1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng thuyết trình của sinh viên ueh

217 8,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 434,53 KB

Nội dung

Thuyết trình thật sự là một nhiệm vụ không dễ dàng bởi người thuyết trình cần được trang bị những kĩ năng nhất định mới có thể trình bày thành công một vấn đề, công việc đó bao gồm chọn đề tài, lập đề cương, thu thập tài liệu, biên soạn nội dung, trình bày, kết luận vấn đề và trả lời các câu hỏi của người nghe. Bên cạnh đó, người trình bày vấn đề còn phải vượt qua nỗi sợ hãi khi nói trước đám đông, trình bày diễn cảm, thu hút người nghe

Trang 1

BÀI TIỂU LUẬN

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

CỦA SINH VIÊN UEH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

PHỤ LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu của đề tài 1

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu 2

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3

2.1 Tổng quan về thuyết trình 3

2.1.1 Khái niệm thuyết trình 3

2.1.2 Phân loại thuyết trình 3

2.1.3 Khái niệm về kỹ năng thuyết trình 3

2.1.4 Vai trò của thuyết trình 3

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng thuyết trình 5

2.2.1 Yếu tố con người 5

2.2.2 Nội dung thuyết trình 18

2.2.3 Các yếu tố ngoại tác 28

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 30

3.1 Quy trình nghiên cứu 30

3.1.1 Thu thập 20 ý kiến 31

3.1.2 Mô hình đề xuất- Quy trình nghiên cứu 32

3.1.3 Bảng khảo sát 33

3.1.4 Nhập số liệu và phân tích SPSS 36

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 47

CHƯƠNG 5: MỤC LỤC 50

Trang 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

Khảo sát các lớp trong trường và tình hình chung của giảng đường hiện tại nhómđang học tại trường ĐH Kinh Tế Tp HCM cho thấy hầu hết các sinh viên đều ngại vàthấy hồi hộp khi đứng trước đám đông trình bày một vấn đề nào đó, và đa số sinh viênchưa thuyết trình tốt các vấn đề của mình Với tình hình đó nhóm mong muốn trình bày

“Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng thuyết trình của sinh viên UEH” đểghi nhận các thực trạng cũng như giúp các bạn hiểu rõ hơn về các kỹ năng trình bày và

đề ra các giải pháp cải thiện và nâng cao kĩ năng thuyết trình giúp đạt hiệu quả cao

Trang 5

1.2 Mục tiêu của đề tài.

 Đưa ra các lý thuyết về thuyết trình để có một cái nhìn cơ bản và có cơ sở đểthực hiện các công việc của thuyết trình

 Khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến thuyết trình của sinh viên đại học kinh tếthành phố Hồ Chí Minh bao gồm các yếu tố về con người, đề tài thuyết trình và cácyếu tố ngoại tác khác

 Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố

 Đề xuất một số giải pháp thông qua kết quả nghiên cứu nhằm giúp các bạn cóthể học tập và trình bày vấn đề tốt hơn

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Sinh viên trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

1.4 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp thu thập 20 ý kiến

 Phương pháp phỏng vấn tay đôi

 Phương pháp phỏng vấn nhóm

 Phương pháp khảo sát định tính, định lượng

 Phương pháp thu thập thông tin cơ bản, chính thức

1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu giúp đánh giá được thực trạng chính xác hơn, qua cácphương pháp giúp cho người nghiên cứu thu thập các biến đầy đủ, loại bỏ cái khôngcần thiết, thêm những nội dung mọi người cùng đưa ra vào Để chính những người nằmtrong pham vi nghiên cứu trình bày vấn đề Qua đó phỏng vấn thêm các bạn sinh viênkhác, từ đó có đủ số liệu khảo sát (80 – 160 bản) xử lý số liệu để đánh giá được tầmảnh hưởng của các biến từ đó đưa ra các giải pháp giúp cải thiện kỹ năng thuyết trình

Trang 6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.6 Tổng quan về thuyết trình.

1.6.1 Khái niệm thuyết trình

Thuyết trình là quá trình truyền đạt thông tin nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể:HIỆU QUẢ, TẠO DỰNG QUAN HỆ, và THỰC HIỆN

Trong từ điển từ “thuyết trình” có rất nhiều nghĩa Chúng ta sẽ hiểu từ “thuyếttrình” theo nghĩa xuất phát từ “trình bày” có nghĩa là “đưa cho ai đó một cái gì đó - nóiđiều gì đó với ai đó” hoặc giao tiếp với ai đó “Thuyết trình” là một hình thức của giaotiếp và có thể được nhận thấy ở dưới nhiều hình thức khác nhau

1.6.2 Phân loại thuyết trình

 Thuyết trình trong quản lý: Họp báo, phổ biến văn bản, thông tin

 Thuyết trình trong giải trí: Dẫn chương trình, Kể chuyện, Diễn tấu/hài

 Thuyết trình trong kinh doanh: Giới thiệu sản phẩm, dự án; Báo cáo kết quảkinh doanh; Chiến lược phát triển, Kế hoạch kinh doanh

 Thuyết trình trong học tập, giảng dạy, nghiên cứu

Trang 7

1.6.3 Khái niệm về kỹ năng thuyết trình

Kỹ năng thuyết trình là khả năng sử dụng kết hợp kiến thức, thái độ, phương pháp,công cụ cần thiết trong quá trình truyền đạt và dẫn dắt thông tin nhằm làm cho nộidung thông tin có sức hấp dẫn hơn, thu hút nhiều người nghe hơn

Kỹ năng thuyết thuyết trình là sự kết hợp giữa nội dung và hình thức, giữa giaotiếp ngôn ngữ và giao tiếp hình thể, không chi truyền đạt thông tin đến đám đông bằnglời nói đến cơ quan thính giác của họ, mà còn truyền đến các giác quan còn lại gồm thịgiác, khứu giác, vị giác, xúc giác

1.6.4 Vai trò của thuyết trình

Để trở thành một người thành công, người ta không chỉ cần có trí tuệ thông minh,kiến thức uyên bác, tư duy sáng tạo, phẩm chất đạo đức, mà còn phải có khả năng ănnói, phong cách đĩnh đạc trước mọi người, đặc biết nếu muốn trở thành nhà quản lýhay lãnh đạo

Một giáo viên không thể dạy giỏi nếu không làm cho học sinh hiểu bài, mặc dù cókiến thức sâu rộng Người giáo viên đó sẽ chưa thành công vì không đạt được mục tiêuquan trọng nhất của nghề giáo là truyền đạt kiến thức cho học sinh

Một giám đốc giỏi không chỉ là người có tầm nhìn chiến lược, ý tưởng kinh doanhsáng tạo mà còn phải là một người có khả năng thuyết trình tốt, một người có thể làmcho nhân viên hiểu và làm theo những chiến lược và định hướng mà anh ta đề ra

Trang 8

Một sinh viên cho dù có thành tích học tập tốt vẫn không được đánh giá cao nếusinh viên ấy không thể tự trình bày ý tưởng và kiến thức của mình trước mọi người.

Do đó, kỹ năng thuyết trình chính là một bước không thể thiếu trên con đườngthành công Chúng ta không thể được gọi là thành công khi không thể làm cho mọingười nhận ra thành công của mình Kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng khó nhưnghoàn toàn có thể rèn luyện được

Trong một lần diễn thuyết trước sinh viên ngành quản trị kinh doanh của ĐHNebraska, hai nhà tỷ phú Mỹ Warren Buffett và Bill Gates nhận được một câu hỏi:

“Chúng tôi nên làm những gì để luôn thăng tiến trong công việc?”

Ông Buffett trả lời rằng khả năng diễn thuyết là một yếu tố cần thiết “Với một sốngười nó là tài sản quí giá, nhưng với những ai không có khả năng thì nó là một gánhnặng thực sự Khả năng diễn thuyết tốt trước mọi người có thể giúp công việc của bạnphát triển tới 50 hoặc 60 năm” ông nói

Hãy rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho mình mỗi ngày để rút ngắn con đường đếnthành công của bạn Và điều quan trọng là, bạn càng thuyết trình giỏi, bạn càng dễthuyết phục người khác

cao

Trang 9

1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng thuyết trình

2.2.1 Yếu tố con người.

Rõ ràng nhận thấy độ tuổi cũng có ảnh hưởng nhất định đến kỹ năng thuyết trình ởmỗi người Ở người lớn tuổi, họ có phong thái chững chạc, trưởng thành, cách thuyếttrình của họ thường điềm đạm, chắc chắn; họ nói chạm, ít di chuyển và đôi lúc thiếunhiệt huyết, ít năng lượng – những yếu tố có thể nhận thấy dễ dàng ở những buổithuyết trình của những người trẻ

Trang 10

Giọng nói của Bắc, Trung, Nam có những điểm khác nhau cơ bản; không có giọngnào hay hơn giọng nào, bởi mỗi giọng có âm vực-sắc điệu riêng biệt làm nên cái “chấtđẹp” của từng miền Chính vì vậy, yếu tố quê quán vùng miền khác nhau là nguyênnhân của sự khác biệt về giọng nói, cũng chính là nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ năngthuyết trình của mõi người Một giọng nói quá “địa phương” sẽ gây khó khăn chongười nghe Nếu không cảm nhận được sự thoải mái và dễ dàng khi tiếp nhận một âmthanh nào đó, người ta có khuynh hướng chán nản, không muốn tiếp thu dù nội dungbài thuyết trình có hay đến thế nào đi chăng nữa Điều này rất ảnh hưởng đến kỹ năngthuyết trình của mỗi người.

1.7.1.2 Ngôn ngữ cơ thể

Giao tiếp bằng mắt.

Đôi mắt là “cửa sổ của tâm hồn”, là yếu tố bộc lộ rõ nhất cảm xúc của con người

“Ngôn ngữ của đôi mắt” giúp điều chỉnh buổi thuyết trình Nó là dấu hiệu cho thấy

sự quan tâm của mình đối với người nghe và làm gia tăng uy tín của người nói cũngnhư hiểu được cảm xúc của người nghe thông qua ánh mắt để có cách thuyết trình phùhợp

Người biết dùng “đôi mắt trong thuyết trình” thường khiến buổi trao đổi thêm cởi

mở và chuyển tải được sự thích thú, chú tâm, nhiệt tình và độ đáng tin cậy của mìnhđến người tiếp nhận Ánh mắt hỗ trợ ngôn ngữ nói, đi kèm theo lời nói sẽ làm cho lờinói truyền cảm hơn, tự tin hơn Ánh mắt còn có thể thay thế lời nói trong những điềukiện, hoàn cảnh người ta không cần hay không thể nói mà vẫn làm cho người giao tiếphiểu được điều mình muốn nói

Biểu cảm gương mặt

Trang 11

Con người có thể thể hiện chính mình hoặc biểu lộ cảm xúc, biểu lộ cái tôi thôngqua sự biểu cảm ở khuôn mặt Những trạng thái khác nhau biểu cảm trên khuôn mặt sẽgiúp bản thân mình tự tin hơn và dễ thành công hơn trong thuyết trình Khi trong lòngthấy vui, khuôn mặt bạn trông thật rạng rỡ, các cơ trên mặt của bạn giãn căng Ngượclại khi bạn buồn bực, trong lòng nặng trĩu thì các cơ trên khuôn mặt bạn cũng bị trùngxuống cho dù bạn có cố tình giấu đi tâm trạng đó nhưng ngôn ngữ không lời trên khônmặt bạn lại cho thấy tất cả Nụ cười được xem là một trang sức trong lúc thuyết trình.Cười là dấu hiệu có tác động rất mạnh giúp truyền tải sự vui vẻ, thân thiện, nhiệt tình

và thích thú Cười thường dễ lây từ người này sang người khác và khiến cho việc giaotiếp được thuận lợi hơn Người bạn nghe sẽ cảm thấy thoải mái khi ở cạnh bạn vàmuốn lắng nghe bạn hơn

Có thể nói, trong rất nhiều tình huống, cử chỉ trợ giúp đắc lực cho lời nói Nói kèmtheo cử chỉ phù hợp sẽ tác động rất lớn đến hiệu quả thuyết trình Ngược lại, hiểu đượcngôn ngữ cử chỉ còn giúp ta nhìn thấy thái độ không lời của đối người nghe dù họkhông thể hiện bằng lời

Người ta chuyển tải được hàng tấn thông điệp thông qua việc phát ngôn và chuyểnđộng cơ thể Ví dụ: Khi tư thế đúng thẳng lưng, ngả người về phía trước, người ta sẽhiểu bạn là người dễ gần, dễ tiếp thu và thân thiện Tư thế ngồi nghiêm, cứng nhắc gâycho người đối diện có cảm giác bạn là người quá cứng nhắc, bảo thủ và nguyên tắctrong công việc Tư thế ngồi khoanh tay trước ngực thể hiện sự kiêu căng, đôi khi bấtlịch sự Còn khoanh tay trên bàn lại là tư thế thụ động và thiếu tự tin

Khoảng cách khi thuyết trình

Tiêu chuẩn văn hóa đòi hỏi một khoảng cách thoải mái nhất định trong giao tiếp Ởcác nước có nền văn hóa La tinh, người ta thường thấy thoải mái hơn khi đúng gần

Trang 12

nhau trong khi ở các nước Bắc Âu thì ngược lại Người Mỹ thường giữ khoảng cáchkhi nói chuyện với người La tinh và Ả rập nhưng lại xích gần hơn khi chuyện trò vớingười châu Á Khoảng cách giữa hai người giao tiếp có thể phụ thuộc vào từng bốicảnh cụ thể Thuyết trình cũng vậy, tùy vào từng ngữ cảnh, từng đối tượng mà ta phảilựa chọn một khoảng cách thật thoải mái, thật phù hợp với người nghe.

Kết luận : Ngôn ngữ cơ thể làm phong phú thêm ngôn ngữ nói và cách thuyết

trình Đôi khi không cần nói mà ánh mắt, vẻ mặt của bạn đã nói lên tất cả tâm tình củabạn Sự kết hợp giữa lời nói và cử chỉ sẽ giúp chúng ta thể hiện bản thân một cách toàndiện và gây ấn tượng mạnh hơn với người nghe Tuy nhiên, ngôn ngữ cơ thể phải được

sử dụng một cáchhợp lí, tế nhị và bài bản ngay từ khi bắt đầu thuyết trình Tránh lạmdụng quá mức sẽ dẫn tới phản tác dụng Nếu thực hiện đúng, nó sẽ giúp bạn tiết kiệmthời gian và hạn chế những xung đột hay tai nạn không đáng có khi thuyết trình

1.7.1.3 Giọng nói

Giọng điệu

Giao tiếp phi ngôn ngữ còn biểu hiện ở cách phát âm như: chất giọng, độ cao thấp(lên giọng, xuống giọng), nhịp điệu, âm sắc, tính kịch liệt (hưởng ứng hay phảnkháng), cách chuyển tông điệu Hầu hết những người thuyết trình kém đều chú ý vàoviệc họ sẽ nói gì (nội dung cần trình bày) mà quên rằng điều quan trọng hơn là nói nhưthế nào Theo đó, những nội dung nâng cao, hoặc nội dung ẩn của một bài trình bàykhông thể được chuyển tải hết qua khối lượng câu chữ ngắn ngủi của một bài thuyếttrình trong thời lượng khoảng 30 – 45 phút Mà khả năng truyền tải này sẽ được quyếtđịnh bởi cảm xúc từ trong giọng nói, và cách biểu hiện ngôn ngữ cơ thể của ngườithuyết trình Như vậy, để kỹ năng thuyết trình tốt bạn nên nhớ một điều: đó là đừngbao giờ cố gắng học thuộc lòng toàn bộ nội dung bài viết mà hãy biết điều khiển giọngnói của mình

Trang 13

Nhấn giọng

Cùng một câu nói nhưng khi nhấn giọng ở những vị trí khác nhau, bạn sẽ tạo ranhiều sắc thái ý nghĩa khác nhau Khán giả sẽ không nhận ra đâu là vấn đề quan trọngtrong bài thuyết trình của bạn nếu không nhấn giọng Nghiên cứu cho thấy, những từngữ được nhấn mạnh, sự chú ý của khán giả tăng lên gấp 3 lần so với từ ngữ bìnhthường

Nhịp điệu

Nhịp điệu là tốc độ lời nói của bạn Những người nói nhanh thường có khả năng tưduy nhanh nhạy và hiểu biết hơn, do đó tạo được uy tín, sự tin cậy và thuyết phục đượckhán giả.Tốc độ nói trung bình của chúng ta là 100 – 120 từ/phút, trong khi khả năngnghe lại cao gấp 3 lần (theo wiki) Nghĩa là nếu ta chỉ nói với tốc độ trung bình, khángiả sẽ còn thời gian để suy nghĩ những lập luận phản biện Nói nhanh sẽ khiến tâm tríngười nghe bị cuốn theo và không thể tập trung vào điều đó

Âm vực là độ cao, thấp của giọng nói Để thuyết trình hiệu quả, âm vực thấp, tức

là giọng trầm là tốt nhất Giọng trầm được cho là biểu thị cho sức mạnh và thể hiện sựchân thành, đáng tin cậy Rất nhiều diễn giả đã khổ luyện để có làm trầm giọng của

Trang 14

mình Một số thậm chí còn uống trà nóng trước khi thuyết trình để tạo ra chất giọngvang và trầm ấm.

Âm lượng

Rõ ràng bạn sẽ chẳng thể thuyết phục được ai nếu họ không nghe thấy bạn nóigì.Hẳn chúng ta đã từng thấy khó chịu khi nghe ai đó nói quá to hoặc không đề caonhững người nói quá nhỏ Nói quá to thường bị cho là thô lỗ, nói quá nhỏ thì bị xem là

tự ti, nhút nhát Có 2 yếu tố ảnh hưởng đến âm lượng giọng nói của bạn.Khách quan làcác thiết bị khuyếch đại âm thanh khi thuyết trình Hãy kiểm tra thật kỹ để đảm bảochúng hoạt động tốt và mọi vị trí trong khán phòng đều có thể nghe tiếng nói củabạn.Chủ quan là kỹ thuật lấy hơi của bạn Để giọng nói có âm lượng cao và hơi dài,bạn cần rèn luyện cách hít thở sâu bằng bụng Các diễn giả nổi tiếng cũng như các ca sĩ

là bậc thầy trong cách lấy hơi và ém hơi bằng bụng

Ngắt giọng

Ngắt giọng là một thủ thuật thường xuyên được sử dụng để thu hút sự chú ý tối đacủa khán giả Khoảng thời gian ngắt giọng sẽ giúp khán giả chuẩn bị và chăm chú lắngnghe điều bạn sắp nói Còn bạn có thể tận dụng để lấy lại phong thái đĩnh đạc, tự tin.Thủ thuật này đặc biệt hiệu quả khi bạn đã tạo ra được cao trào trong bài thuyết trìnhcủa mình Ngược lại, tuyệt đối không sử dụng ngắt giọng khi không khí khán phòngđang lắng xuống Khi đó, ngắt giọng sẽ bị hiểu nhầm là kết thúc bài thuyết trình

1.7.1.4 Tác phong

Hình thức bên ngoài

Cái nhìn đầu tiên của mọi người nhìn vào bạn chính là bạn ăn mặc quần áo như thếnào Một người ăn mặc lịch sự luôn thể hiện được đẳng cấp của mình trước đám đông.Còn ăn mặc luộm thuộm sẽ nói lên đẳng cấp và địa vị thấp kém của mình Ấn tượngban đầu thường rất mạnh mẽ và khó thay đổi Chúng ta thường đánh giá về một người

Trang 15

trong lần gặp đầu tiên qua cách ăn mặc và phong thái của họ Tương tự, khi bạn bướclên bục phát biểu, cũng hình thành những đánh giá về bạn dựa trên những ấn tượng mà

họ nhìn thấy bạn Do đó, việc chọn lựa và quyết định chuyển tải hình ảnh như thế nàođến khán giả qua cái nhìn đầu tiên có ý nghĩa rất quan trọng Đôi khi việc tạo được ấntượng đầu tiên có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của bài thuyết trình Để gây

ấn tượng tốt, bạn cần chú ý những vấn đề sau: Quan tâm đến hình thức bên ngoài đểgây ấn tượng tốt đẹp ngay từ ban đầu; đảm bảo rằng hình thức bên ngoài của bạnkhông trái ngược với thông điệp trình bày; chọn bộ trang phục mà khi mặc bạn thấythoải mái, lịch sự; cử chỉ, dáng điệu, nét mặt, thái độ cần tự tin, nhẹ nhàng

Phong cách

Phong cách mỗi người ảnh hưởng rất nhiều đến việc thuyết trình Một người cóphong thái thoải mái, tự tin, cởi mở cũng sẽ có một cách thuyết trình tự tin, cởi mở nhưphong thái thường nhật của họ Một trong những phương pháp để cải thiện kỹ năngthuyết trình đó là chú ý rèn luyện phong thái tự tin Phong thái tự tin sẽ gây ấn tượngrất tốt, thậm chí ngay cả trước khi bạn bắt đầu nói Nếu bạn trông tự tin và tin tưởngvào những gì mình nói, khán giả cũng sẽ có thể đặt sự tin tưởng vào bạn Vì vậy, hãy

có phong thái chững chạc, nở nụ cười và giao tiếp bằng mắt với khán giả để cho thấybạn không hề sợ hãi và hiểu rõ những gì mình nói Thậm chí dù bạn không cảm thấythực sự tự tin thì tỏ ra cảm giác tự tin cũng sẽ giúp bạn nhẹ nhõm và dễ khiến ngườikhác tin bạn hơn

 Thói quen

Thói quen cá nhân là một yếu tố khác ảnh hưởng đến kỹ năng của mỗi người.Nhiều người có thói quen vuốt tóc, nhún người hoặc sờ mũi khi nói chuyện với ngườikhác Có thể khi giao tiếp bình thường, những thói quen này không ảnh hưởng gìnhiều Tuy nhiên, khi thuyết trình, những thói quen này lại là biểu hiện của sự bối rối,

Trang 16

thiếu tự tin; khiến người thuyết trình trong gượng gạo và hiển nhiên bài thuyết trìnhkém hiệu quả.

1.7.1.5 Kiến thức

Kiến thức cá nhân là một yếu tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả thuyết trình Nếuthiếu hiểu biết về chủ đề mình phải thuyết trình, người thuyết trình sẽ mang đến chonguời nghe cảm giác khó chịu vì hiển nhiên, người ta chỉ muốn tiếp thu một kiến thứchay thông tin nào đó từ những người am hiểu và có kiến thức về lĩnh vực liên quan.Một người có kỹ năng thuyết trình tốt thường có kiến thức tổng quan rộng và một sự

am hiểu nhất định về đề tài thuyết trình Bên cạnh đó, cách liên hệ thực tiễn phong phú

và xác đáng cũng giúp họ đạt nhiều thành công khi thuyết trình

1.7.1.6 Kinh nghiệm cá nhân

Kinh nghiệm cá nhân tỷ lệ thuận với mức độ thành công của bài thuyết trình Bạnthuyết trình càng nhiều, số lần bạn đứng trước đám đông càng lớn thì số lần vấp ngãcàng giảm và đương nhiên những kinh nghiệm bạn học hỏi và đúc kết được sẽ càngtăng Do đó sau những buổi thuyết trình cực kì căng thẳng, bạn nên hội ý lại với nhómhay tự bản thân bạn phân tích những điểm yếu từ bài thuyết trình cũng như một vàithiếu sót của từng cá nhân cũng như cá nhân mình, để ở buổi thuyết trình sau làm việc

một cách có hiệu quả hơn Các bạn thường viện lí do “không có thời gian” nên hiếm

khi có hoạt động này nhưng nó lại là chìa khóa mở cửa cho bạn chạm đến với danhhiệu nhà diễn thuyết tài ba Không ai sinh ra có thể tự tin nói trước hàng triệu người màkhông có những lần vấp ngã, nhưng sau mỗi lần vấp ngã đó bạn nhận ra được thiếu sótmình ở điểm nào để bài trình bày tiếp theo của bạn sẽ thành công tốt đẹp nhất Do đóhãy xung phong trình bày ý tưởng của mình, hãy xung phong thuyết trình và tập nóithật nhiều trước người khác nhiều nhất có thể để chính bạn tựtrải nghiệm và có nhữngbài học riêng cho việc ràn luyện kỹ năng thuyết trình của bản thân mình

Trang 17

1.7.1.7 Sự chuẩn bị

Chuẩn bị nội dung:

Chuẩn bị các thông tin liên quan:

- Người thuyết trình phải có đủ thông tin về chủ đề, nắm vững và hiểu chính xác

các thông tin

- Cần phải có những thông tin bổ sung, thông tin mới, những ý tưởng, câu chuyện

dí dỏm có ý nghĩa để chứng minh rõ thêm, làm phong phú thêm cho vấn đề cần phảitrình bày

- Cần chuẩn bị những tư liệu mang tính thực tế, tranh ảnh, sơ đồ, mô hình, số liệu

tạo thêm căn cứ thuyết phục người nghe và giúp cho người nghe dễ hiểu hơn

Chuẩn bị bố cục và tài liệu liên quan:

- Chuẩn bị nội dung cho bố cục của bài:

Mở đầu: ý nghĩa, vai trò và mục tiêu của chủ đề

Thân bài: Cơ sở lí luận; thực trạng và giải pháp cho vấn đề đặt ra

Kết luận: Tóm tắt một thông điệp; gắn với tương lai vào tạo dựng ý kiến quanđiểm của người thuyết trình

- Chuẩn bị các tài liệu liên quan theo cơ cấu cành cây, các nhánh cây, hoặc cơ cấucon bạch tuộc để dễ nhớ, nếu có quên thì dễ nhìn

- Chuẩn bị các trọng tâm: tối đa 3 trọng tâm và một thông điệp (lý luận, thựctrạng và giải pháp) Phải biết chuẩn bị sẵn phần đệm khi thấy cần thiết, cần biết lọc bớtnhững điều không cần thiết để đi vào trọng tâm

Tập luyện

Một vấn đề rất quan trọng và thường bị bỏ qua nhiều nhất, đó là tập luyện trướckhi thuyết trình nhưng đây lại là một kỹ năng quan trọng nhất giúp cho bài thuyết trìnhcủa bạn thành công.Thao trường có đổ mồ hôi thì chiến trường mới bớt đổ máu Luyệntập dần dần từng bước nhỏ là bí quyết thành công lớn nhất của người thuyết trình

Trang 18

Trong quá trình luyện tập, bạn có thể ghi chú, ước tính thời gian và chỉnh sửanhững chỗ bạn thấy cần thiết trong bài thuyết trình Hãy lưu ý dành thời gian ở cuốibuổi thuyết trình để trả lời các câu hỏi của người nghe Việc luyện tập giúp bạn ghi nhớcác dữ liệu và trình tự thuyết trình Đồng thời giúp bạn trình bày một cách “trơn tru”.Hãy bắt đầu bằng cách đọc toàn bộ văn bản bài thuyết trình Khi cảm thấy hài lòng,bạn hãy luyện tập trước gương và chuyển sang sử dụng các mẩu giấy “nhắc nhở” Lầnđầu tiên, có thể bạn sẽ cảm thấy căng thẳng hoặc không thỏai mái Nhưng sau đó bạn

sẽ trở nên tự tin hơn Chỉ đến khi bạn hoàn toàn thoát khỏi sự phụ thuộc vào bài thuyếttrình đã soạn hoặc các dòng gợi ý bạn mới có thể bắt đầu trình bày tự nhiên được Tròchuyện một cách tự nhiên với người nghe có khác so với thuyết trình khi luyện tập.Tuy nhiên đây không phải là công việc quá khó khăn Bạn hãy cố gắng trình bày mộtcách tự nhiên, trước hết bằng việc hiểu cặn kẽ về chủ đề trình bày Nhờ đó, bạn sẽ tựtin hơn khi đưa thêm vào các chi tiết hoặc ví dụ minh họa không có trong bài thuyếttrình soạn sẵn Điều này sẽ giúp phần trình bày của bạn được sinh động, gợi mở nhiềuthông tin và thu hút người nghe hơn Cẩn thận hơn nữa, bạn nên nhờ bạn bè hoặc đồngnghiệp nghe bạn thuyết trình và góp ý cho bạn Trong trường hợp này, bạn hãy giảithích rõ cho người đó biết về bối cảnh và những thông tin cơ bản của buổi thuyết trình.Tập trình bày với một người bạn sẽ giúp bạn củng cố sự tự tin, đồng thời đón nhận các

ý kiến đóng góp về giọng nói, các cử chỉ và động tác … Hãy ghi nhận những ý kiếnđóng góp để chỉnh sửa hoàn thiện hơn Bạn cần lưu ý thời gian thuyết trình bao gồm cảkhoảng thời gian dành cho việc sử dụng các thiết bị nghe nhìn và trả lời các câu hỏi củangười nghe Vì vậy bạn hãy chú ý đến điều này khi luyện tập Bạn nên chuẩn bị trướccác câu hỏi mà người nghe có khả năng đặt ra, sau đó tập trả lời các câu hỏi này và ướctính thời gian cần thiết

Tối ưu nhất là đặt Camera ghi hình lại để phân tích và điều chỉnh hành vi củachính mình Quá trình tập luyện sẽ giúp ta biến những động tác, cử chỉ, phong thái

Trang 19

thành thói quen Khi tất cả các động tác thành phản xạ tự nhiên thì ta chỉ cần tập trungvào nội dung chúng ta cũng có một bài thuyết trình sinh động.

Chuẩn bị tâm lý

Cùng với nội dung thuyết trình, sự tự tin sẽ quyết định sự thành công của một buổithuyết trình Người nghe sẽ trở nên thoải mái và cởi mở hơn trước thái độ và phongcách tự tin của bạn

Trong quá trình chuẩn bị, bạn hãy tập hình dung sự thành công của buổi thuyếttrình với những hình ảnh, hiệu ứng tích cực và kết quả như bạn mong đợi Bạn nêntưởng tượng người nghe chào đón bạn nhiệt tình, chăm chú lắng nghe bạn nói và đưa racác câu hỏi có tính xây dựng Còn bạn thì hăng say trình bày bài thuyết trình, dùng ánhmắt và cử chỉ tự nhiên, thân thiện để giao tiếp với người nghe và tạo bầu không khí hòađồng, cởi mở

Nếu trước buổi thuyết trình bạn cảm thấy mất tự tin và cảm giác hồi hộp xen lẫnnỗi sợ hãi xâm chiến bạn, bạn nên lặp đi lặp lại trong đầu những suy nghĩ tích cực đểgiảm bớt căng thẳng Có thể sử dụng những câu sau đây để lặp đi lặp lại:

- “Bài trình bày của mình sẽ rất thú vị vì có nhiều ý tưởng mới, chắc chắn ngườinghe sẽ hài lòng”

- “Mình biết rất rõ về chủ đề này và người nghe cũng sớm nhận biết điều đó”

- “Chắc chắn người nghe sẽ rất nhiệt tình vì mình đã chuẩn bị mọi thứ rất tốt vàbài thuyết trình có rất nhiều thông tin hữu ích”

- Những lần luyện tập của mình đều rất suôn sẻ Thế nào mình cũng thành công”

Trang 20

Bạn hãy luôn nhớ rằng người nghe là đồng minh của bạn Họ muốn học hỏi vànhờ bạn cung cấp thông tin chứ không phải đến để xoi mói, tìm cách chê trách, hạ thấp

uy tín của bạn

Chuẩn bị phương pháp, phương tiện hỗ trợ cho thuyết trình:

- Chuẩn bị các phương pháp biện luận trong thuyết trình: phương pháp lập luận,phương pháp hỏi đáp, phương pháp phỏng vấn nhanh, phương pháp trực quan lồngghép trong quá trình thuyết trình

- Chuẩn bị kỹ năng giao tiếp, trang phục và sử dụng ngôn ngữ: ngôn từ và phingôn từ

- Chuẩn bị phòng: nơi yên tĩnh, chỗ để ngồi, đứng hay đi lại; các phương tiện nói,nghe và nhìn như: micro, bảng, projector, overheat, video v.v…

1.7.1.8 Tâm lý

Đối với những người thuyết trình lần đầu tiên hay đã thuyết trình nhiều lần thì đềukhông thoát khỏi những tâm lý khi đứng trước đám đông Mặc dù đã có những sựchuẩn bị trước về tâm lý trước buổi thuyết trình nhưng khi chúng ta bắt đầu vào mộtviệc gì đó thì chúng ta mới thấy được những vất vả, khó khăn và thử thách của nó

Mục đích của bạn rèn luyện những kỹ năng để có được buổi thuyết trình tốt đó làmuốn những khán thính giả của mình có thể tiếp thu một cách có hứng thú với nộidung mà mình muốn truyền đạt Do đó đối tượng nghe là ai là điều đầu tiên tạo sức ép

ít nhiều đối với người trình bày Nếu bạn chỉ trình bày cho những người bạn thân củamình nghe, trình bày trước những nhóm nhỏ, hay những người không quan trọng thìbạn sẽ có tâm lý thoải mái hơn khi xảy ra sai sót Vậy nếu như những khán thính giả đó

là một nhà đầu tư quan trọng, quyết định đến sự sống còn của công ty bạn đang muốnnghe bạn trình bày về một dự án để họ có thể xem xét sẽ cứu công ty bạn hay không?Hay bạn đang đứng trước toàn thể hội đồng cổ đông thuyết trình về một vấn đề tâm

Trang 21

huyết của bạn và nó sẽ là chìa khóa giúp bạn thành công tiếp hay là dấu chấm hỏi chochặng đường tương lai phía trước của bạn Đối với những người nghe quan trọng nhưvậy, chỉ cần một sơ xuất nhỏ, chỉ cần một câu nói không rõ ràng của bạn cũng có thểthay đổi rất nhiều thứ thì đương nhiên tâm lý khi thuyết trình của bạn sẽ căng thẳng vàhồi hộp hơn rất là nhiều vì luôn đặt mình trong tâm trí phải hoàn thành một cách hoànhảo nhất.

Bên cạnh đó sức ép của những người thuyết trình trước cũng là một yếu tố ảnhhưởng đến tâm lý của của ngưởi thuyết trình Nếu người thuyết trình trước trình bàykhông hay, không thành công thì nó tạo một động lực cho bạn có thể thuyết trình mộtcách hay hơn, hấp dẫn hơn, và rút được kinh nghiệm từ những người đi trước đó chophần bài thuyết trình của mình Nhưng nếu họ lại có một phần trình bày quá thànhcông, được người nghe khen ngợi một cách xuất sắc thì đó lại là một trở ngại chongười thuyết trình sau phải tìm cách như thế nào để có thể làm tốt hơn Điều này cũnggiống như nếu chúng ta là người thuyết trình đầu tiên thì sẽ có tâm lý khác hẳn vớinhững người trình bày sau Chúng ta là người mở màng cho cả một buổi trình bày,chúng ta sẽ không nắm bắt được những thiếu sót gì cần khắc phục từ các nhóm khác.Nếu chúng ta mở màn thành công, chúng ta sẽ tạo hứng thú cho người nghe có thể tiếpthu phần thuyết trình của các nhóm tiếp theo, và ngược lại sẽ tạo một không khí đầychán nản cho cả buổi thuyết trình hôm đó Vì vậy việc giữ vững tâm lý trong nhữngtình huống như vậy là một kỹ năng mà người thuyết trình cần phải luyện tập, và chuẩn

bị một cách kỹ lưỡng để có thể hoàn thành tốt phần trình bày của mình

Hơn thế nữa một trong những phương pháp để cải thiện kỹ năng thuyết trình đó làchú ý rèn luyện phong thái tự tin Phong thái tự tin sẽ gây ấn tượng rất tốt, thậm chíngay cả trước khi bạn bắt đầu nói Nếu bạn trông tự tin và tin tưởng vào những gì mìnhnói, khán giả cũng sẽ có thể đặt sự tin tưởng vào bạn Vì vậy, hãy có phong thái chững

Trang 22

chạc, nở nụ cười và giao tiếp bằng mắt với khán giả để cho thấy bạn không hề sợ hãi vàhiểu rõ những gì mình nói Thậm chí dù bạn không cảm thấy thực sự tự tin thì tỏ racảm giác tự tin cũng sẽ giúp bạn nhẹ nhõm và dễ khiến người khác tin bạn hơn.

Tâm trạng của bạn cũng là một yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến toàn bộbài thuyết trình và bầu không khí của người nghe Tâm trạng bạn tốt, thoải mái, vui vẻthì bạn sẽ thuyết trình một cách hoạt bát, chủ động hơn và giúp lan tỏa sức nóng đó tớingười nghe một cách hiệu quả hơn Do đó cần tránh để những yếu tố tình cảm từ giađình, bạn bè, đồng nghiệp ảnh hưởng đến tâm lý của bạn trong buổi thuyết trình vàđương nhiên để làm được điều đó bạn cũng cần phải rèn luyện cho mình những kỹnăng có thể kiềm chế được cảm xúc trước những rào cản đó

1.7.1.9 Mục tiêu thuyết trình

Trước khi chuẩn bị buối thuyết trình bạn cần xác định thật rõ ràng đâu là mục tiêubạn muốn đạt được Việc xác định rõ mục tiêu sẽ giúp bạn hình thành nội dung và cáchtruyền đạt đến người nghe một cách có hiệu quả nhất Điều này lại có liên quan đến cácyếu tố: những thông tin bạn muốn truyền đạt là gì, người nghe là ai, bạn muốn chỉ đápứng yêu cầu cuả giáo viên, vì mục tiêu điểm số hay muốn chia sẽ kiến thức về một lĩnhvực mình yêu thích, hay là chỉ để thể hiện bản thân mình

Thường hầu hết các bài thuyết trình thành công đề phải đạt 3 yếu cầu chính yếu:chuyển tải được những thông tin mới, người nghe không chỉ “nghe” mà còn được

“thưởng thức” bài thuyết trình và các vấn đề trong bài thuyết trình cần được trình bày

rõ ràng, logic Để thực hiện hiệu quả 3 yêu cầu này bạn cần xác định cách diễn đạt phùhợp Khi truyền đạt thông tin, bạn cần trình bày theo một cấu trúc hợp lý, logic Khimuốn người nghe thư giãn, bạn có thể nói những câu dí dỏm, hài hước, những câuchuyện vui Còn trong trường hợp mục tiêu bài thuyết trình muốn cổ vũ người nghe

Trang 23

tham gia vào một số hoạt động nào đó thì bài thuyết trình cần đem đến cho người nghenội dung tích cực, được trình bày với giọng điệu hào hứng, phấn khích để kích thíchtinh thần và sự hưởng ứng của người nghe 2 Cần lưu ý rằng khả năng tập trung củangười nghe chỉ giới hạn trong khoảng 45 phút Trong khoảng thời gian đó, họ chỉ tiếpthu khoảng 1/3 những gì bạn trình bày Vì thế nội dung bài thuyết trình cần được cụ thểthành 3-4 vấn đề quan trọng và nhấn mạnh những điểm này trong phần mở đầu, phầngiữa và nhắc lại chúng ở phần cuối.

