Tăng sự quy kinh can đởm của vị thuốc Tăng chỉ thống, giảm tính kích ứng.

Một phần của tài liệu CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN (Trang 37)

Tăng chỉ thống, giảm tính kích ứng.

VD: Huyền hồ, Nga truật, Sài hồ, Hương phụ, tôi Mẫu lệ, Cửu khổng

- Acid hoá một số hợp chất hoá học

(alcaloid) tạo thành muối để rễ hoà tan trong nước khi sắc hoặc chiết xuất

3.2- Rượu:( tửu chế)

* Tiêu chuẩn: Dùng rượu ngon, tốt, chế từ ngũ cốc: Ngô gạo, khoai, sắn, gạo nếp càng tốt, rượu trắng có độ cồn khoảng 30-400, Tỷ lệ thường 20-30 kg cho 100kg thuốc

- Làm tăng tính ấm, tăng khả năng thăng đề (dẫn

thuốc lên vùng thượng tiêu)

- Tăng khả năng hoà tan các hoạt chất của thuốc

vào rượu thuận tiện cho chiết xuất; Thăng ma, Hoàng liên, Đương quy, Bạch thược

- Làm dậy (tăng) mùi thơm cho vị thuốc

3.3-Muối ăn ( Diêm chế)

*Tiêu chuẩn: Dùng muối ăn thành phần chủ yếu là NaCl, thường dùng dung dịch muối 5% để tẩm * Mục đích: Tăng dẫn thuốc vào thận, dẫn thuốc

xuống hạ tiêu, làm nhuyễn kiên, góp phần bổ

sung điều chỉnh Ion Na+ và Cl -, Cl- làm tăng tiết nước tiểu, thường dùng cho nhóm thuốc bổ thận như cẩu tích, đỗ trọng, ba kích, tục đoạn..v

3.4- Gừng (khương chế)

* Tiêu chuẩn: Thường dùng dịch chiết gừng già, tươi, lượng gừng dùng 5-10% so với khối

lượng dược liệu.

* Mục đích: Tăng tính ấm, tăng khả năng thăng đề, phát tán, làm ấm tỳ vị, kích thích tiêu hoá, tăng chỉ nôn, chỉ khái. Thường dùng tẩm các vị

thuốc bổ khí, bổ phế như đảng sâm, cát cánh, bán hạ

3.5- Mật

* Tiêu chuẩn: Tốt nhất là dùng mật ong rừng, khi dùng thường phải pha loãng để rễ thấm vào

thuốc, nếu không có mật ong, có thể dùng mật mía, thậm chí cả đường đỏ, đường khi dùng

* Mục đích:

Một phần của tài liệu CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN (Trang 37)