MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1.Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp + Mô tả được các quy trình nghiệp vụ chuyên môn về kinh doanh ăn uống; tổ chức, chế biến các món ăn tại các khách sạn, nhà hàng và các c
Trang 1CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
Huế, 2012
Trang 2BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ
Về việc ban hành chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề
Kỹ thuật chế biến món ăn
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ
Căn cứ Quyết định số 1876/QĐ-BLĐTBXH ngày 31 tháng 12 năm 2007 của
Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc thành lập trường Cao đẳng
nghề Du lịch Huế;
Căn cứ Quyết định số 2381/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng 5 năm 2008 của Bộ
Văn hoá, Thể thao và Du lịch về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế;
Căn cứ Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 6 năm 2008 của
Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành Quy định về
chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng
nghề;
Xét đề nghị của Trưởng phòng Đào tạo,
QUYẾT ĐỊNH : Điều 1 Ban hành kèm theo quyết định này chương trình đào tạo như sau:
Tên nghề : Kỹ thuật chế biến món ăn
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Điều 2 Chương trình đào tạo được áp dụng từ năm học 2012 – 2013 tại
Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế Tùy theo khóa học và tình hình thực tế
trong quá trình đào tạo có thể xem xét điều chỉnh bổ sung theo quy định hiện
hành của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Điều 3 Trưởng phòng Đào tạo, Trưởng phòng Tài chính - Kế toán, Trưởng
phòng Tổ chức, Trưởng phòng Công tác học sinh – sinh viên, Trưởng phòng
Hành chính - Quản trị, các giáo viên liên quan và các sinh viên đang theo học
chương trình đào tạo tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./
HIỆU TRƯỞNG
Nơi nhận:
- Như điều 3 (để thi hành);
- Tổng cục Dạy nghề (để báo cáo);
- Vụ Đào tạo - Bộ VHTTDL (để báo cáo);
- Lưu VT,ĐT.
Trang 3CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
Tên nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn
Mã nghề: 50810204
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông và tương đương
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 28
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề
I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
+ Mô tả được các quy trình nghiệp vụ chuyên môn về kinh doanh ăn uống;
tổ chức, chế biến các món ăn tại các khách sạn, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh
ăn uống khác với các hình thức phục vụ ăn uống đa dạng (các bữa ăn thường, cácbữa tiệc và ăn tự chọn ) đáp ứng các yêu cầu về chất lượng (đảm bảo về chọnnguyên liệu, giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và vệ sinh an toàn thực phẩm );đồng thời phù hợp với khẩu vị, tập quán ăn uống của du khách trong nước và quốctến;
+ Liệt kê được công dụng các loại trang thiết bị, dụng cụ chủ yếu tại bộphận chế biến và sử dụng thành thạo một số dụng cụ phổ biến trong chế biếnmón ăn;
+ Trình bày được nguyên tắc cơ bản về tâm lý khách du lịch và giao tiếptrong kinh doanh;
+ Mô tả được các nguyên lý trong việc quản lý kinh tế và quản lý nghiệp vụchế biến món ăn như: thống kê kinh doanh, marketing du lịch, nghiệp vụ thanhtoán, hạch toán định mức, quản lý chất lượng, quản trị tác nghiệp;
+ Vận dụng được những kiến thức, hiểu biết về cấu tạo các loại thực đơntheo các truyền thống văn hoá ẩm thực của một số nước, quốc gia tiêu biểu
+ Vân dụng được những kiến thức cần thiết cho nghiệp vụ kỹ thuật chế biếnmón ăn như: thương phẩm và an toàn thực phẩm, sinh lý dinh dưỡng, nghiệp vụnhà hàng, nghiệp vụ chế biến bánh và món ăn tráng miệng;
+ Trình bày được tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ và cách thức đánh giáchất lượng;
Trang 4+ Trình bày được các nguyên tắc bảo đảm an ninh, an toàn, giải thíchđược lý do phải tuân thủ các quy định về an ninh, an toàn trong khu vực chếbiến món ăn để nhận diện được các nguy cơ và biện pháp phòng ngừa;
+ Trình bày được những vấn đề cơ bản về chính trị, pháp luật, quốc phòng
và các kiến thức về giáo dục thể chất, tin học, ngoại ngữ;
+ Xây dựng được các kiểu thực đơn đảm bảo tính thực tiễn và khoa học;+ Tổ chức được làm việc theo nhóm và biết ứng dụng kỹ thuật, công nghệ,ngoại ngữ vào công việc ở mức độ cao; có sức khoẻ, đạo đức, ý thức kỷ luật cao;
+ Xây dựng được tính tự tin trong xử lý công việc;
+ Tuân thủ các quy trình chế biến trong việc chọn nguyên liệu phù hợp,đảm bảo về giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và vệ sinh an toàn thực phẩm;
+ Tuân thủ các quy trình an toàn, phòng chống cháy, nổ trong quá trình làmviệc tại bộ phận chế biến
+ Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu côngviệc;
+ Trang bị cho sinh viên một số kiến thức về kỹ năng quân sự cần thiếtlàm cơ sở để sinh viên thực hiện nhiệm vụ quân sự trong nhà trường, vận dụngnghề nghiệp chuyên môn phục vụ Quốc phòng và sẵn sàng tham gia lực lượng
vũ trang bảo vệ Tổ quốc;
Trang 53 Cơ hội việc làm
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có được các kiến thức, kỹ năng và thái độ cầnthiết để có thể đảm nhiệm một trong các vị trí công việc sau:
+ Nhân viên sơ chế;
+ Nhân viên chế biến trực tiếp;
+ Nhân viên chế biến chính;
Tùy theo khả năng cá nhân, kinh nghiệm thực tiễn, môi trường công tác
và cấp độ, loại hình khách sạn, sinh viên tốt nghiệp có thể đảm đương các vị trícông tác cao hơn như:
+ Giám sát viên;
+ Trưởng/phó giám đốc bộ phận;
+ Điều hành khu vực chế biến/ nhà hàng có quy mô nhỏ
II THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1 Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 3 năm;
- Thời gian học tập: 156 tuần;
- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 giờ;
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 240 giờ; Trong đó thi tốt nghiệp: 60 giờ.
2 Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ;
- Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 3300 giờ;
+ Thời gian học lý thuyết: 910 giờ;
+ Thời gian học thực hành: 2390 giờ
3 Phân bổ thời gian đào tạo của khoá học:
a B ng phân b th i gian ảng phân bổ thời gian đào tạo của khóa học: ổ thời gian đào tạo của khóa học: ời gian đào tạo của khóa học: đào tạo của khóa học: ạo của khóa học: o t o c a khóa h c: ủa khóa học: ọc:
STT Nội dung các hoạt động Thời gian đào tạo (tuần)
1.2 Ôn tập, kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp 10
2.1 Khai giảng, bế giảng, sơ tổng kết và nghỉ
hè, nghỉ tết
22
b Bảng phân bổ tiến độ đào tạo của khóa học:
HK1 HK2 HK3 HK4 HK5 HK6
Trang 62 Học thực tế, thực tập tại cơ sở - 4 8 14 26
Tên môn học, tên mô đun
Thời gian đào tạo (giờ) Tổng
II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 3300 300 550 570 665 480 735
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 435 165 45 90 45 90 0
Trang 7MH13 Môi trường và an ninh - an toàn trong du lịch 45 45
IV CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ:
(Nội dung chi tiết học Lý thuyết, Thực hành và kiểm tra có Phụ lục kèm theo)
V HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ:
1 Hướng dẫn thi tốt nghiệp:
Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24 tháng 5năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:
- Thi môn chính trị: Được tổ chức theo hình thức thi viết với thời giankhông quá 120 phút hoặc thi trắc nghiệm với thời gian không quá 60 phút;
- Thi kiến thức, kỹ năng nghề: gồm thi lý thuyết nghề và thi thực hànhnghề:
+ Thi lý thuyết nghề được tổ chức theo hình thức thi viết, trắc nghiệm vớithời gian thi không quá 180 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian cho một sinhviên là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời;
Trang 8+ Thi thực hành nghề được tổ chức theo hình thức thực hành bài tập kỹnăng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm Thời gian thi thực hành cho một đềthi không quá 4 giờ.
Bài thi thực hành
Không quá 180 phútKhông quá 60 phút( Chuẩn bị 40 phút, vấn đáp 20 phút cho 1sinh viên)
Không quá 4 giờ
- Mô đun tốt nghiệp (tích
hợp lý thuyết với thực
hành)
Bài thi lý thuyết
và thực hành
Không quá 24 giờ
2 Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
- Để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có
thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh phùhợp với nghề đào tạo;
- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá: c b trí ngo i th i gian ố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá: ào tạo của khóa học: ời gian đào tạo của khóa học: đào tạo của khóa học: ạo của khóa học: o t o chính khoá:
1 Thể dục, thể thao 5 giờ đến 6 giờ; trong tuần (cuối tuần)2
Văn hoá, văn nghệ
- Tổ chức hoạt động giao lưu, tổ chức
cuộc thi
- Sinh hoạt tập thể, sinh hoạt đoàn
- Ngoài giờ học hàng ngày
- 2 giờ/tuần3
Hoạt động thư viện
Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư
viện đọc sách và tham khảo tài liệu
Vào tất cả các ngày làm việc trong tuần
5 Tham quan điểm du lịch Mỗi học kỳ 1 lần
Trang 93 Các chú ý khác:
3.1 Chú ý về chương trình đào tạo và đề cương chi tiết
- Đề cương chi tiết và chương trình chi tiết các môn học chung bắt buộctheo quy định và hướng dẫn chung của Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội
- Chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộcđược xác định dựa trên phiếu phân tích nghề, phân tích công việc nghề kỹ thuậtchế biến món ăn
- Căn cứ nội dung phiếu phân tích nghề để xác định kiến thức, kỹ năng,thái độ cần thiết phải đưa vào chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đàotạo
3.2 Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp:
Tất cả các môn học, mô đun đào tạo nghề khi kết thúc môn học đều đượckiểm tra đánh giá kết quả, theo dõi mục tiêu của môn học
- Hình thức: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
- Mỗi môn học/ mô đun có từ 02 đơn vị học trình (cứ 15 giờ học là 01đơn vị học trình) trở lên sẽ có một bài kiểm tra hết môn
- Thời gian làm bài kiểm tra hết môn: tối đa là 120 phút
- Bài kiểm tra hết môn có:
+ Các câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu làm trong khoảng 15 phút.+ Các câu hỏi tự luận, mỗi câu làm trong khoảng 15 phút
3.3 Hướng dẫn phân bổ thời gian và nội dung phần thực hành nghề tại cơ sở:
- Thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở nhằm mục tiêu hoàn thiệnkiến thức, áp dụng các hiểu biết và kỹ năng đã được học tập tại trường vào môitrường nghề nghiệp thực tế
- Nội dung thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở là bao gồm nhữngnội dung sinh viên đã được học tại trường (tùy từng đợt thực hành) đặc biệt làcác kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để áp dụng vào công việc thực tế
- Có thể phân bổ nội dung thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở theo
ba hướng sau:
+ Sinh viên thực hành tại các cơ sở chế biến món ăn, nhà hàng, kháchsạn có công việc phù hợp với nghề nghiệp Trong trường hợp này cần có giáoviên, hoặc người hướng dẫn (có thể là người có kinh nghiệm trình độ đang làmviệc tại các cơ sở) hướng dẫn sinh viên;
+ Thực hành các nghiệp vụ chế biến món ăn (có giáo viên hướng dẫn) tạicác xưởng của nhà trường hoặc các cơ sở do nhà trường liên kết, thỏa thuận;
+ Kết hợp cả hai hình thức nói trên
- Việc lựa chọn hình thức thực hành tại cơ sở cũng như phân bổ thời gianthực hành tùy điều kiện từng trường có thể lựa chọn hình thức thực hành tại cơ
sở cũng như chia thành các đợt thực hành với thời lượng hợp lý, đảm bảo về thờilượng và các mục tiêu, nội dung cơ bản nói trên./
Trang 10Tên môn học: Tổng quan du lịch
Mã số môn học: MH07
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
Trang 11CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN
Mã số môn học: MH07
Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 35giờ; Thực hành: 10giờ)
