nhận hợp tác bạn Bạn học tiếng Anh được… năm Kết học phần trước bạn đạt loại: ……… Bạn khoanh tròn vào phần trả lời mà bạn cho (điền vào chỗ trống ý kiến riêng bạn): Tự học là: a Làm tập, đọc sách tham khảo hoạt động trau dồi kiến thức sau học b Tự định nội dung, phương hướng mục tiêu học tập c Có thể thực kết hợp với người khác d Tất phương án Việc tự học có vai trị quan trọng kết học tập môn tiếng Anh bạn? (5 mức độ quan trọng nhất) Thời gian dành cho tự học tiếng Anh bạn là: a < giờ/tuần b > < giờ/tuần c > giờ/tuần Hình thức tự học tiếng Anh bạn ưa thích là: a Cá nhân, khơng phụ thuộc vào người khác không cần cộng tác bạn bè b Học theo cặp nhóm c Trao đổi với giáo viên d Khác:…………………… Mục đích học tiếng Anh bạn là… a Học để đỗ kỳ thi b Học để sử dụng tiếng Anh làm c Học để có thêm tri thức d Khác……………… Bạn học trước kì thi? a Đúng b Sai Thói quen tự học bạn nào? (Đánh dấu vào cột thích hợp) Câu hỏi Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn thoảng xuyên Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn thoảng xun ln Bạn có học cũ? Bạn có xem trước nội dung học? Bạn có ghi chép nội dung cần luyện tập/cấu trúc chưa hiểu/từ vựng chưa biết sử dụng/phát âm? Bạn có đề mục tiêu kế hoạch thực hiện? Bạn có phân phối thời gian hợp lý cho cơng việc? Bạn có thực kế hoạch học tập đề ra? Bạn có tham gia hoạt động ngoại khóa để học tiếng Anh? Bạn có tự kiểm tra, đánh giá tiếng Anh thân? Bạn có biết điểm mạnh, điểm yếu việc học tiếng Anh? 10 Bạn có tận dụng hội lớp để tham gia thảo luận? 11 Bạn tự chọn sách, tài liệu Câu hỏi tham khảo phù hợp với mình? 12 Bạn có tìm hiểu kiến thức bên ngồi giáo trình? (Sách báo, internet…) Những khó khăn bạn thường gặp trình tự học tiếng Anh: a Cách học bậc đại học khác với THPT b Bị tập trung học nguyên nhân bên (yếu tố tâm lý, khả tập trung ) c Bị tập trung học nguyên nhân bên (điện thoại, tivi, game, internet ) d Thiếu trang thiết bị học tập e Khan tài liệu liên quan đến lĩnh vực bạn tìm kiếm f Khó khăn khác Bạn có trình độ tiếng Anh do: a Kỹ tự học b Mơi trường học tập c Chương trình học d Các yếu tố khác:………………………………………………………… 10 Bạn cần phương tiện trang thiết bị hỗ trợ cho việc tự học tiếng Anh: a Các nguồn tài liệu tiếng Anh b Phịng máy tính cơng có kết nối internet c Hướng dẫn giáo viên d Các yếu tố khác:………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (SAU KHI ÁP DỤNG HQDA) Đề tài: PHƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG ANH “HỌC QUA DỰ ÁN” ĐỂ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TỰ HỌC TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Người thực hiện: ThS Vũ Thị Hạnh – Khoa Tiếng Anh Phiếu điều tra thực nhằm giúp tác giả thu thập thông tin liên quan đến thay đổi tình hình tự học sinh viên Khoa Tiếng Anh, Đại học Thương mại sau áp dụng phương pháp học qua dự án Phiếu điều tra xử lý khuyết danh phục vụ cho mục đích điều tra Rất mong nhận hợp tác bạn Bạn học tiếng Anh được… năm; Kết học phần trước bạn đạt loại: Bạn khoanh tròn vào phần trả lời mà bạn cho (điền vào chỗ trống ý kiến riêng bạn): Tự học là: a Làm tập, đọc sách tham khảo hoạt động trau dồi kiến thức sau học b Tự định nội dung, phương hướng mục tiêu học tập c Có thể thực kết hợp với người khác d Tất phương án Việc tự học có vai trị quan trọng kết học tập môn tiếng Anh bạn? (5 mức độ quan trọng nhất) Thời gian dành cho tự học tiếng Anh bạn là: b < giờ/tuần b > < giờ/tuần c > giờ/tuần Hình thức tự học tiếng Anh bạn ưa thích là: e Cá nhân, khơng phụ thuộc vào người khác không cần cộng tác bạn bè f Học theo cặp nhóm g Trao đổi với giáo viên h Khác:…………………… Mục đích học tiếng Anh bạn