Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM NGUYỄN ĐƢ́C THỌ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TRONG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN MỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM NGUYỄN ĐƢ́C THỌ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TRONG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN MỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c : PGS.TS Cao Văn Sâm HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu 4 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứ u Cấ u trúc luâ ̣n văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 1.2 Các quan điểm bản đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.4 Quản lý nguồn nhân lực 14 1.2.4 Giáo viên, giáo viên dạy nghề 15 1.2.4.1 Giáo viên 15 1.2.4.2 Giáo viên dạy nghề 1.2.5 Đội ngũ giảng viên/giáo viên 16 1.2.6 Phát triển đội ngũ giảng viên/giáo viên 17 1.2.7 Các quan điểm phát triển đội ngũ giảng viên/giáo viên 18 1.3 Những nội dung bản quản lý đội ngũ giảng viên/giáo viên 20 16 1.3.1 Xây dựng quy hoạch (kế hoạch) phát triển ĐNGV 20 1.3.2 Tuyển chọn 21 1.3.3 Sử dụng 21 1.3.4 Đào tạo - bồi dưỡng 22 1.3.5 Tạo môi trường và điều kiện làm việc 24 1.4 Vị trí, vai trò, tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn giáo viên 24 dạy nghề 1.4.1 Vị trí, vai trò giáo viên dạy nghề 24 1.4.2 Tiêu chuẩn và trình độ giáo viên dạy nghề 25 1.4.3 Nhiệm vụ, quyền giáo viên 26 1.5 Các mơ hình quản lý đội ngũ giảng viên/giáo viên 27 1.5.1 Mơ hình quản lý từ x́ng 28 1.5.2 Mơ hình quản lý từ lên 29 1.5.3 Mơ hình hợp tác 30 1.6 Chủ trương, chính sách Đảng và nhà nước về xây dựng 30 phát triển đội ngũ nhà giáo 1.6.1 Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư khoa IX 30 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục 1.6.2 Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 Thủ 31 tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án: Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục giai đoạn 20052010 1.6.3 Chủ trương Bộ Lao động - Thương binh và xã hội 34 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ 35 GIÁO VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KTCN 2.1 Quá trình phát triển trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ 35 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 35 2.1.2 Nhiệm vụ, mục tiêu 36 2.1.2.1 Chức 36 2.1.2.2 Nhiệm vụ trường 36 2.1.2.3 Mục tiêu trường 37 2.1.3 Ngành nghề đào tạo 37 2.1.4 Định hướng phát triển nhà trường 38 2.1.5 Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ 38 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên các trường dạy nghề cả nước 39 2.2.1 Các vấn đề chung 39 2.2.2 Số lượng 40 2.2.3 Chất lượng 41 2.2.3.1 Đạt chuẩn, chưa đạt chuẩn 41 2.2.3.3 Trình độ sư phạm 43 2.2.3.4 Năng lực tin học, ngoại ngữ 44 2.2.3.5 Hoạt động nghiên cứu khoa học 44 2.2.