I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Tổng quan du lịch và khách sạn là môn học bắt buộc và thuộc nhóm kiến thức
cơ sở của nghề trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề "Kỹ thuật chếbiến món ăn" Những kiến thức được cung cấp của môn học là cơ sở để sinh viênnghiên cứu các môn học cơ sở ngành và chuyên ngành khác;
- Tổng quan du lịch và khách sạn là môn học lý thuyết, được đánh giá kết quảbằng hình thức kiểm tra hết môn
II MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Mô tả được các bộ phận, yếu tố cấu thành ngành công nghiệp du lịch và đặctrưng của ngành du lịch;
- Nhận biết được các điều kiện phát triển du lịch và các loại hình du lịch;
- Liệt kê và phân biệt được các loại hình kinh doanh lưu trú, ăn uống, lữ hành vàdịch vụ du lịch khác;
- Mô tả được quá trình phát triển của ngành du lịch thế giới, du lịch Việt nam;
- Mô tả được quá trình hoạt động và phát triển của khách sạn trên thế giới à ViệtNam;
- Liệt kê được các vị trí công việc trong ngành du lịch nói chung, ngành kháchsạn nói riêng và hình thành được ý tưởng ban đầu về nghề nghiệp chuyên sâucho sinh viên;
- Trình bày và chứng minh được các tác động tích cực và tiêu cực của du lịch;
- Thu thập thông tin và phân tích được quá trình phát triển của ngành du lịch
Việt Nam;
- Phân tích được tác động của một dự án du lịch;
- Tuân thủ việc phân loại, phát triển kinh doanh, hành nghề du lịch đúng Luật
Du lịch và các qui định của Nhà nước;
- Có nhận thức đúng đắn về hoạt động du lịch và khách sạn;
III NỘI DUNG MÔN HỌC:
1 Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
Thời gian Tổng
số
Lý thuyết
Thực hành Bài tập
Kiểm tra *
I Khái quát về hoạt động du lịch
- Khái quát quá trình phát triển của du
lịch thế giới và Việt nam
- Ngành du lịch
- Bản chất và các đặc trưng của ngành
Trang 12du lịch
II Nhu cầu và động cơ du lịch
- Khái niệm, các học thuyết về nhu cầu
- Nhu cầu du lịch
- Động cơ du lịch
III Ngành kinh doanh lưu trú
- Các loại hình lưu trú chủ yếu
- Các đặc trưng chủ yếu của lưu trú
Khách sạn
- Phân hạng khách sạn của Việt nam
- Quá trình phát triển của ngành kinh
doanh lưu trú khách sạn trên Thế giới và
Việt N.am
IV Ngành kinh doanh Lữ hành
- Các loại hình kinh doanh Lữ hành
- Đặc trưng của dịch vụ, sản phẩm của
các đơn vi kinh doanh lữ hành
Các điều kiện để phát triển du lịch
-các điều kiện đặc trưng
2 Nội dung chi tiết:
Chương 1: Khái quát về hoạt động du lịch
Trang 13- Phân biệt đuợc các bộ phận cấu thành ngành du lịch;
- Nhận thức được xu hướng pháp triển của ngành du lịch trong tương lai
N i dung: ội dung:
1 Khái quát quá trình phát triển của du lịch thế giới và Việt
Nam
1.1 Quá trình phát triển du lịch thế giới
1.2 Quá trình phát triển du lịch Việt Nam
Thời gian: 2 giờ
2 Ngành du lịch
2.1 Các bộ phận cấu thành ngành du lịch
2.2 Mối quan hệ giữa các bộ phận của ngành du lịch
Thời gian: 2 giờ
4.1 Các xu hướng phát triển du lịch thế giới
4.2 Các xu hướng phát triển du lịch Việt Nam
Thời gian: 2 giờ
Chương 2: Nhu cầu và động cơ du lịch
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm về nhu cầu, động cơ du lịch, các học thuyết về nhu cầu;
- Phân biệt được các loại nhu cầu du lịch;
- Tính toán được nhu cầu du lịch và phân tích được các yếu tố tác động tới nhu cầu du lịch, động cơ du lịch;
- Liêt kê, phân biệt được các loại hình du lịch;
- Phân biệt được các loại động cơ du lịch và giải thích được mối quan hệ giữa động cơ du lịch và loại hình du lịch
Nội dung:
1 Khái niệm, các học thuyết về nhu cầu
1.1 Khái niệm nhu cầu
1.2 Các học thuyết về nhu cầu
Thời gian: 2 giờ
2 Nhu cầu du lịch
2.1 Khái niệm, bản chất của nhu cầu du lịch
2.2 Các loại nhu cầu du lịch
2.3 Các yếu tố chủ yếu tác động tới nhu cầu du lịch
2.4 Xu hướng thay đổi nhu cầu du lịch
Thời gian: 3 giờ
Trang 143 Động cơ du lịch
3.1 Khái niệm các loại động cơ du lịch
3.2 Các loại hình du lịch
Thời gian: 2 giờ
Chương 3: Ngành kinh doanh lưu trú
Mục tiêu:
- Nhận thức được vai trò vị trí của ngành lưu trú trong hoạt động kinh doanh du lịch;
- Liệt kê và phân biệt đuợc các loại hình lưu trú;
- Trình bày đuợc các đặc trưng cơ bản của ngành kinh doanh lưu trú;
- Phân tích được sự khác nhau của các loại hình lưu trú trong du lịch;
- Mô tả được quá trình phát triển của ngành lưu trú nói chung, khách sạn nóiriêng trên Thế giới và Việt Nam
- Nhận thức đúng về định hướng và xu hướng phát triển các loại hình lưu trú tạiViệt nam
Thời gian: 3 giờ
2 Các đặc trưng chủ yếu của khách sạn
2.1 Các loại hình khách sạn
2.2 Đặc trưng về thị trường
2.3 Đặc trưng về sản phẩm
2.2 Đặc trưng về tính thời vụ và thời gian hoạt động
Thời gian: 1 giờ
3 Phân hạng khách sạn của Việt nam
Trang 153.4 Khách sạn 3 sao
3.5 Khách sạn 4 sao
3.6 Khách sạn 5 sao
4 Quá trình phát triển của ngành kinh doanh khách sạn trên
Thế giới và Việt Nam
4.1 Quá trình phát triển của ngành khách sạn Thế giới
4.2 Quá trình phát triển của ngành khách sạn Việt Nam
4.3 Quá trình phát triển của các khách sạn Việt Nam
Thời gian: 1 giờ
Chương 4: Ngành kinh doanh Lữ hành
Mục tiêu:
- Liệt kê được các loại hình kinh doanh lữ hành, đại lý du lịch;
- Nhận thức được vai trò vị trí của ngành lữ hành trong hoạt động kinh doanh dulịch;
- Phân biệt được lữ hành quốc tế và lữ hành nội địa;
- Mô tả được đặc trưng sản phẩm của các đơn vị lữ hành;
- Trình bày được quá trình phát triển của ngành kinh doanh lữ hành tại Việtnam
N i dung: ội dung:
1 Các loại hình kinh doanh Lữ hành
1.1 Kinh doanh Lữ hành nội địa
1.2 Lữ hành quốc tế
1.3 Đại lý du lịch
Thời gian: 4 giờ
2 Đặc trưng của dịch vụ, sản phẩm của các đơn vi kinh
doanh lữ hành
Thời gian: 2 giờ
Chương 5: Phát triển nghề nghiệp trong ngành du lịch
Mục tiêu:
- Nhận biết được các đặc điểm về điều kiện làm việc trong ngành du lịch;
- Liệt kê đuợc các nghề nghiệp và các vị trí công việc chủ yếu của từng nghềtrong ngành du lịch;
- Nhận biết được đặc điểm của nghề khách sạn và tiêu chuẩn nhân lực làm việctrong lĩnh vực khách sạn;
- Định hướng được việc lựa chọn nghề nghiệp và con đường thăng tiến nghềnghiệp phù hợp
N i dung: ội dung:
1 Các lĩnh vực trong hoạt động du lịch
1.1 Kinh doanh lưu trú
Thời gian: 4 giờ
Trang 161.2 Kinh doanh ăn uống
1.3 Kinh doanh vận chuyển
1.4 Kinh doanh lữ hành
1.5 Hoạt động môi giới
1.6 Kinh doanh dịch vụ giải trí
1.7 Quản lý nhà nước về du lịch
1.8 Các cơ sở đào tạo và nghiên cứu du lịch
2 Cơ hội phát triển nghề nghiệp Thời gian: 1 giờ
Chương 6: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác -
Các điều kiện để phát triển du lịch
N i dung: ội dung:
1 Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác
1.1 Mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế
1.2 Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá - xã hội
1.3 Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường
Thời gian: 2 giờ
2 Các điều kiện để phát triển du lịch
2.1 Các điều kiện chung
2.2 Tình hình an ninh chính trị - an toàn xã hội
2.3 Điều kiện kinh tế
2.4 Chính sách phát triển du lịch
2.5 Các điều kiện làm nảy sinh nhu cầu du lịch
Thời gian: 2 giờ
3 Các điều kiện đặc trưng
3.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên
3.2 Điều kiện kinh tế xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn
3.3 Sự sẵn sàng đón tiếp khách
3.4 Các sự kiện đặc biệt
Thời gian: 2 giờ
Chương 7: Tác động của ngành du lịch
Trang 17N i dung: ội dung:
1 Tác động đối với kinh tế
1.1 Tích cực
1.2 Tiêu cực
Thời gian: 01 giờ
2 Tác động đối với văn hóa
2.1 Tích cực
2.2 Tiêu cực
Thời gian: 01 giờ
3 Tác động đối với xã hội
3.1 Tích cực
3.2 Tiêu cực
Thời gian: 01 giờ
4 Tác động đối với môi trường
Thời gian: 2 giờ
IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1 Dụng cụ, trang thiết bị
- Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi tính;
- Băng đĩa giới thiệu về các loại hình du lịch, các loại hình lưu trú, khách sạn
2 Học liệu
- Bài giảng do giáo viên biên soạn và tài liệu phát tay cho sinh viên;
- Các tài liệu tham khảo
V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1 Phương pháp đánh giá
Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệchính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24
Trang 18tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đây làmôn học lý thuyết kết hợp với thực hành vì vậy khi đánh giá cần lưu ý:
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm và bài tập nhóm;
- Kiểm tra kết thúc môn học: Sinh viên thiếu 1 bài lý thuyết trở lên không được
dự kiểm tra kết thúc môn học;
+ Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của mônhọc;
2 Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Cơ sở lý thuyết của Tổng quan Du lịch;
VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1 Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến mónăn
2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
Phương pháp giảng dạy môn học này gồm: lý thuyết kết hợp với hội thảo(seminar), phân tích các nhu cầu, xu hướng du lịch, sử dụng băng đĩa giới thiệucác điểm du lịch, tham quan một điểm du lịch và khách sạncác điểm du lịch;khuyến khích sinh viên tham gia thảo luận và viết báo cáo
- Đối với giáo viên:
+ Có kiến thức thực tế về ngành du lịch Việt Nam
+ Hướng dẫn tham quan và viết báo cáo theo mẫu, chuẩn bị các tình huống đểthảo luận, khuyến khích sự tham gia tích cực của sinh viên
- Đối với sinh viên:
+ Sinh viên phải nghiên cứu tài liệu, tích cực tham gia xây dựng bàigiảng, giải quyết những tình huống trong bài tập do giáo viên đưa ra và tham giachuyến đi tham quan điểm du lịch/khách sạn
+ Thực sự yêu thích nghề nghiệp, chăm chỉ, cầu thị, được học các kiếnthức bổ trợ của chương trình Nghiên cứu các tài liệu tham khảo trên sách, báo,tạp chí để bổ sung thêm kiến thức
3 Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Chương 2, 3, 4 và chương 5
4 Tài liệu cần tham khảo:
[1] Trần Thị Mai (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động
[4] John Ward (2000), In introduction to travel and tourism,
[5] Tổng cục Du lịch Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Hà Nội
Trang 19[6]- Lục Bội Minh, Quản lý khách sạn hiện đại, NXB Thông tin, 2000 [7] Tổng cục Du lịch, Phân loại, xếp hạng khách sạn Việt Nam, 1985,
1994, 2001, 2009
Trang 20CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô- đun: Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với
khách du lịch
Mã số mô- đun: MĐ08
(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng năm 2012
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
Trang 21CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO TÂM LÝ VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ VỚI KHÁCH DU LỊCH
Mã số mô đun: MĐ08
Thời gian mô đun: 75 giờ (Lý thuyết: 45giờ; Thực hành: 30giờ)
I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với khách du lịch là mô đun thuộcnhóm các môn học, mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo trình độ Cao đẳngnghề “Kỹ thuật chế biến món ăn”
- Là mô đun cơ bản trong nghề phục vụ du lịch nói chung và nghề kỹthuật chế biến món ăn nói riêng Là mô đun lý thuyết kết hợp với thực hành,đánh giá kết thúc mô đun bằng hình thức kiểm tra
II MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Học xong mô đun này, sinh viên sẽ có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản củaTâm lý học và tâm lý khách du lịch
- Vận dụng và thực hiện được một số phương pháp nghiên cứu tâm lýkhách du lịch
- Đó là những kiến thức rất quan trọng đối với những người làm công tác
du lịch và phục vụ du lịch
- Nhận thức và thực hiện được các kỹ năng giao tiếp cơ bản đối với khách
du lịch
III NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1 N i dung t ng quát v phân ph i th i gian: ội dung: ổ thời gian đào tạo của khóa học: ào tạo của khóa học: ố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá: ời gian đào tạo của khóa học:
số
Lý thuyết
Thực hành
7 Kỹ năng giao tiếp ứng xử
trong hoạt động kinh
doanh du lịch
8 Tập quán giao tiếp tiêu
biểu trên thế giới
Trang 22* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.
2 Nội dung chi tiết:
Bài 1: Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học Thời gian: 8giờ Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng nhận biết, thông hiểu và vậndụng được một số kiến thức cơ bản về: bản chất hiện tượng tâm lý người; kháiniệm và cấu trúc của nhân cách; khái niệm về tình cảm, các mức độ và các quyluật của tình cảm; một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học xã hội và tâm lý du lịch
Nội dung:
1.1 Bản chất hiện tượng tâm lý
1.1.1 Đặc điểm hiện tượng tâm lý
1.1.2 Bản chất hiện tượng tâm lý
1.1.2.1 Quan niệm mác-xít về tâm lý
1.1.2.2 Chức năng của tâm lý
1.1.2.3 Phân loại các hiện tượng tâm lý
1.1.3 Một số phương pháp nghiên cứu tâm lý
1.1.3.1 Phương pháp quan sát
1.1.3.2 Phương pháp đàm thoại
1.1.3.3 Phương pháp thực nghiệm
1.1.3.4 Phương pháp dùng bảng hỏi
1.1.3.5 Phương pháp phân tích kết quả sản phẩm hoạt động
1.1.3.6 Phương pháp phân tích tiểu sử cá nhân
1.1.3.7 Phương pháp nhập tâm
1.2 Nhân cách
1.2.1 Khái niệm nhân cách
1.2.2 Cấu trúc của nhân cách
1.3 Tình cảm
1.3.1 Khái niệm
1.3.2 Các mức độ của tình cảm
1.3.3 Các qui luật tình cảm
1.3.3.1 Qui luật lây lan
1.3.3.2 Qui luật di chuyển
1.3.3.3 Qui luật thích ứng
1.3.3.4 Qui luật pha trộn
1.3.3.5 Qui luật tương phản
1.3.3.6 Qui luật hình thành tình cảm
1.4 Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học xã hội và tâm lý du lịch
1.4.1 Khái niệm Tâm lý học xã hội và Tâm lý du lịch và mối quan hệ giữa
Trang 231.4.2.4 Tính cách dân tộc
1.4.2.5 Bầu không khí tâm lý xã hội
1.4.2.6 Dư luận xã hội
Bài 2: Những đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch Thời gian: 11giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản về hành
vi của người tiêu dùng du lịch, động cơ và sở thích của khách du lịch, nhu cầu
du lịch, tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch
- Có kỹ năng tìm hiểu và phán đoán được tương đối chính xác nhu cầu,tâm trạng, sở thích của khách du lịch
Nội dung:
2.1 Hành vi của người tiêu dùng du lịch
2.1.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng
2.2 Động cơ và sở thích của khách du lịch
2.2.1 Động cơ đi du lịch của con người ngày nay
2.2.2 Những sở thích của khách du lịch
2.3 Nhu cầu du lịch
2.3.1 Khái niệm nhu cầu du lịch
2.3.2 Sự phát triển nhu cầu du lịch
2.3.3 Các loại nhu cầu du lịch
2.3.3.1 Nhu cầu vận chuyển
2.3.3.2 Nhu cầu lưu trú và ăn uống
2.3.3.3 Nhu cầu tham quan và giải trí
2.3.3.4 Những nhu cầu khác
2.4 Tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch
2.4.1 Các loại tâm trạng của khách du lịch
2.4.2 Một số loại cảm xúc thường gặp của khách du lịch
2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch
Kiểm tra
Bài 3: Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo dân tộc và nghề
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được một số kiến thức cơ bản về tâm
lý khách du lịch theo châu lục, những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theodân tộc, những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo nghề nghiệp
- Sinh viên có thể đánh giá được những đặc điểm tâm lý cơ bản của kháchcăn cứ vào dân tộc hoặc nghề nghiệp
Nội dung:
3.1 Tâm lý khách du lịch theo châu lục
3.1.1 Người châu Âu
Trang 243.1.2 Người châu Á
3.1.3 Người châu Phi
3.1.4 Người châu Mỹ-La tinh
3.2 Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo dân tộc
3.2.1 Khách du lịch là người Vương Quốc Anh
4.1.4 Sơ đồ quá trình giao tiếp
4.1.5 Các vai xã hội trong giao tiếp
4.1.6 Phong cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
Trang 254.2 Một số đặc điểm cơ bản của tâm lý con người trong giao tiếp
4.2.1 Thích được giao tiếp với người khác
4.2.2 Thích được người khác khen và quan tâm đến mình
4.2.3 Con người ai cũng thích cái đẹp
4.2.4 Thích tò mò, thích điều mới lạ, thích những cái mà mình không có, có
một rồi lại muốn có hai
4.2.5 Con người luôn sống bằng biểu tượng và yêu thích kỷ niệm
4.2.6 Con người luôn đặt niềm tin và hy vọng vào điều mình đang theo đuổi4.2.7 Con người dường như luôn tự mâu thuẫn với chính mình
4.2.8 Con người thích tự khẳng định mình, thích được người khác đánh giá về mình,
thích tranh đua
4.3 Những trở ngại trong quá trình giao tiếp
4.3.1 Yếu tố gây nhiễu
4.3.2 Thiếu thông tin phản hồi
4.3.3 Nhận thức khác nhau qua các giác quan
4.3.4 Suy xét, đánh giá giá trị vội vàng
4.3.5 Sử dụng từ đa nghĩa nhiều ẩn ý
4.3.6 Không thống nhất, hợp lý giữa giao tiếp bằng từ ngữ và cử chỉ điệu bộ4.3.7 Chọn kênh thông tin không hợp lý
4.3.8 Thiếu lòng tin
4.3.9 Trạng thái cảm xúc mạnh khi giao tiếp
4.3.10Thiếu quan tâm, hứng thú
4.3.11Bất đồng ngôn ngữ và kiến thức
4.3.12Khó khăn trong việc diễn đạt
4.4 Phương pháp khắc phục những trở ngại trong quá trình giao tiếp
4.4.1 Hạn chế tối đa yếu tố gây nhiễu
4.4.2 Sử dụng thông tin phản hồi
4.4.3 Xác lập mục tiêu chung
4.4.4 Suy xét thận trọng, đánh giá khách quan
4.4.5 Sử dụng ngôn ngữ hợp lý
4.4.6 Học cách tiếp xúc và thể hiện động tác, phong cách cử chỉ hợp lý
4.4.7 Lựa chọn thời điểm và kênh truyền tin hợp lý
4.4.8 Xây dựng lòng tin
4.4.9 Không nên để cảm xúc mạnh chi phối quá trình giao tiếp
4.4.10Tạo sự đồng cảm giữa hai bên
4.4.11Suy nghĩ khi giao tiếp
4.4.12Diễn đạt rõ ràng có sức thuyết phục
Bài 5: Một số nghi thức giao tiếp cơ bản Thời gian: 11giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản về cácnghi thức giao tiếp cơ bản, nghi thức gặp gỡ làm quen, nghi thức xử sự tronggiao tiếp, nghi thức tổ chức tiếp xúc và chiêu đãi, trang phục khi giao tiếp
- Có thể thực hiện được các nghi thức giao tiếp cơ bản
Trang 265.2.4 áo khoác ngoài
5.2.5 Châm thuốc xã giao
5.2.6 Ghế ngồi và cách ngồi
5.2.7 Quà tặng
5.2.8 Sử dụng xe hơi
5.2.9 Tiếp xúc nơi công cộng
5.3 Nghi thức tổ chức tiếp xúc và chiêu đãi
5.3.1 Tổ chức tiếp xúc và tham dự tiếp xúc
5.3.2 Tổ chức tiệc chiêu đãi và dự tiệc chiêu đãi
5.3.3 Cách dùng dao dĩa và một số món ăn đồ uống
Học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được một số kiến thức cơ bản về các
kỹ năng giao tiếp ứng xử
- Có thể thực hiện được cách gây ấn tượng trong lần đầu gặp gỡ
- Có được các kỹ năng trò chuyện, kỹ năng diễn thuyết và kỹ năng sử dụngphương tiện thông tin liên lạc
Nội dung:
6.1 Lần đầu gặp gỡ
6.1.1 Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp
6.1.2 Những yếu tố đảm bảo sự thành công của lần đầu gặp gỡ
6.1.3 Những bí quyết tâm lý trong buổi đầu gặp gỡ
6.2 Kỹ năng trò chuyện
6.2.1 Mở đầu câu chuyện một cách tự nhiên
6.2.2 Chú ý quan sát để dẫn dắt câu chuyện sao cho phù hợp với tâm lý người nghe
Trang 276.2.3 Biết cách gợi chuyện hợp lý
6.2.4 Biết chú ý lắng nghe người tiếp chuyện
6.2.5 Phải biết kết thúc câu chuyện và chia tay
6.2.6 Những điều cần chú ý khi trò chuyện
6.3 Kỹ năng diễn thuyết
6.3.1 Tạo ấn tượng tốt đẹp từ giây phút ban đầu
6.3.2 Đồng cảm, giao hoà với thính giả
6.3.3 Chuẩn bị chu đáo nội dung chính của bài diễn thuyết
6.3.4 Sử dụng thiết bị phụ trợ và các yếu tố phi ngôn ngữ hợp lý làm tăng hiệu
quả của cuộc diễn thuyết
6.3.5 Kết thúc cuộc diễn thuyết một cách hợp lý và gây ấn tượng
6.4 Sử dụng phương tiện thông tin liên lạc
6.4.1 Sử dụng điện thoại
6.4.1.1 Đặc thù giao tiếp qua điện thoại
6.4.1.2 Nghệ thuật điện đàm
6.4.1.3 Sử dụng điện thoại ở nơi làm việc
6.4.2 Sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc khác
Bài 7: Kỹ năng giao tiếp ứng xử trong hoạt động kinh doanh du lịch
Thời gian: 13giờ Mục tiêu:
- Học xong bài này, sinh viên có khả năng: nhận biết, thông hiểu và vậndụng được một số kiến thức cơ bản về các kỹ năng giao tiếp ứng xử trong hoạtđộng kinh doanh du lịch, về diện mạo của người phục vụ, cách ứng xử trongquan hệ giao tiếp với khách hàng, quan hệ giao tiếp trong nội bộ doanh nghiệp
Nội dung:
7.1 Diện mạo người phục vụ
7.1.1 Vệ sinh cá nhân
7.1.2 Đồng phục
7.2 Quan hệ giao tiếp với khách hàng
7.2.1 Nội dung giao tiếp với khách hàng qua các giai đoạn
7.2.1.1 Giai đoạn 1: Đón tiếp khách
7.2.1.2 Giai đoạn 2: Phục vụ khách
7.2.1.3 Giai đoạn 3: Tiễn khách
7.2.2 Xây dụng mối quan hệ tốt với khách hàng
7.2.2.1 Kỹ năng bán hàng
7.2.2.2 Xử lý các tình huống giao tiếp với khách hàng
7.3 Quan hệ giao tiếp trong nội bộ doanh nghiệp
7.3.1 Tham gia vào tổ làm việc
7.3.1.1 Thế nào là các tổ và các nhóm
Trang 287.3.1.2 Tại sao cần làm việc theo tổ ?
7.3.2 Cư xử của người quản lý đối với nhân viên
7.3.2.1 Đảm bảo sức khỏe và an toàn lao động cho nhân viên
7.3.2.2 Đảm bảo lương và các khoản được trả cho nhân viên
7.3.2.3 Các điều kiện làm việc
7.3.3.4 Cư xử cởi mở và mang tính học hỏi
7.3.4 Mối quan hệ hữu cơ giữa nhân viên và người quản lý
7.3.4.1 Phụ thuộc lẫn nhau
7.3.4.2 Tin tưởng lẫn nhau
7.3.4.3 Lợi ích của cả hai bên
Nội dung:
8.1 Tập quán giao tiếp theo tôn giáo
8.1.1 Phật giáo và lễ hội
8.1.2 Hồi giáo và lễ hội
8.1.3 Cơ đốc giáo và lễ hội
8.2 Tập quán giao tiếp theo vùng lãnh thổ
8.2.1 Tập quán giao tiếp người Châu Á
8.2.1.1 Đặc điểm chung về tập quán giao tiếp người Châu Á
8.2.1.2 Tập quán giao tiếp một số nước tiêu biểu
8.2.2 Tập quán giao tiếp người Châu Âu
8.2.2.1 Đặc điểm chung về tập quán giao tiếp người Châu  u
8.2.2.2 Tập quán giao tiếp một số nước tiêu biểu
8.2.3 Tập quán giao tiếp các nước Nam Mỹ và người Mỹ
8.2.3.1 Tập quán giao tiếp một số nước Nam Mỹ
8.2.3.2 Tập quán giao tiếp người Mỹ
IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
Thiết bị phục vụ giảng dạy: tăng âm, loa, Bảng, phấn, VCD, Projector, băng hình mẫu
V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
Trang 29- Kiểm tra định kì: 3bài kiểm tra viết, thời gian từ 30 đến 45 phút, 1 bài kiểm tra thực hành
- Kiểm tra kết thúc môn học (hình thức kiểm tra: viết; thời gian 60 phút)
2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Đối với giáo viên:
+ Có kỹ năng giao tiếp thực tế và hiểu biết về giao tiếp trong du lịch.+ Có kiến thức thực tế về ngành du lịch nói chung và khách sạn của ViệtNam
+ Được học qua các lớp sư phạm tối thiểu, có khả năng truyền đạt chosinh viên
+ Trên cơ sở chương trình môn học phải nghiên cứu tài liệu để viết bàigiảng Chuẩn bị sưu tầm sơ đồ, tranh ảnh, hình hoạ để minh hoạ nội dung bàigiảng Xây dựng những bài tập tình huống để sinh viên thực hành và rèn luyện
kỹ năng xử lý tình huống
+ Có thể tìm kiếm hoặc xây dụng cuốn phim nhựa về một số hoạt độnggiao tiếp tiêu biểu để thầy trò cùng thảo luận xung quanh phần nội dung bài giảng(nếu có điều kiện)
+ Dùng máy camera quay tại chỗ khi sinh viên thực hành các nghi thức,bài thuyết trình sau đó xem lại và nhận xét, thảo luận
- Đối với sinh viên:
+ Thực sự yêu thích nghề nghiệp, chăm chỉ, cầu thị, được học các kiếnthức bổ trợ của chương trình
3 Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Từ bài 2 đến bài 7
4 Tài liệu cần tham khảo:
- Tổng cục Du lịch Việt Nam Kỹ năng giao tiếp cách tiếp cận thực tế
- Đinh Văn Đáng, Kỹ năng giao tiếp, NXB Lao động xã hội, 2006
- Trịnh Xuân Dũng, Nguyễn Vũ Hà - Giáo trình tâm lý du lịch - TrườngTHNVDLHN, 2003
- Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh - Giáo trình Tâm lý và nghệ thuậtgiao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch - NXB Thống kê Hà Nội, 1995
- DALECARNEGIE - Nguyễn Hiến Lê (dịch) Đắc nhân tâm - Bí quyếtcủa thành công
- Nguyễn Ngọc Nam - Nguyễn Hồng Ngọc - Nguyễn Công Thanh Ấntượng trong phút đầu giao tiếp
- Nghệ thuật ứng xử và sự thành công của mỗi người
- Sondra J.Dahmer Kurt W.Dahl - Nhóm dịch giả: Huỳnh Văn Thanh,Nguyễn Trung Anh, Phạm Văn Phương Sổ tay hướng dẫn phục vụ nhà hàng
- Trịnh Quang Dũng dịch Nghệ thuật giao tiếp
Trang 30- Tài liệu giảng dạy của trường SHATEC Singgapore Kỹ năng giao tiếptrong khách sạn.
- GS Nguyễn Văn Lê Tâm lý học du lịch
- Nguyễn Đình Xuân Tâm lý học về quản trị Doanh nghiệp
- PGS.PTS Nguyễn Xuân Sơn Một số vấn đề cơ bản về lễ tân ngoại giao
- PTS Đinh Văn Tiến Nghệ thuật đàm phán kinh doanh
- PGS Đỗ Long - PTS Vũ Dũng Tâm lý học xã hội với quản lý doanhnghiệp
- Học viện quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao Lễ tân ngoại giao
- Học viện chính trị quốc gia HCM Quan hệ quốc tế, lễ tân, ngoại giao
- Vũ Lê Giao - Nguyễn Văn Hào - Lê Nhật Thức Nghiệp vụ lễ tân tronggiao tiếp đối ngoại
- Số 44/2005/QH11- Luật du lịch
- Dự án phát triển nguồn nhân lực Việt Nam do EU tài trợ, Tài liệu tiêu chuẩn kỹ năng nghề, 2008
Trang 32CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TIN HỌC ỨNG DỤNG
- Tin học ứng dụng là môn học lý thuyết kết hợp với thực hành Đánh giákết thúc môn học bằng hình thức kiểm tra hết môn
II MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Nắm vững những kiến thức căn bản về thống kê và chuyên sâu trên máy
vi tính dựa vào phần mềm Microsoft Excel về tính toán thống kê, quản trị kinhdoanh trên môi trường Windows
- Thực hành các tính toán căn bản, các tính toán thống kê, cơ sở dữ liệu,phân tích tần suất, vẽ biểu đồ và các tính toán chuyên sâu như: tính toán lặp, cácdạng bài toán quy hoạch tuyến tính, dự báo kinh doanh
III NỘI DUNG MÔN HỌC:
1 N i dung t ng quát v phân ph i th i gian: ội dung: ổ thời gian đào tạo của khóa học: ào tạo của khóa học: ố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá: ời gian đào tạo của khóa học:
Số
Thời gian Tổng
số
Lý thuyết
Thực hành Bài tập
Kiểm tra *
(LT hoặc TH)
I Giới thiệu chung về
IV Cơ sở dữ liệu
Giới thiệu chung về cơ sở
Trang 332.Nội dung chi tiết:
Chương 1: Giới thiệu chung về Microsoft excel
Mục tiêu:
Nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về microsoft excel,với các khái niệm cơ bản, cách xử lý dữ kiện trong bảng tính
Nội dung:
1.1.1 Khởi động và thoát khỏi Excel
1.1.2.5Các dạng dữ liệu của Excel
1.2 Xử lý dữ kiện trong bảng tính Thời gian: 2giờ
1.2.1 Nhập dữ kiện vào bảng tính
1.2.1.1Dữ liệu dạng chuỗi (Text)
1.2.1.2Dữ liệu dạng số (Number)
1.2.1.3Dữ liệu dạng công thức (Formulars)
1.2.1.4Dữ liệu dạng ngày (Date), giờ (Time)
1.2.2 Định dạng ô, khối ô
1.2.2.1Định dạng kiểu Font chữ
1.2.2.2Định dạng đường viền
1.2.2.3Định dạng màu nền khung
Trang 341.2.4 Chuyển đổi giữa các kiểu dữ liệu
1.2.4.1Chuyển đổi kiểu dữ liệu trong ô, khối ô
1.2.4.2Làm tròn số với dữ liệu kiểu Number
Chương 2: Các vấn đề xử lý căn bản trong Excel
2.2.1.1Sao chép dữ liệu bình thường
2.2.1.2Sao chép các ô tham chiếu
2.2.2 Di chuyển nội dung ô, dòng cột
Trang 35Nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về các hàm trongExcel và cách vận dụng các hàm số cơ bản này vào trong tính toán.
Trang 36Chương 4: Cơ sở dữ liệu
Mục tiêu:
Nhằm trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu, cáchàm cơ sở dữ liệu, cách sắp xếp cơ sở dữ liệu, cách lọc, phân tích, tổng hợp dữliệu
4.1.2 Phân loại cơ sở dữ liệu
4.2.1 Hàm Dsum
4.2.2 Hàm Dcount
4.2.3 Hàm Dmax
4.2.4 Hàm Dmin
Trang 375.2 Bảo vệ bảng tính Thời gian: 1giờ
5.2.1 Bảo vệ Work Sheet
5.2.2 Bảo vệ Work Books
6.2 Các bài toán tính bảng về thực đơn Thời gian: 2giờ
6.3 Bài toán hồi quy tuyến tính Thời gian: 1giờ
6.6 Các phần mềm ứng dụng chuyên ngành Thời gian: 2giờ
IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
Thiết bị phục vụ giảng dạy: Máy tính, máy chiếu, tăng âm, loa
V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Kiểm tra định kì: 2 bài kiểm tra thực hành trên máy tính thời gian từ 30 đến 45 phút
- Kiểm tra kết thúc môn học (hình thức kiểm tra: thực hành trên máy tính; thời gian 90 phút)
2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình; + Diễn giải
+ Nêu vấn đề; + Vấn đáp
+ Học lý thuyết xen kẽ thực hành
- Đối với giáo viên:
+ Giảng lý thuyết trên lớp, sau đó định hướng cho sinh viên khi thực hành.+ Khi thực hành, mỗi sinh viên thực hành trên 1 máy theo giáo trình thựchành
- Đối với sinh viên:
+ Đọc giáo trình, tài liệu làm bài tập, thực hành theo giáo trình
3 Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Trang 38Chương 2, 3, 5, 6.
4 Tài liệu cần tham khảo:
- Dương Mạnh Hùng, Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel 97 toàn tập, NXBGiáo dục, 2002
- Trần Văn Thắng, Hướng dẫn làm kế toán bằng Excel, NXB Tài chính, 2002
- VN - Guide (tổng hợp và biên dịch), Kế toán doanh nghiệp với Excel, NXBThống kê, 2004
Trang 40CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
lý chất lượng nói chung và quản trị chất lượng dịch vụ du lịch nói riêng - đápứng các yêu cầu nghề nghiệp quản lý khách sạn của sinh viên Môn học nàyđược thực hiện vào năm thứ 3 sau khi đã hoàn thành các môn cơ sở ngành vàcác môn học nghiệp vụ
- Quản lý chất lượng là môn học lý thuyết Đánh giá kết thúc môn học bằng
hình thức kiểm tra hết môn
II MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Hiểu được bản chất của dịch vụ, dịch vụ du lịch;
- Định nghĩa được chất lượng sản phẩm nói chung và chất lượng sản phẩmdịch vụ du lịch nói riêng;
- Trình bày được các yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ du lịch và các chỉtiêu đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch;
- Thiết kế được chất lượng dịch vụ du lịch;
- Trình bày được các phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ du lịch;
- Phân tích được các yếu tố tác động đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ;
- Đánh giá được chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch;
- So sánh được các mức chất lượng dịch vụ du lịch;
- Xây dựng được các chuẩn mực chất lượng dịch vụ du lịch;
- Trình bày được hệ thống phân phát dịch vụ trong khách sạn;
- Thực hiện được việc giám sát chất lượng dịch vụ tại các cơ sở cung ứng cácdịch vụ du lịch;
- Vận dụng được lý thuyết quản lý lỗ hổng chất lượng dịch vụ du lịch vàothực tiễn quản lý chất lượng dịch vụ du lịch;
- Trình bày được hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 14000, TMQ;
- Hình thành được tinh thần trách nhiệm và hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong quátrình cung cấp dịch vụ đảm bảo chất lượng cho khách sạn;
- Tuân thủ các quy trình đảm bảo chất lượng dịch vụ của khách sạn
III NỘI DUNG MÔN HỌC:
1 N i dung t ng quát v phân b th i gian: ội dung: ổ thời gian đào tạo của khóa học: ào tạo của khóa học: ổ thời gian đào tạo của khóa học: ời gian đào tạo của khóa học:
Số
Thời gian Tổng
số
Lý thuyết
Thực hành Bài tập
Kiểm tra *
I Khái quát Dịch vụ, dịch vụ du lịch
và chất lượng dịch vụ du lịch