Tài liệu Vai trò của chế biến thuốc cổ truyền docx

5 572 4
Tài liệu Vai trò của chế biến thuốc cổ truyền docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vai trò của chế biến thuốc cổ truyền Chế theo lý luận của YHCT: - Thuyết Âm dương - Thuyết Ngũ hành Thực tiễn sử dụng: - Vd: Thảo quyết minh không thể sắc được do mùi rất nồng, nếu thán sao Æ sắc thơm, nước trong. Định nghĩa: - Là phương pháp tổng hợp của việc dùng nước + lửa Æ dạng dùng được. Ý nghĩa của chế biến: - Làm thay đổi tính của thuốc:( Tạo tác dụng trị bệnh mới, Tăng hiệu lực) thể là tăng hoặc giảm tính âm hay tính dương của thuốc. + Tăng tính dương: Nhân sâm, Đẳng sâm chích với gừng + Giảm tính dương: Sinh phụ tử chích muối Æ Diêm phụ ÆHắc phụ Æ Bạch phụ + Tăng tính âm: Thanh cao chích tẩm với Miết huyết + Giảm tính âm: Sinh địa nấu với Gừng, Sa nhân - Làm cho vị thuốc trở nên tinh khiết hơn: Vd: Kim anh bổ hạt sao vàng vì hạt rất ngứa Tỳ bà diệp lau phấn trên lá Liên kiều bỏ hạt Ma hoàng bỏ rễ: phần trên mặt đất tác dụng phát tán bình xuyễn, nhưng rễ lại tác dụng chỉ hãn - Ảnh tới quy kinh của thuốc: Vd: Chế với muối ăn Æ quy kinh can thận - Đảm bảo hoạt chất: Diệt men phân huỷ Vd: Rutin trong Hoa hoè (30%) nhanh chóng bị phân huỷ bởi Rutinase thành Quercetin Æ thu hái xong phải sao qua nhanh ở nhiệt độ cao dể diệt men Rutinase. Hạnh nhân, Đào nhân Amygladin bi Amygladinase phân huỷ thành HCN làm mất tác dụng Æ sao. Baicalin trong Hoàng cầm tác dụng kháng khuẩn tốt bị Baicalinase phân huỷ thành Baicalein rồi thành Ugonin ( sản phẩm màu xanh rỉ đồng) không tác dụng Æ diệt men bằng cách đem HC đồ mềm, chín, thái nhanh, không dùng phương pháp ngâm nước cho mềm. - Làm thay đổi tính vị và tác dụng của thuốc:( Tạo ra td trị bệnh mới) Vd: Sinh địa vị đắng tính hàn td lương huyết (Đường 5%) Thục địa vị ngọt tính ôn td bổ huyết (Đường 15-30%) - Tạo ra thành phần mới: Vd: Sịnh phụ tử chứa Aconitin sau chế biến thành Hắc phụ, bạch phụ ko Aconitin nữa mà trở thành Aconin cũng tác dụng cường tim, tăng huyết áp nhưng ít độc hơn rát nhiều. ( Phụ tử kiêng cho PNCT, TE<15t; nhiều loài phụ tử khác nhau độc tính rất khác nhau Æ phải rất cẩn thân khi chế biến. - Làm tăng tác dụng của vị thuốc: Vd: Trần bi vi sao chống ho trừ đờm tốt hơn sống, khi sao cháy tác dụng giảm hẳn đi Hoàng liên: chích gừng thì tăng giải nhiệt, hạ sốt so với sống. Chích dấm tác dụng lợi mật. Bán hạ bắc và nam sau khi chế biến đều tăng tác dụng chống ho, trừ đờm. Trạch tả chế với muối tác dụng hạ Cholesterol tốt hơn nhiều - Làm thay đổi thành phần hoá học: Vd: Thán sao Æ thành phần hoá học giảm Alcaloid toàn phần trong Mã tiền là 1,4% khi rán với dầu vừng còn 0,55% - Làm giảm độc tính của thuốc cổ truyền: Vd: Ba đậu Æ Ba đậu sương