là… a Học để đỗ kỳ thi b Học để sử dụng tiếng Anh làm c Học để có thêm tri thức d Khác……………… Bạn học trước kì thi? a Đúng b Sai Thói quen tự học bạn nào? (Đánh dấu vào cột thích hợp) Câu hỏi Bạn có học cũ? Bạn có xem trước nội dung học? Bạn có ghi chép nội dung cần luyện tập/cấu trúc chưa hiểu/từ vựng chưa biết sử dụng/phát âm? Bạn có đề mục tiêu kế hoạch thực hiện? Bạn có phân phối thời gian hợp lý cho cơng việc? Bạn có thực kế hoạch học tập đề ra? Bạn có tham gia hoạt động ngoại khóa để học tiếng Anh? Bạn có tự kiểm tra, đánh giá tiếng Anh thân? Bạn có biết điểm mạnh, điểm yếu việc học tiếng Anh? 10 Bạn có tận dụng hội lớp để tham gia thảo luận? 11 Bạn tự chọn sách, tài liệu tham khảo phù hợp với mình? 12 Bạn có tìm hiểu kiến thức bên ngồi giáo trình? (Sách báo, internet…) Khơng Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn Vấn đề tự học bạn có tiến khơng? Nếu có, mặt nào? a Thời gian tự học tăng lên b Có kế hoạch, mục tiêu học tập c Có khả đánh giá tiến thân d Có động lực để đọc thêm tài liệu e Xác định đầy đủ công ciệc cần làm f Xác định yêu cầu công việc g Phân phối thời gian hợp lý cho công việc h Sắp xếp công việc cách hợp lý i Nắm yêu cầu kế hoạch j Khác…………………………………………………………… Tiếng Anh bạn có tiến khơng? Nếu có, mặt nào? a Kỹ thuyết trình b Kỹ nói c Ngữ pháp d Động lực học tập e Khác…………………………………………………………… 10 Kỹ bạn cải thiện? Hãy đánh dấu vào cột phù hợp (1: Thấp nhất; 5: Cao nhất) Các kỹ Làm việc nhóm Lập kế hoạch Thực kế hoạch Tìm đọc tài liệu tham khảo Tự kiểm tra đánh giá Tự định hướng Thuyết trình 11 Những khó khăn bạn gặp phải q trình vừa qua: a Sĩ số lớp q đơng b Các thành viên nhóm thiếu hợp tác c Trình độ thành viên nhóm khơng đồng d Giảng viên không hướng dẫn chi tiết e Thiếu nguồn tài liệu f Thiếu thời gian g Các khó khăn khác:………………………………………………………… 12 Bạn thích điều phương pháp học này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Bạn khơng thích điều phương pháp học này? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Bạn có mong muốn tiếp tục học qua dự án tương lai? a Có Lý b Không do: 15 Theo bạn, giảng viên cần làm để phương pháp học có hiệu hơn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI SINH VIÊN Em có mong muốn tiếp tục học theo dự án tương lai? Vì sao? Những khó khăn em gặp phải q trình vừa qua? Em có nhận thấy tiến mơn tiếng Anh khơng? Về mặt nào? Em có nhận thấy tiến kỹ tự học khơng? Kỹ nào? Em thích điều phương pháp học này? Em khơng thích điều phương pháp học này? Theo em, giảng viên cần làm để phương pháp học có hiệu hơn? ... Dự án 2: Tìm phân tích biện pháp cạnh tranh công ty thực tế mà em thấy hiệu 2. 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2. 2.1 Thực trạng tự học tiếng Anh sinh viên Nhận thức sinh viên tự học tầm quan trọng việc tự. .. giúp sinh viên tự học, tự nghiên cứu Nghiên cứu khoa học tổng hợp lý thuyết liên quan đến phương pháp học qua dự án kỹ tự học, sau áp dụng thí điểm cho sinh viên khối không chuyên tiếng Anh học. .. chọn học gì, học Chỉ có 11,5% số sinh viên hỏi có nhận thức tự học Thời gian tự học tiếng Anh sinh viên: Theo kết điều tra, số tự học tiếng Anh sinh viên đáng khích lệ: Có đến 46,1% sinh viên

Ngày đăng: 20/10/2021, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Benson, P. &amp; Voller, P. (1997) Autonomy and Independence in Language Learning. London: Longman Sách, tạp chí
Tiêu đề: Autonomy and Independence in LanguageLearning
2. Boud, D. (ed.). (1988). Developing Student Autonomy in Learning. New York: Kogan Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing Student Autonomy in Learning
Tác giả: Boud, D. (ed.)
Năm: 1988
16. Simon Borg. (2013), Practices and prospects of learner autonomy: LA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simon Borg". (2013), "Practices and prospects of learner autonomy
Tác giả: Simon Borg
Năm: 2013
17. Sinclair, B. (1999). Wrestling with a jelly: The evaluation of learner autonomy. In B. Morrison (Ed.). Experiments and evaluation in self-access language learning (pp. 95–109). Hong Kong: Hasald Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experiments and evaluation in self-accesslanguage learning
Tác giả: Sinclair, B
Năm: 1999
18. Tassinari, M. G. (2010). Autonomes Fremdsprachenlernen, Frankfurt am Main: Peter Lang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Autonomes Fremdsprachenlernen
Tác giả: Tassinari, M. G
Năm: 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Mô hình tự học của Tassinari - Phương pháp học tiếng anh “học qua dự án” (PROJECT BASED LEARNING) để tăng cường hiệu quả tự học tiếng anh cho sinh viên đại học thương mại
Hình 1 Mô hình tự học của Tassinari (Trang 18)
5 Thực hiện được nhiều hình thức đánh giá - Phương pháp học tiếng anh “học qua dự án” (PROJECT BASED LEARNING) để tăng cường hiệu quả tự học tiếng anh cho sinh viên đại học thương mại
5 Thực hiện được nhiều hình thức đánh giá (Trang 24)
Bài 3: Promotions Dự án 1: Tìm ra hình thức quảng cáo, nội dung quảng cáo phù hợp cho một sản phẩm/dịch vụ hoặc câu lạc bộ mà em thành lập. - Phương pháp học tiếng anh “học qua dự án” (PROJECT BASED LEARNING) để tăng cường hiệu quả tự học tiếng anh cho sinh viên đại học thương mại
i 3: Promotions Dự án 1: Tìm ra hình thức quảng cáo, nội dung quảng cáo phù hợp cho một sản phẩm/dịch vụ hoặc câu lạc bộ mà em thành lập (Trang 30)
Hình 2: Kỹ năng lập kế hoạch - Phương pháp học tiếng anh “học qua dự án” (PROJECT BASED LEARNING) để tăng cường hiệu quả tự học tiếng anh cho sinh viên đại học thương mại
Hình 2 Kỹ năng lập kế hoạch (Trang 32)
Bảng 1: Những khó khăn sinh viên gặp trong quá trình tự học tiếng Anh - Phương pháp học tiếng anh “học qua dự án” (PROJECT BASED LEARNING) để tăng cường hiệu quả tự học tiếng anh cho sinh viên đại học thương mại
Bảng 1 Những khó khăn sinh viên gặp trong quá trình tự học tiếng Anh (Trang 34)
Hình 4: So sánh các kỹ năng tự học trước và sau khi áp dụng HQDA - Phương pháp học tiếng anh “học qua dự án” (PROJECT BASED LEARNING) để tăng cường hiệu quả tự học tiếng anh cho sinh viên đại học thương mại
Hình 4 So sánh các kỹ năng tự học trước và sau khi áp dụng HQDA (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w