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề 45 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên tại trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật 47 công nghệ 2.3.1 Các vấn đề chung 47 2.3.2 Trình độ chuyên mơn 48 2.3.3 Trình độ sư phạm 48 2.3.4 Khả khai thác, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học 49 2.3.5 Trình độ tin học, ngoại ngữ 49 2.3.6 Hoạt động nghiên cứu khoa học 50 2.4 Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường 50 Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ 2.4.1 Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên 51 2.4.2 Công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên 52 2.4.3 Công tác bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên 54 2.4.4 Công tác phát triển và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường Cao 55 đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ 2.4.5 Xây dựng đội ngũ giáo viên đầu đàn 56 2.4.6 Chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên 57 2.4.7 Chính sách thu hút giáo viên giỏi 59 2.5 Đánh giá chung về công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường 59 Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ 2.5.1 Mặt mạnh 59 2.5.2 Mặt hạn chế 61 2.5.3 Những hội và thách thức đội ngũ giáo viên nhà trường 62 giai đoạn phát triển 2.5.4 Nhận xét chung, nguyên nhân 64 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 66 TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KTCN TRONG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN MỚI 3.1 Định hướng phát triển trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công 66 nghệ đến nắm 2015 3.1.1 Định hướng phát triển 66 3.1.2 Mục tiêu và yêu cầu 66 3.1.2.1 Mục tiêu 66 3.1.2.2 Yêu cầu 67 3.2 Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên 68 giai đoạn 3.2.1 Nguyên tắ c tính hệ thống 68 3.2.2 Nguyên tắ c tính thực tiễn 68 3.2.3 Nguyên tắ c tin ́ h chấ t lươ ̣ng và hiê ̣u quả 68 3.3 Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề 68 Kỹ thuật công nghệ giai đoạn phát triển 3.3.1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng đội ngũ giáo viên 69 cho các lực lượng nhà trường 3.3.1.1.Vị trí, ý nghĩa biện pháp 69 3.3.1.2 Nội dung, cách tiến hành 71 3.3.1.3 Điều kiện thực 73 3.3.2 Quy hoạch đội ngũ giáo viên với yêu cầu phát triển 73 trường 3.3.2.1 Vị trí, ý nghĩa biện pháp 73 3.3.2.2 Nội dung và cách tiến hành 74 3.3.2.3 Điều kiện thực 80 3.3.3 Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên có, coi trọng việc tuyển 81 dụng giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu: đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng về cấu 3.3.3.1 Vị trí, ý nghĩa biện pháp 81 3.3.3.2 Nội dung, cách tiến hành 82 3.3.3.3 Điều kiện thực 85 3.3.4 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, 86 khuyến khích tự bồi dưỡng 3.3.4.1 Vị trí, ý nghĩa biện pháp 86 3.3.4.2 Nội dung, cách tiến hành 87 3.3.4.3 Điều kiện thực 91 3.3.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá, kịp thời chấn chỉnh thiếu sót và 91 biểu dương các điển hình tiên tiến 3.3.5.1 Vị trí, ý nghĩa biện pháp 91 3.3.5.2 Nội dung, cách tiến hành 92 3.3.5.3 Điều kiện thực 94 3.3.6 Hoàn thiện về chế độ đãi ngộ khuyến khích đối với đội ngũ 94 giáo viên 3.3.6.1 Vị trí, ý nghĩa biện pháp 94 3.3.6.2 Nội dung biện pháp 95 3.3.6.3 Điều kiện thực 97 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi các biện pháp 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BLĐTBXH Bô ̣ Lao đô ̣ng - Thương binh và xã hô ̣i - CNH - HĐH Công nghiê ̣p hóa - Hiê ̣n đa ̣i hóa - CBQLGD Cán bộ quản lý giáo dục - CĐ Cao đẳ ng - CN Cử nhân - ĐNGV Đội ngũ giáo viên - ĐNNG Đội ngũ nhà giáo - ĐT - BD Đào ta ̣o - Bồ i dưỡng - ĐH Đa ̣i ho ̣c - GV Giáo viên - Giáo viên - GVDN Giáo viên dạy nghề - GD & ĐT Giáo dục và đào ta ̣o - HS - SV Học sinh - Sinh viên - KT - XH Kinh tế - Xã hội - PGS TS Phó giáo sư Tiế n sỹ - QLGD Quản lý giáo dục - TCDN Tổ ng cu ̣c Da ̣y nghề LỜI CẢM ƠN Tôi trân tro ̣ng tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tâ ̣p thể cán bô ̣ giảng viên , công nhân viên Khoa Sư pha ̣m Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nội và PGS.TS Nguyễn Thi ̣ Mỹ Lô ̣c (chủ nhiệm Khoa ) đã nhiê ̣t tiǹ h giảng da ̣y và giúp đỡ hoàn thành khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Cao Văn Sâm đã tâ ̣n tiǹ h giúp đỡ , hướng dẫn Tôi hoàn thành luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p Chân thành cảm ơn Ban giám hiê ̣u , tâ ̣p thể cán bô ̣ giáo viên , công nhân viên trường Cao đẳ ng nghề Kỹ thuâ ̣t công nghê ̣ đã cung cấ p số liê ̣u, tài liệu , tham gia đóng góp nhiề u ý kiế n quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để Tôi hoàn thành luận văn Dù đã có rất nhiều cố gắng quá trình thực hiện đề tài , điề u kiê ̣n nghiên cứu và khả còn ̣n chế , luâ ̣n văn chắ c chắ n không thể tránh khỏi thiếu sót Tôi rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự góp ý quý báu của Quý Thầy , Cô, bạn đồng nghiệp để Tôi có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu sau này Hà Nội, ngày tháng năm 2009 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đức Tho ̣ + Đối với việc bồi dưỡng kiến thức chung cho giáo viên như: Chính trị, nghiệp vụ sư phạm… tổ chức trường vào thời gian thích hợp (trong dịp hè hang năm) 3.3.4.3 Điều kiện thực hiện: - Nhà trường phải thực thực nghiêm túc văn Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh xã hội… công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung đội ngũ giáo viên nói riêng - Chi ủy, Ban giám hiệu phải đặt vị trí tầm quan trọng sâu sát đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, có quy hoạch, kế hoạch cụ thể, có chế, quy định hợp lý đạo thống nhất, tạo động lực mạnh mẽ nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng - Phải đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng ứng dụng sau giáo viên đào tạo, bồi dưỡng - Ngoài nguồn ngân sách nhà nước, nhà trường cần dành phần kinh phí nhiều từ nguồn khác để hỗ trợ cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên Coi nguồn đầu tư cho phát triển 3.3.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá, kịp thời chấn chỉnh thiếu sót biểu dương điển hình tiên tiến: 3.3.5.1 Vị trí, ý nghĩa biện pháp: Kiểm tra, đánh giá chức lãnh đạo, quản lý Kiểm tra, đánh giá tồn diện cơng tác giáo dục chức quan trọng quản lý nhà trường điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động lãnh đạo, quản lý giáo dục - đào tạo Kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa quan trọng, kiểm tra Đánh giá chun mơn, nghiệp vụ, vì: Đối với giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ vấn đề sống còn, yếu tố để đánh giá chất lượng đội ngũ, điều kiện tiên 91 để nâng cao chất lượng đào tạo Kiểm tra, đánh giá giúp người quản lý thấy đầy đủ thựuc trạng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên, số cho việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ Thông qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên tự kiểm tra, đánh giá thân để thấy mặt mạnh, mặt yếu để xác định hướng vươn lên vừa hoàn thiện thân vừa đáp ứng yêu cầu nhà trường Thơng qua kiểm tra, đánh giá cịn giúp cho lãnh đạo nhà trường phát “người tiêu biểu” đội ngũ giáo viên, tạo phong trào thi đua lành mạnh tập thể giáo viên, khen ngợi, động viên kịp thời, để giáo viên tích cực việc tự học tập, tự bồi dưỡng, tích cực đổi phương pháp, ứng dụng công nghệ đại vào giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Thực tế cho thấy, khơng có kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kỳ dẫn đến xu hướng làm việc cầm chừng, xuề xồ, chì trệ bỏ qua yếu tố có tính chất bắt buộc giáo viên trình thực nhiệm vụ Chính vậy, tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo viên cần thiết 3.3.5.2 Nội dung, cách tiến hành: - Nội dung: + Kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy giáo viên (chương trình, nội dung, tiến độ giảng dạy) + Kiểm tra, đánh giá công việc chuẩn bị lên lớp giáo viên (hồ sơ giảng dạy) + Kiểm tra, đánh giá việc thực quy định, quy chế Bộ, nhà trường việc thực quy chế lớp, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh - sinh viên (số lần kiểm tra, đề kiểm tra, đề thi, chất lượng đề thi, chấm bài….) + Kiểm tra việc sinh hoạt chuyên môn khoa, tổ môn, đổi phương pháp giảng dạy… 92 + Tổ chức dự giờ, đánh giá, xếp loại giảng giáo viên (về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, công tác chuẩn bị, việc quản lý lớp trình lên lớp, chất lượng giảng) + Kiểm tra, đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên + Kiểm tra việc thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, làm đồ dùng giảng dạy giáo viên - Cách tiến hành: + Nhà trường đạo khoa, tổ môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên hàng năm, sở kế hoạch trường.Theo Quy chế tổ chức hoạt động trường khoa, tổ môn phải chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai kế hoạch tổng hợp báo cáo tình hình thực kế hoạch với Hiệu trưởng (thơng qua phịng Đào tạo) + Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại tiêu chí đánh giá, xếp loại xây dựng sở quy định Bộ Lao động - Thương binh xã hội quy định trường Tiêu chí đánh giá phịng Đào tạo phận kiểm định dự thảo lấy ý kiến đóng góp đơn vị liên quan, tổng hợp, hoàn thiện trình Hiệu trưởng định + Phịng Đào tạo phối hợp chặt chẽ với khoa, tổ môn triển khai kế hoạch kiểm tra, đánh giá, phân loại giáo viên theo đúgn tiến trình đặt + Sau lần kiểm tra phải kết luận; kết luận kiểm tra đưa phải trung thực, khách quan, xác, cơng khai dựa sở pháp lý khoa học Trong kết luận phải đưa biện pháp, khuyến nghị để triển khai thực kết luận kiểm tra 93 3.3.5.3 Điều kiện thực hiện: Để làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên đạt hiệu cần phải đảm bảo số điều kiện sau: - Phải có đạo thường xuyên cấp Uỷ, Ban giám hiệu phối kết hợp chặt chẽ đơn vị, đoàn thể toàn giáo viên trường - Nhà trường phải rà soát, bổ sung hoàn thiện văn ban hành nội có liên quan đến giáo viên nghiên cứu xây dựng văn có liên quan đến công tác quản lý giảng dạy, học tập … tạo thành hành lang pháp lý đồng làm sở cho việc quản lý, điều hành xem xét đánh giá nhà trường - Phải có kế hoạch kiểm tra, phải xác định rõ mục tiêu, nội dung thời gian tiến hành kiểm tra Xây dựng tiêu chí thống làm sở cho việc đánh giá - Tham gia kiểm tra, đánh giá phải người có trình độ, hiểu biết cặn kẽ chuyên môn, nghiệp vụ nội quy, quy chế, có uy tín đội ngũ giáo viên, có đức tính trung thực, thẳng thắn, khách quan - Có nguồn tài để đảm bảo hoạt động kiểm tra, đánh giá khen thưởng giáo viên thực tốt chuyên môn, nghiệp vụ người có thành tích cơng tác kiểm tra, đánh giá Kết đánh giá nên đưa vào tiêu chuẩn bình xét thi đua hàng năm 3.3.6 Hồn thiện chế độ đãi ngộ khuyến khích đội ngũ giáo viên: 3.3.6.1 Vị trí, ý nghĩa biện pháp: Chính sách đúng, chế độ đãi ngộ tốt triển khai thực sách, chế độ có tác dụng động viên, khuyến khích lớn đội ngũ giáo viên đồng thời tạo điều kiện tố cho công tác quản lý phát triển đội ngũ 94 Điều 15 Luật Giáo dục ghi: “Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có sách đảm bảo điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trị, trách nhiệm mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học” Với quan điểm “giáo dục quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định “sử dụng đắn lực, đãi ngộ công sức tài với tinh thần ưu đãi tôn vinh nghề dạy học” Nhà trường xã hội phải có trách nhiệm thực nghiêm túc tinh thần Sự cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đặt yêu cầu ngày cao cho đội ngũ giáo viên, đời sống họ nói chung cịn thấp, phận khơng nhỏ cịn gặp khó khăn, mặt trái chế thị trường ngày, tác động vào đời sống giáo viên, học sinh - sinh viên Vì vậy, muốn làm tốt cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên nhà trường cần phải có sách phù hợp chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên yên tâm cơng tác hồn thành tốt nhiệm vụ 3.3.6.2 Nội dung biện pháp: - Khuyến khích tuyển dụng: + Xây dựng tiêu chuẩn sở chức danh giáo viên (tiêu chuẩn phải có thay đổi linh hoạt thời kỳ) + Tuyển dụng phải nguyên tắc, quy định, sử dụng có hiệu + Có chế ưu đãi để thu hút người có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm trường làm việc + Tạo điều kiện tốt sở vật chất môi trường làm việc cho đội ngũ giáo viên - Chính sách đãi ngộ giáo viên: 95 + Áp dụng thực đầy đủ quy định quyền lợi, nghĩa vụ giáo viên, cụ thể: Đảm bảo đúng, đủ kịp thời tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, toán vượt giờ, chế độ phép, nghỉ bù, nghỉ lễ, tết tham quan nghỉ mát hàng năm… + Thường xuyên nghiên cứu bổ sung hoàn thiện chế chi tiêu nội theo tinh thần Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Việc nghiên cứu, sửa đổi phải bàn bạc, thảo luận rộng rãi toàn thể cán bộ, giáo viên + Khi có điều kiện nên tăng mức tốn vượt giờ, khoản thêm lương hàng tháng cho giáo viên - Khuyến khích sử dụng: + Sử dụng giáo viên chuyên ngành đào tạo, bố trí phải hợp lý + Có sách bồi dưỡng cụ thể + Quy hoạch sử dụng giáo viên, cán nguồn cần công khai - Khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ: + Cần có sách hỗ trợ kinh phí giáo viên học cao học, đại học (ít từ 50% - 70% kinh phí tuỳ theo điều kiện cụ thể) Hỗ trợ tài liệu trợ cấp phần kinh phí cho người bảo vệ luận án thạc sỹ, tiến sỹ + Cần có sách sử dụng, bố trí cơng việc phù hợp người sau học xong cao học có chế độ đãi ngộ hợp lý lương, thưởng, bổ nhiệm cán bộ… - Khuyến khích tinh thần (tơn vinh giáo viên): + Hồn thiện hệ thống tiêu chí, quy trình bình xét thi đua khen thưởng hàng năm, cố gắng lượng hoá tiêu chí, đặc biệt lưu ý đạo sát việc tổ chức bình xét từ đơn vị đảm bảo cân đối toàn trường 96 + Quan tâm đến việc bình xét đề nghị cấp khen thưởng, phong tặng danh hiệu: Giáo viên dạy giỏi, nhà giáo ưu tú, nhà giáo nhân dân; huy chương nghiệp giáo dục + Tổ chức tốt lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 tôn vinh giáo viên vào dịp + Tổ chức phong trào, phong trào thi đua “hai tốt” 3.3.6.3 Điều kiện thực hiện: - Chi uỷ, Ban giám hiệu phải đầu tư nghiên cứu vận dụng đắn, ságn tạo chủ trương, sách Đảng, nhà nước vừa tình hình thực tế Trường Những vấn đề liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ toàn thể cán bộ, giáo viên thảo luận rộng rãi, tiếp thu nghiêm túc để chế độ nội quy định mang tính đồng thuận cao - Tạo nguồn, cân đối sử dụng tiết kiệm vào khoản chi thường xuyên để tăng nguồn tài cho việc thực sách nêu - Các tổ chức cơng đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh phải tổ chức, vận động đoàn viên thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, tích cực chủ động tham gia vào hoạt động nhà trường, giám sát việc thực chế độ, sách cán bộ, giáo viên - Sự quan tâm Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Tổng cục Dạy nghề tổ chức trị xã hội ủng hộ nhiệt tình tồn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên học sinh - sinh viên trường 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp: Nhằ m kiể m chứng tính cấ p thiế t và khả thi của các bi đô ̣i ngũ giáo viên trường Cao đẳ ng nghề Kỹ thuâ ̣t công nghê ̣ ện pháp quản lý tới năm 2015; tiến hành xin ý kiến 91 người, đó có 16 cán quản lý 75 giáo viên nhà trường mức độ cấp thiết khả thi biện pháp đưa Tiế n hành xử lý và thu đươ ̣c kế t quả sau : 97 Bảng 3.1 Tổ ng hơ ̣p ý kiế n về tính cấ p thiế t của các biêṇ pháp Tính cấp thiết (%) Biêṇ pháp Rấ t cấ p thiế t Cấ p thiế t Ít cấp thiế t Không cấ p thiế t 26 67 07 23 68 09 26 62 12 34 60 06 29 60 11 47 41 12 Nâng cao nhâ ̣n thức tầ m quan tro ̣ng ĐNGV cho lực lượng nhà trường Quy hoa ̣ch ĐNGV đúng với yêu cầ u phát triển trường Sử du ̣ng hơ ̣p lý và coi tro ̣ng tuyể n dụng ĐNGV Đào ta ̣o, bờ i dưỡng, khuyến khích tự bồ i dưỡng ĐNGV Tăng cường kiể m tra , đánh giá , kịp thời chấn chỉnh thiếu sót biểu dương điển hình tiên tiến Hồn thiện hệ thống chế độ đãi ngộ khuyến khích ĐNGV Bảng 3.2 Tổ ng hơ ̣p về tính khả thi của các biêṇ pháp Tính khả thi (%) Biêṇ pháp Rấ t khả Khả thi thi Ít khả Không thi khả thi Nâng cao nhâ ̣n thức tầ m quan tro ̣ng Đ NGV cho lực lượng 32 65 02 34 62 04 28 60 12 nhà trường Quy hoa ̣ch ĐNGV đúng với yêu cầ u phát triển trường Sử du ̣ng hơ ̣p lý và coi tro ̣ng tuyể n dụng ĐNGV 98 Đào ta ̣o, bờ i dưỡng, khuyến khích tự bờ i dưỡng ĐNGV 29 65 06 37 56 07 34 59 07 Tăng cường ki ểm tra , đánh giá , kịp thời chấn chỉnh thiếu sót biểu dương điển hình tiên tiến Hồn thiện hệ thống chế độ đãi ngộ khuyến khích ĐNGV Nhâ ̣n xét , phân tích Ngồi số ý kiến cho biện pháp đưa cấp thiế , khả thi (< 15%) đa số ý kiến cho việc tiến hành biện pháp cần thiế t và khả thi đố i với quá trình phát triể n đô ̣i ngũ giáo viên Điề u này hoàn toàn phù hợp đố i với công tác quản lý đô ̣i ngũ giáo viên của mô ̣t nhà trường đăng phát triể n hoàn toàn phù hợp với giả thuyết đề tài nêu hướng, thiế t lâ ̣p với điề u kiê ̣n của nhà trường giai đoa ̣n phát triể n mới Các biệ n pháp đươ ̣c nêu có mố i quan ̣ chă ̣t chẽ , thố ng nhấ t với ta ̣o thành những mắ t xić h vô cùng quan tro ̣ng ở các khâu của cả mơ ̣t quá trình Mục đích nhằm quản lý trình phát triển đội ngũ giáo viên vững m ạnh, từng bước nâng cao chấ t lươ ̣ng đáp ứng yêu cầ u phát triển nhà trường Mơ hình hố biện pháp sau: NCNT HT CĐ ĐN Quản lý ĐNGV KT, ĐG QH ĐN GV SD, TD ĐT, BD, TBD 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Những điều trình bày chương cho phép khảng định mục đích, nhiệm vụ đặt Luận văn hoành thành Tác giả luận văn rút số kế t luâ ̣n sau: - Đề tài bước đầu xây dựng sở lý luận quản lý ĐNGV nói chung trường Cao đẳng ng cầ n thiế t của viê ̣c hề Kỹ thuâ ̣t công nghê ̣ nói riêng , để ổn định, phát triển ĐNGV theo hướng nâng cao chấ t lươ ̣ng, đáp ứng với chiế n lươ ̣c phát triể n của trường giai đoa ̣n mới - Đề tài tâ ̣p trung phân tić h toàn diê ̣n về thực tra ̣ng ĐNGV công tác quản lý ĐNGV trường Cao đẳ ng nghề Kỹ thuâ ̣t công nghê ̣ , thấ y đươ ̣c mă ̣t ma ̣nh , mă ̣t ̣n chế , nguyên nhân của thực tra ̣ng đó làm sở cho viê ̣c đề xuấ t những biê ̣n pháp nhằ m khắ c phu ̣c những ̣n chế của ĐNGV hiê ̣n - Trên sở lý luâ ̣n , phân tić h thực tra ̣ng , kế t quả điề u tra , tổ ng hơ ̣p đề xuấ t biê ̣n pháp nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng ĐNGV trường : đủ về số lươ ̣ng; chuẩ n về trin ̀ h đô ̣ , đảm bảo về chấ t lươ ̣ng ; hơ ̣p lý về cấ u , đảm bảo cho viê ̣c nâng cao chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o nguồ n nhân lực trước yêu cầ u mới và đáp ứng nhu cầ u sự phát triể n trường tương lai Các biện pháp nêu biê ̣n pháp bản , bước đầ u Để nâng cao chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ g iáo viên cần phải có thêm giải pháp phù hợp tiế n hành mô ̣t cách đồ ng bô ̣ các liñ h vực của nhà trường với mu ̣c tiêu nâng cao chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o nguồ n nhân lực đáp ứng ngày càng cao yêu cầ u phát triển kinh tế - xã hội phát triển nhà trường Khuyến nghị: Để xây dựng , nâng cao chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ giáo viên da ̣y nghề , nhằ m tạo bước chuyển biến bản về chấ t lươ ̣ng da ̣y nghề , chúng tơi xin có số khú n ng hị sau: 100 - Đối với Nhà nƣớc: + Cầ n có chin ́ h sách ưu đaĩ đố i với đô ̣i ngũ giáo viên da ̣y nghề , xây dựng và ban hành chế đô ̣ tiề n lương đố i với nga ̣ch viên chức giáo viên da ̣y nghề + Bổ sung nga ̣ch giáo viên da ̣y nghề vào danh mu ̣ c các nga ̣ch viên chức theo quy đinh ̣ + Bổ sung tiêu chuẩ n đố i với từng đố i tươ ̣ng giáo viên da ̣y nghề (giáo viên da ̣y lý thuyế t , giáo viên dạy thực hành , giáo viên dạy lý thuyết thực hành….) - Đối với Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hô ̣i : + Ban hành các chin ́ h sách hỗ trơ ̣ đố i với giáo viên da ̣y nghề tham gia khóa đào tạo , bồ i dưỡng nâng cao , bồ i dưỡng chuẩ n hóa , bồ i dưỡng thường xuyên … + Ban hành các chin ́ h sách khuyế n khić h , thu hút nghê ̣ nhân, nhà khoa ho ̣c , cán kỹ thuật doanh nghiệp , người có tay nghề cao tham gia giảng da ̣y nghề : Chính sách tuyển dụng , sử du ̣ng , chế đô ̣ phu ̣ cấ p đố i với giáo viên da ̣y nghề đa ̣t chuẩ n về kỹ nghề + Tăng cường đầ u tư sở vâ ̣t chấ t , cấ p kinh phí cho trường để thực hiê ̣n công tác đào ta ̣o, bồ i dưỡng đô ̣i ngũ , đào ta ̣o chuẩ n hóa… + Tạo điều kiện cho giáo viên trường nghiên cứu , học tập, khảo sát nước (thông qua các dự án đào ta ̣o nghề ) - Đối với Bộ Giáo dục đào ta ̣o : + Có sách tơn vinh đội ngũ người làm GV & CBQLDN Thông tin tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân học nghề + Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, thể chế, sách đào tạo ĐNGV dạy nghề 101 - Đối với trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ : + Nghiên cứu , vâ ̣n du ̣ng các biê ̣n pháp đã đề xuấ t đề tài nhằ m phát triển ĐNGV , đủ về số lươ ̣ng , đảm bảo về chấ t lươ ̣ng , hơ ̣p lý về cấ u , đáp ứng đươ ̣c sự phát triể n của nhà trường đế n năm 2015 + Tăng cường chăm lo đời số ng vâ ̣t chấ t , tinh thầ n cho ĐNGV của trường, tạo môi trường thuận lợi để ĐNGV phát huy hết lực cống hiế n nhiề u nữa cho sự nghiê ̣p đào ta ̣o và phát triể n của nhà trường 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban bí thƣ trung ƣơng Đảng (2004) Chỉ thị số 40 - CT/TW Ban bí thư trung ương Đảng cộng sản Việt Nam việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đặng Quốc Bảo (1999) Khoa học quản lý và tổ chức Nhà xuất Thống kê Hà Nô ̣i Đặng Quốc Bảo (2002) Quản lý trường học - thực tiễn và công viê ̣c chuyên đề đào tạo thạc sỹ Quản lý giáo dục Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Bộ Giáo dục - Đào tạo (2001) Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội Quyết định số 02/2007/QĐBLĐTBXH ngày 04/01/2004 Ban hành Điều lệ trường Cao đẳng nghề Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội Quyết định số 57/2007/QĐBLĐTBXH Ban hành quy đ ịnh sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Bô ̣ Lao đô ̣ng - Thƣơng binh và xã hô ̣i Quyế t ̣nh số 1286/2007/QĐBLĐTBXH Về viê ̣c đầ u tư phát triể n trườ ng Cao đẳ ng nghề Kỹ thuâ ̣t công nghê ̣ Nguyễn Phúc Châu (2006) Quản lý nhà trường Tâ ̣p bài giảng cao ho ̣c Quản lý giáo dục , Học viện Quản lý giáo dục Nguyễn Đức Chính (2002) Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Quố c Chí , Nguyễn Thi My ̣ ̃ Lô ̣c (2003) Quản lý đội ngũ, modul chuyên đề 6, chương trình huấ n luyê ̣n kỹ quản lý và lãnh đào Dự án giáo viên trung học sở , Hà Nội 11 Chính phủ (2005) Đề án xây dựng , nâng cao chấ t lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010 12 Đỗ Minh Cƣơng, Nguyễn Thi Doan Phát triển nguồn nhân lực giáo dục ̣ đại học Viê ̣t Nam Nhà xuất Chính trị Q́ c gia Hà Nơ ̣i 103 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nhà xuất Chính trị quốc gia 14 Đỡ Ngọc Đạt (1997) Tiế p cận hiê ̣n đại hoạt động dạy học Nhà xuất Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ị 15 Nguyễn Minh Đạo (1997).Cơ sở khao học quản lý Nhà xuất Chính trị quốc gia ,Hà Nội 16 Đặng Xuân Hải Tập giảng :Quản lý phát triển cho lớp cao học QLGD 17 Phạm Minh Hạc (1999) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI.Nhà xuất Chính tri quốc gia ,Hà Nội 18 Cao Văn Sâm Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề để đáp ứng nhu cầu đào tạo theo cấp trình độ Tạp chí Khoa học giáo dục kỹ thuật, Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, số 2, năm 2006 19 Cao Văn Sâm Nâng cao kỹ nghề cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tạp chí Lao động xã hội, số 333, năm 2008 20 Quố c Hô ̣i Luật Giáo dục (2005) Ban hành theo Quyế t đinh ̣ số 38/2005/QH 21 Quố c Hô ̣i Luật Dạ y nghề (2006) Ban hành theo Quyế t đinh ̣ số 76/2006/QH 22 Tổ ng cu ̣c Da ̣y nghề (2008) Báo cáo sơ kết thực Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (giai đoạn 2005 - 2008) 23 Tập thể tác giả Từ điển tiế ng Viê ̣t (2001) Nhà xuất Đà Nẵng 24 Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Quy hoạch phát triển trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ đến năm 2015 (2008) 104