Cóc sau khi laọi bỏ những bộ phân mang đọc tính thể ăn được - Làm thay đổi cấu trúc: làm cho giòn, cho rễ tan. Vai trò của chế biến thuốc cổ truyền 1. Tạo tác dụng điều trị mới: - Bản thân mỗi vị thuốc sống đều đặc trưng ( Tính, Vị, Quy kinh), tác dụng riêng của nó. Qua chế biến các vị thuốc thể bị thay đổi tính, vị, thành phần hoá học… dẫn đến thay đổi td. Chế biến theo các pp khác nhau sẽ tạo ra các tác dụng khác nhau thậm chí tạo ra tác dụng đối lập với tác dụng vốn Vd: Sinh địa vị đắng tính hàn td thanh nhiệt, lương huyết (Đường 5%). Thục địa vị ngọt tính ôn td tư âm dưỡng huyết (Đường 15-30%) Bồ hoàng sống hoạt huyết, Bồ hoàng thán chi huyết 2. Tăng hiệu lực điều trị 2.1. Ứng dụng thuyết âm dương, ngũ hành ÎTrên sở quy nạp màu sắc, mùi vị, tạng phủ theo ngũ hành mà khi chế biến thể lự chọn những biện pháp thích hợp trên nguyên tắc chế vị thuốc màu, vị tương ứng với màu, vị của các hành trong học thuyết để dẫn thuốc vào tạng phủ mong muốn. Vd: Màu xanh, vị chua quy kinh Can, Đởm Æ thuộc Mộc - Chích dấm để quy kinh Can, Đởm: Hương phụ Màu đỏ, vị đắng quy kinh Tâm, Tiểu tràng Æ thuộc Hoả - Chế biến cho vị thuốc màu đỏ, vị đắng để quy Tâm, Tiểu tràng Màu vàng, vị ngọt quy kinh Tỳ, Vị Æ thuộc Thổ Chế vị thuốc màu vàng ( sao vàng: Hoài sơn, Ý dĩ, Bạch truật…), vị ngọt (trích mật: Hoàng kỳ, Bạch truật, Đẳng sâm…) để dẫn thuốc vào tỳ, vị tăng tác dụng kiện tỳ vị Màu trắng, vị cay quy kinh Phế, Đại tràng Æ thuộc Kim - Chế thuốc với phụ liệu vị cay ( chích gừng: Bán hạ, Đẳng sâm…) để dẫn thuốc vào Phế Máu đen, vị mặn quy kinh Thận. Bàng quang - Chế thuốc màu đen ( thán sao: Bồ hoàng, Hoa hoè, Ngải diệp…; tẩm dịch nước đậu đen: Hà thủ ô đỏ…), vị mặn ( chích muối: Đỗ trọng, Trạch tả, Cẩu tích, Phụ tử…) để tăng dẫn thuốc vào kinh Thận ÎCó thể là tăng hoặc giảm tính âm hay tính dương của thuốc. + Tăng tính dương: Nhân sâm, Đẳng sâm chích với gừng + Giảm tính dương: Sinh phụ tử chích muối Æ Diêm phụ ÆHắc phụ Æ Bạch phụ + Tăng tính âm: Thanh cao chích tẩm với Miết huyết + Giảm tính âm: Sinh địa nấu với Gừng, Sa nhân 2.2. Hiệp đồng tác dụng với phụ liệu 2.3. Chuyển hoá tác dụng theo chiều hướng tăng hiệu lực điều trị 2.4. Tăng hàm lượng dược chất trong vị thuốc 3. Giảm tác dụng ko mong muốn – Tăng độ an toàn của vị thuốc - Giảm độc tính - Giảm TDKMM 4. Ổn định tác dụng của thuốc 5. Bảo quản thuốc 6. Làm sạch thuốc 7. Thay đổi dạng dùng . Vai trò của chế biến thuốc cổ truyền Chế theo lý luận của YHCT: - Thuyết Âm dương - Thuyết Ngũ hành Thực. cấu trúc: làm cho giòn, cho rễ tan. Vai trò của chế biến thuốc cổ truyền 1. Tạo tác dụng điều trị mới: - Bản thân mỗi vị thuốc sống đều có đặc trưng ( Tính,

Ngày đăng: 25/12/2013, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan