CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN

41 1.6K 4
CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN1 ĐẠI CƯƠNG1.1ĐỊNH NGHĨA: Là phương pháp tổng hợp: Dùng lửa Dùng nước Phối hợp lửa nước Dùng các phụ liệu Tác động của con người Mục đích: Chuyển trạng thái thiên nhiên  trạng thái dùng trực tiếp Làm nguyên liệu bào chế các dạng thuôc khác Để phòng và chữa bệnh cho con người.

2/11/08 1 CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN 1- ĐẠI CƯƠNG 1.1-ĐỊNH NGHĨA: Là phương pháp tổng hợp: - Dùng lửa - Dùng nước - Phối hợp lửa nước - Dùng các phụ liệu - Tác động của con người Mục đích: - Chuyển trạng thái thiên nhiên  trạng thái dùng trực tiếp - Làm nguyên liệu bào chế các dạng thuôc khác - Để phòng và chữa bệnh cho con người. 2/11/08 2 1.2- CƠ SỞ HÌNH THÀNH PP CHẾ BIẾN THUỐC * Bắt nguồn từ thực tế cuộc sống: Đòi hỏi có thuốc Thuốc dễ uống, không độc, khỏi bệnh Dẫn đến đi tìm và nghĩ ra cách chế Qua nhiều thế hệ đúc kết thành pp chế ngày nay * Dựa vào lí luận của YHCT: + Thuyết âm dương: Bệnh tật sẩy ra do mất cân bằng âm dương: ở tạng phủ, khí và huyết. Chữa bệnh là dùng thuốc điều chỉnh lại cân bằng âm dương: - Dùng dương dược hoặc âm dược để điều chỉnh. - Chế thuốc để làm tăng tính âm hoặc tăng tính dương và ngược lại. +Thuyết ngũ hành: Mỗi màu sắc, mùi vị của vị thuốc; tương ứng với một hành nhất định. Chế biến là làm thay đổi màu, mùi, vị để tăng quy của thuốc vào kinh mong muốn 1.3- MỤC ĐÍCH CỦA CB THUỐC CỔ TRUYỀN 1.3.1-Để loại tạp ( Làm thuốc sạch và tinh khiết) Loại bỏ: - bộ phận không dùng làm thuốc - bộ phận có tác dụng ngược lại (VD: cúc hoa, ma hoàng) 2/11/08 3 2/11/08 4 - Loại bỏ các bộ phận, phần không đủ tiêu chuẩn làm thuốc (VD Trạch tả, Hà thủ ô đỏ v ) - Loại các tạp chất khác: đất cát, chất bẩn, sâu, mọt, mốc v (VD: Thỏ ty tử, Bach truật, huyền sâm v.) - Xử lí trước khi dùng: nếu dược liệu là động vật phải ( Địa long, rắn tắc kè v v) - Làm cho tinh khiết hơn: Lưu huỳnh chế sương (nung) 1.3.2- Để bảo quản thuốc, thuận tiện cho thương mại - Thu nhỏ thể tích: để cất giữ được thuận tiện - Diệt nấm mốc, vi sinh vật: để bảo quản - Tạo lớp bảo vệ: Diêm phụ, muối bám ở ngoài để bảo vệ 2/11/08 5 - Phá huỷ môi trường cho vi khuẩn phát triển: như pectin, chất nhầy, tinh bột, đường chất béo Vd Hà thủ ô đỏ - Giảm phân huỷ hoạt chất có tác dụng để ổn định tác dụng của vị thuốc, Vd flavonoid trong hoa hoè, hoàng cầm, rutin  querctin, hoè hoa xám giảm tác dụng 1.3.3-Làm thuận tiện cho việc sử dụng Làm giòn dễ tán, nghiền, dễ chiết xuất các thành phần, dễ hoà tan, dễ hấp thu 1.3.4-Làm tăng tính quy kinh của vị thuốc . - Sao vàng hoặc tẩm hoàng thổ sao làm tăng quy kinh tỳ (Bạch truật) 2/11/08 6 - Đen quy kinh thận: hà thủ ô chế đậu đen tăng quy kinh thận 1.3.5- Làm thay đổi tính vị, mở rộng tác dụng + Ví dụ - Sinh đia: Đắng, hàn; thanh nhiệt lương huyết. - Thục địa: ngọt, ôn; bổ huyết bổ can thận - Sinh khương: cay,ấm; tán hàn giải biểu; nướng cháy (thán khương): tiêu thực chữa đầy bụng đau bụng buồn nôn - Ngải diệp: Đắng, ôn; can tỳ thận; ôn trung tán hàn. Thán sao: cầm máu -Thảo quyết minh: vi sao đắng, mát tẩy mạnh Sao vàng: nhuận; sao cháy (thán sao) tác dụng an thần 2/11/08 7 + Cơ chế làm thay đổi tác dụng - Hiệp đồng với phụ liệu làm tăng tác dụng VD:Bán hạ chế gừng: Giảm tính kích thích, tăng chỉ ho, trừ đờm, chỉ ấu - Làm tăng tính âm của vị thuốc: VD:Trạch tả trích muối, nga truật trích dấm hoặc đồng tiện - Làm giảm tính âm của vị thuốc: VD:Sinh địa: đắng, hàn thuộc âm, thục địa ngọt, ôn - Làm tăng tính dương của vị thuốc: VD: Đảng sâm: ôn trích gừng để tăng tính ôn của vị thuốc 2/11/08 8 - Làm giảm tính dương của vị thuốc: VD:Phụ tử đại độc đại nhiệt tính dương rất mạnh (chỉ dùng ngoài).Chế dung dịch muối ăn, đảm ba (clorid Magie) tính độc, nhiệt giảm có thể dùng trong được. 1.3.6-Làm giảm độc tính và giảm tác dụng phụ * Đôc tính gồm hai loại: Tác dụng mạnh nguy hiểm đến tính mạng (bảng A,B) phụ tử, mã tiền, ba đậu, hoàng nàn -Tác dụng kích ứng (ngứa, tê): VD nam tinh, bán hạ, dã vu (ráy) * Cơ chế Làm giảm độc tính: + Loại trừ chất độc ra khỏi vị thuốc: Bằng cách:Hoà tan chất độc trong dịch ngâm; thăng hoa qua sao, nấu 2/11/08 9 VD:Phụ tử ngâm nước muối alcaloid hoà tan trong đó + Thuỷ phân, phân huỷ chất độc. Dưới tác của dung dịch phụ liệu, nhiệt độ khi chế chất độc sẽ bị phân huỷ một phần hoặc thuỷ phân thành chất ít độc hơn hoặc chất không độc Ví dụ: Aconitin phụ tử bị thủy phân thành Benzoylacontin có độ độc giảm đi rõ rệt Mã tiền: alcaloid chưa chế 1,43%, sau chế rán dầu vừng alcaloid chỉ còn 0,55% có thể dùng trong được + Dùng một số phụ liệu có tính giải độc để chế làm giảm độc tính: 2/11/08 10 VD cam thảo, đậu đen, đậu xanh, nước vôi, nước gừng, nước tro bếp, nươc phèn chua.v.v.làm giảm tác dụng phụ của thuốc + Chọn PP chế để hạn chế giải phóng ra chất độc Vi dụ: thuỷ phi chu sa (thần sa) * Chú ý: - Một vị thuốc có nhiều tác dụng: Mỗi tác dụng thích ứng với một bệnh nhất định, tác dụng này thích ứng cho bệnh này, thì tác dụng khác trở thành bất lợi và ngược lại tác dụng bất lợi lại trở thành có lợi cho bệnh khác, chế biến để làm giảm tác tác dụng bất lợi [...]... 2/11/08 12 2- CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN 2.1 - PHƯƠNG PHÁP DÙNG LỬA:(hoả chế) 2.1.1-Định nghĩa: Là tác động của nhiêt độ trực tiếp hoặc gián tiếp qua các phụ liệu vào vị thuốc Tuỳ theo thể chất của dược liệu mà sử dụng mức độ nhiệt khác nhau cho thích hợp 2.1.2- Mục đích: Làm tăng tính ấm giảm tính hàn cho vị thuốc Ví dụ: sinh địa Làm giảm độc tính, giảm tác dụng quá mạnh của vị thuốc Ví dụ: mã tiền sao cách... trong vị thuốc: vì diệt men phân huỷ các chất, làm mất môi trương cho men hoạt động Nhất là các vị thuốc có chứa glycozid Ví dụ: rutin trong hoè hoa Làm giảm độ bền cơ học của vị thuốc - Tạo mùi thơm ngon dễ chịu cho vị thuốc, loại bỏ các vị chát ngái, mùi khó chịu, tanh, lợm giọng Ví dụ: Binh lang, chỉ thực, xương động vật 2.1.3- Các phương pháp hoả chế 2.1.3.1- Phương pháp sao a-Sao trực tiếp: Là thuốc. .. sát làm ảnh hưởng đến chất lượng thuốc; tránh bụi cho người bào chế; thu được thuốc ở dạng bột mịn VD: Thần sa tán bột ma sát sinh nhiệt giải phóng Hg nguyên tố rất độc 2/11/08 29 - Kỹ thuật: Tán thuốc trong nước thành dạng bột mịn, cho thuốc vào cối sành, sứ cho ít nước vào nghiền kĩ, thêm nước khuấy đều; vớt bỏ tạp bẩn nổi trên mặt, gạn lấy phần nước đục có các hạt thuốc nổi lơ lửng Thêm ít nước nữa... rắn chắc, thuốc bổ Vũ hoả: Dùng lửa to, sôi mạnh, thời gian đun ngắn Dùng cho thuốc có cấu trúc mỏng manh: hoa, lá và chứa tinh dầu ( thuốc giải biểu) - 2/11/08Áp dụng cho thuốc thang hoặc nấu cao thuốc 33 2.3.5- Tôi ( tốt): - Kĩ thuật: Nung thuốc ở nhiệt độ cao, lấy ra nhúng ngay vào nước hoặc dung dịch phụ liệu -MĐ: Làm cho thuốc rễ bị phân giã (giảm độ bền chắc); phân huỷ các chất hữu cơ thành vô cơ... THUỶ HOẢ HỢP CHẾ: ( Phối hợp lửa nước) 2.3.1- Chưng: Đun cách thuỷ dược liệu với dịch phụ liệu 2/11/08 30 * Mục đích: - Làm giảm tác dụng trực tiếp của nhiệt ( 800c) vào thuốc, tạo điều kiện thuận lợi cho sự chuyển hoá các thành phần trong vị thuốc VD: Chưng sinh đia thành thục địa, đường 15,8- 30% - Làm giảm tác dụng phụ VD: Hoàng tinh ngứa chế thành thục hoàng tinh hết ngứa * Kĩ thuật: Cho thuốc và dịch... tiễn) * MĐ: Tạo ra dạng thuốc nước sắc đặc để uống trực tiếp hoặc cô thành các loại cao * Kỹ thuật: Cho thuốc vào nồi hoặc ấm, cho nước gần ngập, nấu 3 lần, tùy theo thuốc thời gian nấu mỗi lần có khác nhau, gộp dịch chiết 3 lần lại, cô đặc để dùng Có hai cách sắc: Văn hoả: Đun đến sôi, điều chỉnh nhỏ lửa cho sôi đều, thời gian đun kéo dài, dùng cho thuốc có cấu trúc rắn chắc, thuốc bổ Vũ hoả: Dùng lửa... * Mục đích - Để làm tăng tác dụng của vị thuốc do hiệp đồng với phụ liệu Vd Hương phụ tẩm dấm - Làm mềm vị thuốc thuận tiện cho bào thái - Để lên men làm chuyển hoá các chất: VD chế thần khúc, chế thục địa 2/11/08 28 2.2.2.3- Tẩy rửa: - Rửa: Dùng nước sạch để rửa sạch các tạp chất cơ học - Tẩy: MĐ loại mùi hôi, làm tăng mùi thơm KT: Dùng rượu cao độ tẩm vào thuốc 5-10 phút, phơi khô, VD đương quy,... tiếp (qua chất trung gian) * Sao cách cát: 2/11/08 18 - MĐ: Để truyền được nhiều nhiệt vào vị thuốc và sao được đồng đều không cháy - Kỹ thuật sao: cát nhỏ mịn, đãi sạch, để khô cho cát vào chảo đảo đều đến nóng già, cho thuốc vào đảo đều vùi kín trong cát, sao đến khi phồng đều hoặc vàng đều lấy ra sàng bỏ cát ngay, nếu để lâu sẽ cháy thuốc ( xuyên sơn giáp, qui bản, mạch môn, mã tiền) Nhiệt độ sao:... muối dấm v v 2.4- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ KHÁC: 2.4.1- Rán dầu: * Tiêu chuẩn: Dùng dầu thực vật như: dầu lạc, dầu vừng v 2/11/08 35 * Mục đích: - Để phân huỷ một số chất không có lợi cho sức khoẻ do nhiệt độ sôi cao của dầu (2000c) - Hoà tan một số chất không tan trong nước, tan trong dung môi không phân cực dầu VD: chế mã tiền 2.4.2- Chế khúc ( dạng bánh khúc) Dùng bột thuốc và bột mì tạo thành khối dẻo,... sẽ gây đầy trướng bụng rối loạn tiêu hoá, nếu sao khô thi hạn chế tác dụng này Bạch truật kiên tỳ ráo thấp, khi dùng cho bênh nhân thể âm hư nội nhiệt thì phải chế với nước vo gạo để làm giảm tính khô háo Hà thủ ô đỏ tác dụng chính là bổ huyết, tác dụng phụ gây táo bón hoặc đau bụng đi ngoài do tanin hoặc do anthraglycozid hàm lượng cao Khi chế làm giảm cả hai thành phần này dẫn đến không gây táo bón . nguyên liệu bào chế các dạng thuôc khác - Để phòng và chữa bệnh cho con người. 2/11/08 2 1.2- CƠ SỞ HÌNH THÀNH PP CHẾ BIẾN THUỐC * Bắt nguồn từ thực tế cuộc sống: Đòi hỏi có thuốc Thuốc dễ uống,. mùi, vị để tăng quy của thuốc vào kinh mong muốn 1.3- MỤC ĐÍCH CỦA CB THUỐC CỔ TRUYỀN 1.3.1-Để loại tạp ( Làm thuốc sạch và tinh khiết) Loại bỏ: - bộ phận không dùng làm thuốc - bộ phận có tác. điều chỉnh. - Chế thuốc để làm tăng tính âm hoặc tăng tính dương và ngược lại. +Thuyết ngũ hành: Mỗi màu sắc, mùi vị của vị thuốc; tương ứng với một hành nhất định. Chế biến là làm thay

Ngày đăng: 19/06/2015, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • - Chế thuốc để làm tăng tính âm hoặc tăng tính dương và ngược lại. +Thuyết ngũ hành: Mỗi màu sắc, mùi vị của vị thuốc; tương ứng với một hành nhất định. Chế biến là làm thay đổi màu, mùi, vị để tăng quy của thuốc vào kinh mong muốn 1.3- MỤC ĐÍCH CỦA CB THUỐC CỔ TRUYỀN 1.3.1-Để loại tạp ( Làm thuốc sạch và tinh khiết) Loại bỏ: - bộ phận không dùng làm thuốc - bộ phận có tác dụng ngược lại (VD: cúc hoa, ma hoàng)

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan