1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kỹ thuật chế biến món ăn (Chương trình khung trình độ trung cấp)

246 2,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

ĐÂY LÀ CHƯƠNG TRÌNH KHUNG CHUẨN BẠN NÀO MUỐN MUA THÌ LIÊN HỆ NHÉ 0986425099 www.trungcapnauan.edu.vn 1.Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp Kiến thức: + Trình bày được các kiến thức chuyên môn về kinh doanh ăn uống; tổ chức, chế biến các món ăn, các món bánh – món ăn tráng miệng tại các khách sạn, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh ăn uống; + Trình bày được kiến thức về các loại món ăn Việt Nam, Âu, Á; các món bánh – món ăn tráng miệng và kỹ thuật chế biến; + Nhận biết được các hình thức phục vụ ăn uống: các bữa ăn thường, các bữa tiệc và ăn tự chọn….; + Trình bày được các kiến thức cần thiết cho nghiệp vụ kỹ thuật chế biến món ăn như: văn hóa ẩm thực, thương phẩm và an toàn thực phẩm, sinh lý dinh dưỡng, xây dựng thực đơn...; + Trình bày và giải thích được một số yêu cầu về chất lượng, vệ sinh, an toàn trong quá trình chế biến món ăn; + Trình bày được các kiến thức cơ bản về quản lý và tổ chức công việc trong nghề quản trị chế biến món ăn như: quản trị quy trình sản xuất chế biến, quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật, quản trị nguyên vật liệu, quản trị chi phí; + Trình bày được các kiến thức khác có liên quan đến nghề quản trị chế biến món ăn như: . Các kiến thức cơ bản: về Chính trị, Pháp luật, Quốc phòng, Giáo dục thể chất; . Các kiến thức bổ trợ nghề nghiệp như: tiếng Anh, tin học, tổng quan du lịch, tâm lí và kỹ năng giao tiếp, môi trường và an ninh an toàn trong du lịch; Kỹ năng: + Tổ chức được quá trình chế biến các món ăn, các món bánh – món ăn tráng miệng tại các nhà hàng, khách sạn và các cơ sở kinh doanh ăn uống với các hình thức phục vụ ăn uống đa dạng khác nhau; + Lựa chọn và tổ chức linh hoạt các phương án chế biên theo yêu cầu của khách và thực tế nơi làm việc; + Chế biến được các món ăn Việt Nam cơ bản, Âu, Á, các món bánh và món ăn tráng miệng ….theo đúng qui trình, đảm bảo giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và vệ sinh an toàn thực phẩm…; + Tính toán, xây dựng được thực đơn các bữa ăn thường, các bữa ăn tiệc và tự chọn…. + Thực hiện được các biện pháp vệ sinh, an ninh, an toàn và phòng chống cháy nổ trong quá trình chế biến các sản phẩm ăn uống; + Xử lý được các tình huống phát sinh trong quá trình chế biến các sản phẩm ăn uống; + Làm việc độc lập, theo nhóm và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; + Hướng dẫn được kỹ năng nghề cho người học việc vào công việc; + Tìm và tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn sau khi tốt nghiệp. Thể chất, quốc phòng: + Trang bị cho người học các kiến thức, kỹ năng cơ bản về thể dục thể thao, biết cách áp dụng vào việc tăng cường và bảo vệ sức khoẻ; + Giáo dục cho người học lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, những hiểu biết cần thiết về quốc phòng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân, xây dựng ý thức bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN; + Trang bị cho người học một số kiến thức về kỹ năng quân sự cần thiết làm cơ sở để học sinh thực hiện nhiệm vụ quân sự trong nhà trường, vận dụng nghề nghiệp chuyên môn phục vụ Quốc phòng và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang bảo vệ Tổ quốc; 3. Cơ hội việc làm Sau khi tốt nghiệp người học có được các kiến thức và kỹ năng cần thiết để có thể đảm đương được các vị trí từ nhân viên sơ chế, nhân viên chế biến trực tiếp, thợ nấu chính,... hoặc các vị trí khác trong nhà bếp tuỳ theo khả năng và yêu cầu của công việc cụ thể.

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÙNG VƯƠNG HÀ NỘI

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN

(Ban hành kèm theo Quyết định số / /QĐ- CĐVL

ngày tháng năm của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Hùng Vương

Hà Nội) Điện thoại: 0986425099

Hà Nội - Năm 2012

Trang 2

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn

Mã nghề: 40810204

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông và tương đương; (Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hóa phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 21

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1.Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+ Trình bày được các kiến thức chuyên môn về kinh doanh ăn uống; tổchức, chế biến các món ăn, các món bánh – món ăn tráng miệng tại các khách sạn,nhà hàng và các cơ sở kinh doanh ăn uống;

+ Trình bày được kiến thức về các loại món ăn Việt Nam, Âu, Á; các mónbánh – món ăn tráng miệng và kỹ thuật chế biến;

+ Nhận biết được các hình thức phục vụ ăn uống: các bữa ăn thường, cácbữa tiệc và ăn tự chọn….;

+ Trình bày được các kiến thức cần thiết cho nghiệp vụ kỹ thuật chế biếnmón ăn như: văn hóa ẩm thực, thương phẩm và an toàn thực phẩm, sinh lý dinhdưỡng, xây dựng thực đơn ;

+ Trình bày và giải thích được một số yêu cầu về chất lượng, vệ sinh, antoàn trong quá trình chế biến món ăn;

+ Trình bày được các kiến thức cơ bản về quản lý và tổ chức công việctrong nghề quản trị chế biến món ăn như: quản trị quy trình sản xuất chế biến,quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật, quản trị nguyên vật liệu, quản trị chi phí;

+ Trình bày được các kiến thức khác có liên quan đến nghề quản trị chếbiến món ăn như:

Các kiến thức cơ bản: về Chính trị, Pháp luật, Quốc phòng, Giáo dục thểchất;

Các kiến thức bổ trợ nghề nghiệp như: tiếng Anh, tin học, tổng quan dulịch, tâm lí và kỹ năng giao tiếp, môi trường và an ninh - an toàn trong du lịch;

- Kỹ năng:

+ Tổ chức được quá trình chế biến các món ăn, các món bánh – món ăntráng miệng tại các nhà hàng, khách sạn và các cơ sở kinh doanh ăn uống với cáchình thức phục vụ ăn uống đa dạng khác nhau;

Trang 3

+ Lựa chọn và tổ chức linh hoạt các phương án chế biên theo yêu cầu củakhách và thực tế nơi làm việc;

+ Chế biến được các món ăn Việt Nam cơ bản, Âu, Á, các món bánh vàmón ăn tráng miệng ….theo đúng qui trình, đảm bảo giá trị dinh dưỡng, giá trịcảm quan và vệ sinh an toàn thực phẩm…;

+ Tính toán, xây dựng được thực đơn các bữa ăn thường, các bữa ăn tiệc

+ Hướng dẫn được kỹ năng nghề cho người học việc vào công việc;

+ Tìm và tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn sau khi tốtnghiệp

+ Trang bị cho người học một số kiến thức về kỹ năng quân sự cần thiếtlàm cơ sở để học sinh thực hiện nhiệm vụ quân sự trong nhà trường, vận dụngnghề nghiệp chuyên môn phục vụ Quốc phòng và sẵn sàng tham gia lực lượng

vũ trang bảo vệ Tổ quốc;

3 Cơ hội việc làm

Sau khi tốt nghiệp người học có được các kiến thức và kỹ năng cần thiết để

có thể đảm đương được các vị trí từ nhân viên sơ chế, nhân viên chế biến trựctiếp, thợ nấu chính, hoặc các vị trí khác trong nhà bếp tuỳ theo khả năng và yêucầu của công việc cụ thể

II THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC

1 Thời gian của khóa học và thời gian thực học:

- Thời gian khóa học: 2 năm

- Thời gian học tập: 90 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 180 giờ; Trong đó thi tốt nghiệp: 30 giờ

2 Phân bổ thời gian thực học:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 giờ

- Thời gian học lý thuyết: 559 giờ; Thời gian học thực hành: 1600 giờ

3 Thời gian học văn hóa Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh Trung học

cơ sở: 1200 giờ

Trang 4

Danh mục các môn học văn hóa THPT và phân bổ thời gian cho từng mônhọc theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong Chương trình khung giáodục trung cấp chuyên nghiệp Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theologic sư phạm đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năngchuyên môn nghề có hiệu quả.

III DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN

BỔ THỜI GIAN

MH,

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyết

Thựchành Kiểm tra

II Các môn học, mô đun đào

II1 Các môn học, mô đun kỹ

MH07 Tổng quan du lịch và khách sạn 30 28 0 2MĐ08

Tâm lý và kỹ năng giao

tiếp ứng xử với khách du

II2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 2205 458 1574 173

MĐ10 Tiếng Anh chuyên ngành 210 60 120 30

MH12 Thương phẩm và an toàn thực phẩm 45 42 0 3

Trang 5

MH13 Sinh lý dinh dưỡng 45 43 0 2

IV CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO :

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ:

1 Hướng dẫn thi tốt nghiệp:

STT Môn thi tốt nghiệp Hình thức thi Thời gian thi

1 Chính trị Viết Không quá 120 phút

2 Văn hóa THPT đối với hệ

tuyển sinh THCS Viết Trắc nghiệm Không quá 120 phútKhông quá 90 phút

Không quá 120 phút Không quá 60 phút Không quá 90 phút Không quá 4 giờ

* Mô đun tốt nghiệp (tích hợp

giữa lý thuyết với thực hành) Bài thi tích hợp lýthuyết và thực

hành

Không quá 24 giờ

2 Xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được

bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:

Trang 6

1 Thể dục, thể thao 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ

hàng ngày

2 Văn hoá, văn nghệ

- Qua các phương tiện thông tin đại

chúng

- Sinh hoạt tập thể

- Ngoài giờ học hàng ngày

- 19 giờ đến 21 giờ vào một buổi trongtuần

3 Hoạt động thư viện

Ngoài giờ học, người học có thể đến

thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

Vào tất cả các ngày làm việc trongtuần

4 Vui chơi, giải trí và các hoạt động

3.1 Chú ý về chương trình đào tạo và đề cương chi tiết

- Đề cương chi tiết và chương trình chi tiết các môn học chung bắt buộctheo quy định và hướng dẫn chung của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộcđược xác định dựa trên phiếu phân tích nghề, phân tích công việc nghề kỹ thuậtchế biến món ăn

- Căn cứ nội dung phiếu phân tích nghề để xác định kiến thức, kỹ năng,thái độ cần thiết phải đưa vào chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đàotạo

3.2 Hướng dẫn phân bổ thời gian và nội dung phần thực hành nghề tại cơ sở:

- Thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở nhằm mục tiêu hoàn thiệnkiến thức, áp dụng các hiểu biết và kỹ năng đã được học tập tại trường vào môitrường nghề nghiệp thực tế

- Nội dung thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở là bao gồm nhữngnội dung người học đã được học tại trường (tùy từng đợt thực hành) đặc biệt làcác kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để áp dụng vào công việc thực tế

- Có thể phân bổ nội dung thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở theo

ba hướng sau:

+ Người học thực hành tại các cơ sở chế biến món ăn, nhà hàng, kháchsạn có công việc phù hợp với nghề nghiệp Trong trường hợp này cần có giáoviên, hoặc người hướng dẫn (có thể là người có kinh nghiệm trình độ đang làmviệc tại các cơ sở) hướng dẫn người học;

+ Thực hành các nghiệp vụ chế biến món ăn (có giáo viên hướng dẫn) tạicác xưởng của nhà trường hoặc các cơ sở do nhà trường liên kết, thỏa thuận;

+ Kết hợp cả hai hình thức nói trên

- Việc lựa chọn hình thức thực hành tại cơ sở cũng như phân bổ thời gian

Trang 7

thực hành tùy điều kiện từng trường có thể lựa chọn hình thức thực hành tại cơ

sở cũng như chia thành các đợt thực hành với thời lượng hợp lý, đảm bảo về thờilượng và các mục tiêu, nội dung cơ bản nói trên./

HIỆU TRƯỞNG

Trang 8

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Tổng quan du lịch và khách sạn

Mã số môn học: MH07

Trang 9

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN

- Tính chất:

+ Là môn học lý thuyết cơ bản trong nghề phục vụ du lịch nói chung vànghề kỹ thuật chế biến món ăn nói riêng

+ Đánh giá kết thúc môn học bằng hình thức kiểm tra hết môn

II MỤC TIÊU MÔN HỌC:

- Nhận thức đúng và trình bày được những khái niệm cơ bản về hoạt động

du lịch và khách sạn

- Giải thích được mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác

- Trình bày được các điều kiện để phát triển du lịch

- Phân biệt được các loại khách sạn theo các tiêu chí phân loại khác nhau

- Nêu được các tiêu chí xếp hạng khách sạn

- Trình bày được cơ cấu tổ chức tiêu biểu của một khách sạn

- Rèn luyện được thái độ cởi mở, tận tình, linh hoạt và nghiêm túc củanhân viên ngành Du lịch

III NỘI DUNG MÔN HỌC:

1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT Tên chương mục

Thời gianTổng

số

Lýthuyết

Thựchành,Bài tập

Kiểm tra

* (LT hoặc TH)

I Khái quát về hoạt động du lịch

Trang 10

2 Nội dung chi tiết:

Chương 1: Khái quát về hoạt động du lịch và khách sạn

Mục tiêu:

- Trình bày được các khái niệm cơ bản về hoạt động du lịch và khách sạn, cácloại hình du lịch, nhu cầu du lịch và sản phẩm du lịch, thời vụ du lịch

- Phân biệt được một số loại hình cơ sở lưu trú du lịch tiêu biểu

- Vận dụng được kiến thức đã học vào xác định nhu cầu du lịch, khắc phục sựbất lợi của thời vụ du lịch

- Tự hào về nghề du lịch; Nghiêm túc, chủ động và sáng tạo trong tìm hiểu hoạtđộng du lịch và khách sạn

1 Một số khái niệm cơ bản Thời gian: 02giờ

2.2 Căn cứ vào mục đích chuyến đi

2.3 Căn cứ vào loại hình lưu trú

2.4 Căn cứ vào thời gian của chuyến đi

2.5 Căn cứ vào lứa tuổi của du khách

2.6 Căn cứ vào quốc tịch của du khách

2.7 Căn cứ vào việc sử dụng các phương tiện giao thông

2.8 Căn cứ vào phương thức hợp đồng

2.9 Căn cứ vào tài nguyên du lịch

Trang 11

2.10 Một số cách phân loại khác

3 Nhu cầu du lịch và sản phẩm du lịch Thời gian: 02giờ

3.1 Nhu cầu du lịch

3.2 Sản phẩm du lịch

4.1 Khái niệm và đặc điểm của thời vụ du lịch

4.2 Các nhân tố tác động đến tính thời vụ của hoạt động du lịch

4.3 Một số giải pháp khác phục sự bất lợi của thời vụ du lịch

5 Một số loại hình cơ sở lưu trú du lịch tiêu biểu Thời gian: 05giờ

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương 1

Mục/Tiểu mục T.số Thời gian (giờ)LT TH/BT KT* Hình thứcgiảng dạy

1 Một số khái niệm cơ bản 2 2 0 0 LT1.1 Khái niệm du lịch 0.75 0.75 0 0 LT1.2 Khái niệm khách du lịch 0.75 0.75 0 0 LT1.3 Một số khái niệm khác 0.5 0.5 0 0 LT

2.1 Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ

2.2 Căn cứ vào mục đích chuyến

đi

2.3 Căn cứ vào loại hình lưu trú

2.4 Căn cứ vào thời gian của

chuyến đi

2.5 Căn cứ vào lứa tuổi của du

khách

2.6 Căn cứ vào việc sử dụng các

phương tiện giao thông

2.7 Căn cứ vào phương thức hợp

đồng

2.8 Căn cứ vào tài nguyên du lịch

2.9 Một số cách phân loại khác

Trang 13

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công việc.

- Có thái độ hợp tác, nghiêm túc và cách nhìn tổng quát, khách quan về du lịchtrong mối quan hệ với các lĩnh vực khác

1 Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác Thời gian: 03 giờ

1.1 Mối quan hệ giữa du lịch và các ngành kinh tế khác

1.2 Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá - xã hội

1.3 Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường

2 Các điều kiện để phát triển du lịch Thời gian: 04 giờ

2.1 Các điều kiện chung

2.1.1 Tình hình an ninh chính trị - an toàn xã hội

2.1.2 Điều kiện kinh tế

2.1.3 Chính sách phát triển du lịch

2.1.4 Các điều kiện làm nảy sinh nhu cầu du lịch

2.2 Các điều kiện đặc trưng

2.2.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên

2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn

2.2.3 Sự sẵn sàng đón tiếp khách

2.2.4 Các sự kiện đặc biệt

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương 2

Mục/Tiểu mục T.số LTThời gian (giờ)TH/BT KT* Hình thứcgiảng dạy

1 Mối quan hệ giữa du lịch và một số

Trang 14

2 Các điều kiện để phát triển du lịch 4 4 0 0 LT

2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội và tài

nguyên du lịch nhân văn

2.2.3 Sự sẵn sàng đón tiếp khách 0.5 0.5 0 0 LT2.2.4 Các sự kiện đặc biệt 0.5 0.5 0 0 LT

Chương 3: Khách sạn

Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm cơ bản về khách sạn, đặc điểm chung về hoạtđộng của khách sạn

- Nêu được các yêu cầu phân loại và xếp hạng khách sạn

- Mô tả được cơ cấu tổ chức trong một khách sạn

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công việc

- Có thái độ hợp tác, nhiệt tình và hỗ trợ lẫn nhau khi liên hệ công tác với các

bộ phận khác trong khách sạn

1 Giới thiệu chung Thời gian: 01 giờ

1.1 Hoạt động kinh doanh khách sạn

1.2 Sản phẩm của khách sạn

2 Phân loại và xếp hạng khách sạn Thời gian: 02 giờ

2.1 Phân loại khách sạn

2.1.1 Phân loại khách sạn theo vị trí địa lý

2.1.2 Phân loại khách sạn theo quy mô

2.1.3 Phân loại khách sạn theo thị trường mục tiêu

2.1.4 Phân loại khách sạn theo mức độ phục vụ

2.1.5 Phân loại khách sạn theo hạng của khách sạn

2.1.6 Phân loại khách sạn theo mức độ liên kết và quyền sở hữu

2.2 Xếp hạng khách sạn

2.2.1 Sự cần thiết của việc xếp hạng khách sạn

2.2.2 Xếp hạng khách sạn trên thế giới

Trang 15

2.2.3 Tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn ở Việt Nam

3 Cơ cấu tổ chức trong một khách sạn Thời gian: 05

giờ

3.1 Mô hình cơ cấu tổ chức tiêu biểu trong một khách sạn

3.1.1 Cơ cấu tổ chức của khách sạn loại nhỏ

3.1.2 Cơ cấu tổ chức của khách sạn loại trung bình

3.1.3 Cơ cấu tổ chức của khách sạn loại lớn

3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong khách sạn

3.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong khách sạn

3.3.1 Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân với các bộ phận khác

3.2.2 Nhiệm vụ của các bộ phận trong khách sạn

3.3.3 Mối quan hệ giữa bộ phận bàn với các bộ phận khác

3.3.4 Mối quan hệ giữa bộ phận chế biến món ăn với các bộ phận khác

3.3.5 Mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng với các bộ phận khác

3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức hoạt động khách sạn

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương 3

Mục/Tiểu mục Thời gian (giờ) Hình thứcgiảng dạy

T.số LT TH/BT KT*

1.1 Sản phẩm của khách sạn 0.5 0.5 0 0 LT1.2 Hoạt động kinh doanh khách sạn 0.5 0.5 0 0 LT

2 Phân loại và xếp hạng khách sạn 2 2 0 0 LT2.1 Phân loại khách sạn

2.1.1 Phân loại khách sạn theo vị trí

2.1.6 Phân loại khách sạn theo mức

độ liên kết và quyền sở hữu

Trang 16

3.3.4 Mối quan hệ giữa bộ phận chế

biến món ăn với các bộ phận khác

3.3.5 Mối quan hệ giữa các bộ phận

IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:

Phòng học lý thuyết với các trang thiết bị, phương tiện dạy học

V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

- Phương pháp đánh giá: kiểm tra viết.

- Nội dung đánh giá:

+ Một số khái niệm cơ bản

+ Nhu cầu du lịch và sản phẩm du lịch

+ Thời vụ du lịch

+ Một số loại hình cơ sở lưu trú du lịch tiêu biểu

+ Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác

+ Xếp hạng khách sạn

+ Cơ cấu tổ chức tiêu biểu của một khách sạn

VI HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:

1 Phạm vi áp dụng chương trình:

Trang 17

Chương trình áp dụng cho người học Trung cấp nghề Kỹ thuật chế biếnmón ăn.

2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Đối với giáo viên:

+ Có kiến thức thực tế về ngành du lịch nói chung và khách sạn của ViệtNam

+ Được học qua các lớp sư phạm tối thiểu, có khả năng truyền đạt chongười học

+ Giáo viên trên cơ sở chương trình môn học soạn giáo án và bài giảngchi tiết để thực hiện việc giảng dạy theo đúng yêu cầu môn học Nhằm nâng caochất lượng giảng dạy, giáo viên cần phải thường xuyên đọc các tài liêu thamkhảo và cập nhật thông tin có liên quan Trong quá trình giảng bài lưu ý liên hệvới các môn học khác cũng như với thực tế để người học ngoài việc nắm bắtđược kiến thức còn có khả năng tự liên hệ được với thực tế nghề nghiệp sau này

- Đối với người học:

+ Thực sự yêu thích nghề nghiệp, chăm chỉ, cầu thị, được học các kiếnthức bổ trợ của chương trình

3 Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

Chương 1 và chương 3

4 Tài liệu cần tham khảo:

- Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động - Xã hội Hà

Nội, 2006

- Vũ Đức Minh, Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục,1999.

- Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội, 2000

- Trần Thị Thúy Lan, Nguyễn Đình Quang, Giáo trình Tổng quan du lịch,

NXB Hà Nội, 2005

- Nguyễn Vũ Hà, Đoàn Mạnh Cương, Giáo trình Tổng quan cơ sở lưu trú,

NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2006

- Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà, Giáo trình Kinh tế Du lịch,

NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2004

- Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương - Giáo trình Quản trị Kinh doanh Khách sạn, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2004.

- Hồ Lý Long, Giáo trình Tâm lý khách du lịch, NXB Lao động - Xã hội

Hà Nội, 2006

- Nguyễn Thị Tú, Nghiệp vụ Phục vụ Khách sạn, NXB Thống kê, 2005.

- Hội đồng cấp chứng chỉ Nghiệp vụ du lịch, Giáo trình Nghiệp vụ Lưu trú - Luxembourg, NXB Thanh Niên, 2005.

- Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long, Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục,

2007

Trang 18

- Trần Minh Đạo, Giáo trình Marketing căn bản, NXB Giáo dục, 2002.

Nguyễn Trùng Khánh, Giáo trình Marketing du lịch, NXB Lao động

-Xã hội, Hà Nội, 2006

- Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa, Giáo trình Marketing du lịch,

NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008

- Lục Bội Minh, Quản lý khách sạn hiện đại, NXB Thông tin, 2000.

- Luật du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, 2005

- www.vietnamtoursm.gov.vn

Trang 19

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với

khách du lịch

Mã số mô đun: MĐ08

Trang 20

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TÂM LÝ VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ VỚI KHÁCH DU LỊCH

Mã số mô đun: MĐ08

Thời gian mô đun: 75 giờ (Lý thuyết: 45giờ; Thực hành: 30giờ)

I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:

- Vị trí :

+ Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với khách du lịch là mô đun thuộcnhóm các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở trong chương trình khung trình độtrung cấp nghề “Kỹ thuật chế biến món ăn”

+ Là mô đun cơ bản trong nghề phục vụ du lịch nói chung và nghề kỹthuật chế biến món ăn nói riêng

- Tính chất

+ Là mô đun lý thuyết tích hợp với thực hành

+ Đánh giá kết thúc mô đun bằng hình thức kiểm tra hết môn đun

II MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

- Thông hiểu và trình bày được những kiến thức cơ bản về tâm lý học,những đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch và những đặc điểm tâm lý củakhách du lịch theo quốc gia, dân tộc và nghề nghiệp ;

- Thông hiểu và trình bày được những kiến thức cơ bản về hoạt động giaotiếp nói chung và giao tiếp trong kinh doanh du lịch nói riêng ;

- Nhận biết, thông hiểu và trình bày được những tập quán giao tiếp tiêubiểu trên thế giới

- Vận dụng những kiến thức cơ bản về tâm lý nói chung và tâm lý khách

du lịch nói riêng trong quá trình nghiên cứu nhu cầu, động cơ và sở thích củakhách du lịch, từ đó tạo ra những sản phẩm du lịch phù hợp ;

- Thực hiện được các kỹ năng giao tiếp cơ bản và các kỹ năng giao tiếpứng xử trong hoạt động kinh doanh du lịch, từng bước hoàn thiện phong cáchgiao tiếp ứng xử văn minh, lịch sự;

- Vận dụng các đặc điểm tâm lý trong giao tiếp và xử lý các tình huốnghiệu quả

- Hình thành thái độ tự tin, chủ động, hợp tác khi giao tiếp và giải quyếtcác yêu cầu của khách

III NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

số

Lýthuyết

Thựchành

Kiểmtra*

1. Một số vấn đề cơ bản của

tâm lý học

Trang 21

6 Kỹ năng giao tiếp ứng xử 10 5 5 0

7 Kỹ năng giao tiếp ứng xử

trong hoạt động kinh doanh

2 Nội dung chi tiết:

Bài 1: Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học Thời gian: 09 giờ

Mục tiêu::

- Trình bày được những khái niệm cơ bản về bản chất hiện tượng tâm lýngười; khái niệm và cấu trúc của nhân cách; khái niệm tình cảm, các mức độ vàcác quy luật của tình cảm

- Phân tích được một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học xã hội và tâm lý dulịch

- Nêu được những ảnh hưởng của một số hiện tâm lý xã hội phổ biến trong

du lịch; Phong tục tập quán; Truyền thống; Tôn giáo - tín ngưỡng; Tính cách dântộc; Bầu không khí tâm lý xã hội; Dư luận xã hội

- Tích cực nhận thức và hứng thú nghiên cứu, học tập

1 Bản chất hiện tượng tâm lý

1.1 Đặc điểm hiện tượng tâm lý

1.2 Bản chất hiện tượng tâm lý

1.2.1 Quan niệm mác-xít về tâm lý

1.2.1.1 Tâm lý người là sự phản ánh của hiện thực khách quan vào não người.1.2.1.2 Tâm lý người mang tính chủ thể

1.2.1.3 Tâm lý người mang bản chất xã hội-lịch sử

1.2.2 Chức năng của tâm lý

Trang 22

1.2.3 Phân loại các hiện tượng tâm lý

1.3 Một số phương pháp nghiên cứu tâm lý

1.3.1 Phương pháp quan sát

1.3.2 Phương pháp đàm thoại

1.3.3 Phương pháp thực nghiệm

1.3.4 Phương pháp dùng bảng hỏi

1.3.5 Phương pháp phân tích kết quả sản phẩm hoạt động

1.3.6 Phương pháp phân tích tiểu sử cá nhân

3.3.1 Qui luật lây lan

3.3.2 Qui luật di chuyển

3.3.3 Qui luật thích ứng

3.3.4 Qui luật pha trộn

3.3.5 Qui luật tương phản

3.3.6 Qui luật hình thành tình cảm

4 Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học xã hội và tâm lý du lịch

4.1 Khái niệm Tâm lý học xã hội và Tâm lý du lịch và mối quan hệ giữa

chúng

4.1.1 Khái niệm

4.1.2 Mối quan hệ giữa tâm lý học xã hội và tâm lý du lịch

4.2 Ảnh hưởng của một số hiện tâm lý xã hội phổ biến trong du lịch

4.2.1 Phong tục tập quán

4.2.2 Truyền thống

4.2.3 Tôn giáo - tín ngưỡng

4.2.4 Tính cách dân tộc

4.2.5 Bầu không khí tâm lý xã hội

4.2.6 Dư luận xã hội

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 1

Trang 23

Tiêu đề/Tiểu tiêu đề Thời gian (giờ) Hình thức

giảng dạyT.số LT TH KT*

1 Bản chất hiện tượng tâm lý 4 4 0 0 LT1.1 Đặc điểm hiện tượng tâm lý 0.5 0.5 0 0 LT1.2 Bản chất hiện tượng tâm lý 2.5 2.5 0 0 LT1.2.1 Quan niệm mác-xít về tâm

1.2.1.1 Tâm lý người là sự phản

ánh của hiện thực khách quan

vào não người

Trang 24

3.3 Các qui luật tình cảm

3.3.1 Qui luật lây lan

3.3.2 Qui luật di chuyển

3.3.3 Qui luật thích ứng

3.3.4 Qui luật pha trộn

3.3.5 Qui luật tương phản

4.1 Khái niệm Tâm lý học xã

hội và Tâm lý du lịch và mối

4.2 Ảnh hưởng của một số hiện

tâm lý xã hội phổ biến trong du

- Trình bàyđược khái niệm cơ bản về hành vi của người tiêu dùng du lịch

- Phân tích được động cơ và sở thích của khách du lịch, nhu cầu du lịch

- Phân biệt được tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch

- Chủ động, tích cực tìm hiểu về đặc điểm tâm lý của du khách

1 Hành vi của người tiêu dùng du lịch

1.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng

2 Động cơ và sở thích của khách du lịch

Trang 25

2.1 Động cơ đi du lịch của con người ngày nay

3.1 Khái niệm nhu cầu du lịch

3.2 Sự phát triển nhu cầu du lịch

3.3 Các loại nhu cầu du lịch

3.3.1 Nhu cầu vận chuyển

3.3.2 Nhu cầu lưu trú và ăn uống

3.3.3 Nhu cầu tham quan và giải trí

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 2

Tiêu đề/Tiểu tiêu đề Thời gian (giờ) Hình thức

giảng dạyT.số LT TH KT*

1 Hành vi của người tiêu dùng

Trang 26

2.1 Động cơ đi du lịch của con

người ngày nay

3.3.1 Nhu cầu vận chuyển

3.3.2 Nhu cầu lưu trú và ăn

Trang 27

Bài 3: Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo dân tộc và nghề nghiệp

Thời gian: 11giờ

Mục tiêu:

- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được một số kiến thức cơ bản về tâm

lý khách du lịch theo châu lục, những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theodân tộc, những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo nghề nghiệp

- Người học có thể đánh giá được những đặc điểm tâm lý cơ bản của kháchcăn cứ vào dân tộc hoặc nghề nghiệp

1 Tâm lý khách du lịch theo châu lục

1.1 Người châu Âu

1.2 Người châu Á

1.3 Người châu Phi

1.4 Người châu Mỹ-La tinh

2 Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo dân tộc

2.1 Khách du lịch là người Vương Quốc Anh

Trang 28

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 3

Tiêu đề/Tiểu tiêu đề Thời gian (giờ) Hình thức

giảng dạyT.số LT TH KT*

1.Tâm lý khách du lịch theo châu

1.3 Người châu Phi

1.4 Người châu Mỹ-La tinh

Trang 29

- Vận dụng hợp lý các kỹ năng nói, viết và biểu cảm trong quá trình giaotiếp nói chung và giao tiếp với khách du lịch nói riêng.

- Tích cực, chủ động, hợp tác trong giao tiếp

1 Bản chất của giao tiếp

1.1 Giao tiếp là gì?

1.2 Các loại hình giao tiếp

1.3 Mục đích giao tiếp

1.4 Sơ đồ quá trình giao tiếp

1.5 Các vai xã hội trong giao tiếp

1.6 Phong cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp

Trang 30

1.6.1 Ngôn ngữ nói

1.6.2 Ngôn ngữ viết

1.6.3 Ngôn ngữ biểu cảm

2 Một số đặc điểm cơ bản của tâm lý con người trong giao tiếp

2.1 Thích được giao tiếp với người khác

2.2 Thích được người khác khen và quan tâm đến mình

2.3 Con người ai cũng thích cái đẹp

2.4 Thích tò mò, thích điều mới lạ, thích những cái mà mình không có, có một

rồi lại muốn có hai

2.5 Con người luôn sống bằng biểu tượng và yêu thích kỷ niệm

2.6 Con người luôn đặt niềm tin và hy vọng vào điều mình đang theo đuổi2.7 Con người dường như luôn tự mâu thuẫn với chính mình

2.8 Con người thích tự khẳng định mình, thích được người khác đánh giá về mình,

thích tranh đua

3 Những trở ngại trong quá trình giao tiếp

3.1 Yếu tố gây nhiễu

3.2 Thiếu thông tin phản hồi

3.3 Nhận thức khác nhau qua các giác quan

3.4 Suy xét, đánh giá giá trị vội vàng

3.5 Sử dụng từ đa nghĩa nhiều ẩn ý

3.6 Không thống nhất, hợp lý giữa giao tiếp bằng từ ngữ và cử chỉ điệu bộ3.7 Chọn kênh thông tin không hợp lý

3.8 Thiếu lòng tin

3.9 Trạng thái cảm xúc mạnh khi giao tiếp

3.10 Thiếu quan tâm, hứng thú

3.11 Bất đồng ngôn ngữ và kiến thức

3.12 Khó khăn trong việc diễn đạt

4 Phương pháp khắc phục những trở ngại trong quá trình giao tiếp

4.1 Hạn chế tối đa yếu tố gây nhiễu

4.2 Sử dụng thông tin phản hồi

4.3 Xác lập mục tiêu chung

4.4 Suy xét thận trọng, đánh giá khách quan

4.5 Sử dụng ngôn ngữ hợp lý

4.6 Học cách tiếp xúc và thể hiện động tác, phong cách cử chỉ hợp lý

4.7 Lựa chọn thời điểm và kênh truyền tin hợp lý

4.8 Xây dựng lòng tin

4.9 Không nên để cảm xúc mạnh chi phối quá trình giao tiếp

4.10 Tạo sự đồng cảm giữa hai bên

4.11 Suy nghĩ khi giao tiếp

4.12 Diễn đạt rõ ràng có sức thuyết phục

Trang 31

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 4

Tiêu đề/Tiểu tiêu đề Thời gian (giờ) Hình thức

giảng dạyT.số LT TH KT*

1 Bản chất của giao tiếp 3 3 0 0 LT1.1 Giao tiếp là gì?

1.2 Các loại hình giao tiếp

1.3 Mục đích giao tiếp

1.4 Sơ đồ quá trình giao tiếp

1.5 Các vai xã hội trong giao

tiếp

1.6 Phong cách sử dụng ngôn

ngữ trong giao tiếp

2 Một số đặc điểm cơ bản của

tâm lý con người trong giao tiếp

2.5 Con người luôn sống bằng

biểu tượng và yêu thích kỷ niệm

2.6 Con người luôn đặt niềm tin

và hy vọng vào điều mình đang

theo đuổi

2.7 Con người dường như luôn

tự mâu thuẫn với chính mình

Trang 32

3.1 Yếu tố gây nhiễu 0.5 0.5 0 0 LT3.2 Thiếu thông tin phản hồi

khi giao tiếp

3.10 Thiếu quan tâm, hứng thú

Trang 33

4.7 Lựa chọn thời điểm và kênh

truyền tin hợp lý

4.8 Xây dựng lòng tin

4.9 Không nên để cảm xúc

mạnh chi phối quá trình giao tiếp

4.10 Tạo sự đồng cảm giữa hai

- Thực hiện tốt các nghi thức gặp gỡ, làm quen; nghi thức xử sự trong giaotiếp; Nghi thức tổ chức tiếp xúc và chiêu đãi trong các tình huống kinh doanh

- Sử dụng trang phục phù hợp môi trường làm việc kinh doanh

- Có thái độ giao tiếp xã giao lịch sự, đúng nghi thức

2.2 Lên xuống cầu thang

2.3 Sử dụng thang máy

2.4 Áo khoác ngoài

2.5 Châm thuốc xã giao

2.6 Ghế ngồi và cách ngồi

2.7 Quà tặng

2.8 Sử dụng xe hơi

Trang 34

2.9 Tiếp xúc nơi công cộng

3 Nghi thức tổ chức tiếp xúc và chiêu đãi

3.1 Tổ chức tiếp xúc và tham dự tiếp xúc

3.1.1 Tầm quan trọng của công tác tiếp xúc

3.1.2 Tiếp xúc gián tiếp

3.1.3 Quy trình tiếp xúc trực tiếp

3.2 Tổ chức tiệc chiêu đãi và dự tiệc chiêu đãi

3.2.1 Khái niệm tiệc

3.2.2 Các loại tiệc thông dụng

3.2.3 Xử sự của người mời và người được mời dự tiệc

3.3 Cách dùng dao dĩa và một số món ăn đồ uống

4 Trang phục nam nữ

4.1 Trang phục phụ nữ

4.2 Trang phục nam giới

Kiểm tra

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 5

Tiêu đề/Tiểu tiêu đề Thời gian (giờ) Hình thức

giảng dạyT.số LT TH KT*

1 Nghi thức gặp gỡ làm quen 2.5 1 1.5 0 LT+TH1.1 Chào hỏi

1.2 Giới thiệu làm quen

2.2 Lên xuống cầu thang

2.3 Sử dụng thang máy

2.4 Áo khoác ngoài

2.5 Châm thuốc xã giao

Trang 35

3.1.2.Tiếp xúc gián tiếp

3.1.3.Quy trình tiếp xúc trực tiếp

3.2 Tổ chức tiệc chiêu đãi và dự

tiệc chiêu đãi

3.2.1 Khái niệm tiệc

3.2.2 Các loại tiệc thông dụng

3.2.3 Xử sự của người mời và

người được mời dự tiệc

4.1 Trang phục phụ nữ 1 0.5 0.5 0 LT+TH4.2 Trang phục nam giới 1 0.5 0.5 0 LT+TH

- Thực hiện tốt các kỹ năng này để đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinhdoanh du lịch

- Có thái độ nghiêm túc, hợp tác và tôn trọng đối tượng giao tiếp

1 Lần đầu gặp gỡ

1.1 Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

1.2 Những yếu tố đảm bảo sự thành công của lần đầu gặp gỡ

1.3 Những bí quyết tâm lý trong buổi đầu gặp gỡ

2 Kỹ năng trò chuyện

2.1 Mở đầu câu chuyện một cách tự nhiên

2.2 Chú ý quan sát để dẫn dắt câu chuyện sao cho phù hợp với tâm lý người nghe2.3 Biết cách gợi chuyện hợp lý

2.4 Biết chú ý lắng nghe người tiếp chuyện

2.5 Phải biết kết thúc câu chuyện và chia tay

2.6 Những điều cần chú ý khi trò chuyện

3 Kỹ năng diễn thuyết

Trang 36

3.1 Tạo ấn tượng tốt đẹp từ giây phút ban đầu

3.2 Đồng cảm, giao hoà với thính giả

3.3 Chuẩn bị chu đáo nội dung chính của bài diễn thuyết

3.4 Sử dụng thiết bị phụ trợ và các yếu tố phi ngôn ngữ hợp lý làm tăng hiệu

quả của cuộc diễn thuyết

3.5 Kết thúc cuộc diễn thuyết một cách hợp lý và gây ấn tượng

4 Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại

4.1 Đặc thù của giao tiếp qua điện thoại

4.2 Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 6

Tiêu đề/Tiểu tiêu đề Thời gian (giờ) Hình thức

giảng dạyT.số LT TH KT*

1 Lần đầu gặp gỡ 2.5 1 1.5 0 LT/LT+TH1.1 Ấn tượng ban đầu trong giao

tiếp

1.2 Những yếu tố đảm bảo sự

thành công của lần đầu gặp gỡ

1.3 Những bí quyết tâm lý trong

buổi đầu gặp gỡ

2 Kỹ năng trò chuyện 3 1.5 1.5 0 LT+TH2.1.Mở đầu câu chuyện một cách

2.3 Biết cách gợi chuyện hợp lý

2.4 Biết chú ý lắng nghe người

3.3 Chuẩn bị chu đáo nội dung

chính của bài diễn thuyết

Trang 37

3.4 Sử dụng thiết bị phụ trợ và

các yếu tố phi ngôn ngữ hợp lý

làm tăng hiệu quả của cuộc diễn

Bài 7: Kỹ năng giao tiếp ứng xử trong hoạt động kinh doanh du lịch

Thời gian: 11giờ Mục tiêu:

- Thông hiểu và trình bày được các kiến thức cơ bản về giao tiêp ứng xửtrong hoạt động kinh doanh du lịch: Diện mạo người phục vụ, quan hệ giao tiếpvới khách hàng, quan hệ giao tiếp trong nội bộ doanh nghiệp

- Thể hiện đúng diện mạo của một nhân viên ngành du lịch

- Quan hệ ứng xử đúng mực với khách hàng và trong nội bộ doanh nghiệp

- Có thói quen vệ sinh cá nhân đúng đắn, thái độ giao tiếp xã giao lịch sự,chuyên nghiệp

1 Diện mạo người phục vụ

1.1 Vệ sinh cá nhân

1.2 Đồng phục

2 Quan hệ giao tiếp với khách hàng

2.1 Nội dung giao tiếp với khách hàng qua các giai đoạn

2.1.1 Giai đoạn 1: Đón tiếp khách

2.1.2 Giai đoạn 2: Phục vụ khách

2.1.3 Giai đoạn 3: Tiễn khách

2.2 Xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng

2.2.1 Kỹ năng bán hàng

2.2.2 Xử lý các tình huống giao tiếp với khách hàng

3 Quan hệ giao tiếp trong nội bộ doanh nghiệp

3.1 Tham gia vào tổ làm việc

3.1.1 Thế nào là các tổ và các nhóm

3.1.2 Tại sao cần làm việc theo tổ ?

3.2 Cư xử của người quản lý đối với nhân viên

Trang 38

3.2.1 Đảm bảo sức khỏe và an toàn lao động cho nhân viên

3.2.2 Đảm bảo lương và các khoản được trả cho nhân viên

3.2.3 Các điều kiện làm việc

3.2.4 Đối xử công bằng

3.2.5 Tạo cơ hội cho sự phát triển

3.3.6 Tổ chức công đoàn

3.3 Cư xử của nhân viên đối với người quản lý

3.3.1 Cư xử có trách nhiệm

3.3.2 Cư xử trung thực

3.3.3 Cư xử có tinh thần hợp tác

3.3.4 Cư xử cởi mở và mang tính học hỏi

3.4 Mối quan hệ hữu cơ giữa nhân viên và người quản lý

3.4.1 Phụ thuộc lẫn nhau

3.4.2 Tin tưởng lẫn nhau

3.4.3 Lợi ích của cả hai bên

Kiểm tra

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 7

Tiêu đề/Tiểu tiêu đề Thời gian (giờ) Hình thức

giảng dạyT.số LT TH KT*

1 Diện mạo người phục vụ 2 1 1 0 LT+TH1.1 Vệ sinh cá nhân 1 0.5 0.5 0 LT+TH

2 Quan hệ giao tiếp với khách

hàng

2.1 Nội dung giao tiếp với

khách hàng qua các giai đoạn

2.1.1 Giai đoạn 1: Đón tiếp

Trang 39

3.1.1 Thế nào là các tổ và các

nhóm

3.1.2 Tại sao cần làm việc theo

tổ ?

3.2 Cư xử của người quản lý đối

với nhân viên

3.2.1.Đảm bảo sức khỏe và an

toàn lao động cho nhân viên

3.2.2.Đảm bảo lương và các

khoản được trả cho nhân viên

3.2.3 Các điều kiện làm việc

3.2.4.Đối xử công bằng

3.2.5.Tạo cơ hội cho sự phát

3.3.1 Cư xử có trách nhiệm

3.3.2 Cư xử trung thực

3.3.3 Cư xử có tinh thần hợp tác

3.3.4 Cư xử cởi mở và mang

tính học hỏi

1.25 0.25 1 0 LT+TH

3.4 Mối quan hệ hữu cơ giữa

nhân viên và người quản lý

3.4.1 Phụ thuộc lẫn nhau

3.4.2 Tin tưởng lẫn nhau

3.4.3 Lợi ích của cả hai bên

Bài 8: Tập quán giao tiếp tiêu biểu trên thế giới Thời gian: 06 giờ

Mục tiêu:

- Thông hiểu và trình bày được những tập quán trong giao tiếp của khách

du lịch tôn giáo, theo châu lục, theo quốc gia, dân tộc

- Vận dụng những kiến thức trên trong quá trình nghiên cứu thị trường,nghiên cứu nhu cầu của khách, từ đó tạo ra những sản phẩm, có cách giao tiếpứng xử và phục vụ phù hợp

- Tôn trọng tập quán giao tiếp của khách du lịch

1 Tập quán giao tiếp theo tôn giáo

Trang 40

1.1 Phật giáo và lễ hội

1.2 Hồi giáo và lễ hội

1.3 Cơ đốc giáo và lễ hội

2 Tập quán giao tiếp theo vùng lãnh thổ

2.1 Tập quán giao tiếp người Châu Á

2.1.1 Đặc điểm chung về tập quán giao tiếp người Châu Á

2.1.2 Tập quán giao tiếp một số nước tiêu biểu

2.2 Tập quán giao tiếp người Châu Âu

2.2.1 Đặc điểm chung về tập quán giao tiếp người Châu Âu

2.2.2 Tập quán giao tiếp một số nước tiêu biểu

2.3 Tập quán giao tiếp các nước Nam Mỹ và người Mỹ

2.3.1 Tập quán giao tiếp một số nước Nam Mỹ

2.3.2 Tập quán giao tiếp người Mỹ

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 7

Tiêu đề/Tiểu tiêu đề Thời gian (giờ) Hình thức

giảng dạyT.số LT TH KT*

1 Tập quán giao tiếp theo tôn

giáo

1.1 Phật giáo và lễ hội

1.2 Hồi giáo và lễ hội

1.3 Cơ đốc giáo và lễ hội

2.1.2.Tập quán giao tiếp một số

nước tiêu biểu

Ngày đăng: 06/08/2016, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w