1.7.2 Nội dung thuyết trình

Trong công việc cũng như mọi hoạt động khác, kỹ năng thuyết trình đóng 1 phầnquan trọng dẫn đến sự thành công của mỗi cá nhân cũng như tập thể Có được kỹ năngthuyết trình tốt, bạn sẽ dễ dàng truyền tải được tưởng và mong muốn của mình đếnngười nghe Với kĩ năng thuyết trình chuyên nghiệp bạn cũng sẽ dễ dàng thuyết phụcđược mọi đối tác, ban giám khảo dù là khó tính nhất

Nhưng để đạt được điều đó, nội dung thuyết trình phải đầy đủ và chuẩn bị kỹlưỡng, chúng ta cần có sự chuẩn bị tốt không chỉ về mặt nội dung đề tài mà còn tất tầntật hoạt động liên quan đến thuyết trình Do đó phần chuẩn bị , phần "bếp núc" cho 1bài thuyết trình là vô cùng quan trọng

1.7.2.1 Đề tài thuyết trình

Dựa vào mục tiêu cụ thể của buổi thuyết trình để lựa chọn chủ đề

Nghĩ về những vấn đề lớn mà bạn quan tâm Xuất phát từ suy nghĩ của cá nhân, từnhững hiểu biết muốn chia sẻ hay thuyết phục ai đó Những vấn đề đó được cá nhânxem là quan trọng hay các vấn đề mang tính“thời sự”, mọi người quan tâm nhiều

Trang 24

Nghĩ về những chủ đề có thể gây sự thu hút đối với thính giả: đối tượng đến tham

dự buổi thuyết trình là ai, chủ đề mong muốn được nghe và cách tiếp nhận của họ rasao? Khi chúng ta nắm bắt được tâm tư nguyện vọng khán giảmuốn lắng nghe chủ đềnào muốn được chia sẻ điều gì, vậy chủ đề được trình bày có sức hút như thế nào vớikhán giá?

Tập thói quen nghĩ về những chủ đề của mình ngay sau các bài học, ghi lại nhữngýtưởng vào sổ tay Ghi nhận những chủ đề hay và những điểm nhấn trong chủ đề mìnhđược nghe để xây dựng và rút kinh nghiệm trong bài thuyết trình của chính mình

Tìm kiếm các thông tin trên mạng, qua sách báo, v.v để xác định chủ đề rõ hơn.Tạo sự hấp dẫn bằng cách đưa thông tin mang tính cập nhật thường xuyên trong chủ đềthuyết trình

Một số chủ đề thuyết trình chúng ta thường gặp

Trong công vi c ệc

Thuyết trình về chiến lược phát triển công ty, phát triển sản phẩm mới, cấp trênđồng tình và đầu tư triển khai kế hoạch, kết quả nghiên cứu thị trường…, cấp dướithông qua vai trò, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển và hành động hướng đến mục tiêuchung

Các buổi đào tạo chuyên môn, cơ cấu, quy trình làm việc; có sự phản hồi, tranhluận để hạn chế tối đa những sai sót

Hội thảo quảng bá sản phẩm thu hút khách hàng Thu hút sự chú ý và thuyết phục

Trang 25

Trong xã h i ội

 Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, kế hoạch hóa…

 Tuyên truyền và thuyết phục mọi người dân thực hiện nếp sống văn minh

 Tổ chức thuyết trình về an toàn xã hội, an sinh giáo dục, môi trường

Ví dụ: Thuyết trình chủ đề: “Vì sao thế hệ 8X thành công”: Thế hệ 8X là nhữngai? Thành công như thế nào? Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công?

Trong gia đình

Các buổi họp mặt gia đình, cha mẹ, ông bà truyền dạy những điều hay lẽ phải,cách sống tốt đẹp và thuyết phục con cháu noi gương

Trong quá trình h c t p ọc tập ập

 Tăng cường năng lực sáng tạo của sinh viên trong việc học;

 Giúp sinh viên trở nên chủ động, tự tin;

 Phát triển bốn kĩ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết;

 Nâng cao khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên;

 Hình thành kĩ năng làm việc theo nhóm;

 Tăng mức độ hứng thú đối với việc học

Mỗi loại đề tài đều có sự khó dễ ở vấn đề nó hướng đến, khi thuyết trình phải làmsao truyền được thông điệp đó đến người nghe và thuyết phục họ

1.7.2.2 Xây dựng đề cương bài thuyết trình.

Các kiểu bài thuyết trình

Trang 26

Thuyết trình để thông báo, giải thích: từ ngữ sử dụng trong bài thuyết trình phải

dễhiểu, gần gũi Thông tin đưa ra rõ ràng để người nghe hiểu một cách dễ dàng và có

sự thay đổi về nhận thức, tư duy

Thuyết trình để thuyết phục: Có cách thức, bố cục riêng để đạt hiệu quả thuyết

phục Lời lẽ giọng điệu sử dụng trong bài thuyết trình dạng này chiếm vị trí quan trọngvới sự thành công của bài thuyết trình

Thuyết trình để giải trí, khích lệ: thông tin đưa ra cần dễ tiếp cận, có thể điều tiết

và giải tỏa tâm lý người nghe Người thuyết trình cần phải xác định được bài thuyếttrình của mình ở dạng nào đểxây dựng đề cương và nội dung cho hợp lý

Phác thảo đề cương cho bài thuyết trình

Chuẩn bị đề cương phác thảo những nội dung chính từ các thông tin định trình bàyđóng vai trò rất quan trọng cho diễn biến bài thuyết trình của bạn Một đề cương tốt làcách đảm bảo sự mạch lạc, chặt chẽ của bài thuyết trình Nó cho phép bạn trình bày cácvấn đề theo đúng trật tự và làm người nghe dễ hiểu hơn

Ngoài ra, đó cũng là cách giúp bạn đảm bảo không bỏ sót bất kỳ điều gì

Sắp xếp ý tưởng ban đầu cho bản phác thảo

Giới hạn từ 3 đến 4 vấn đề chính cho phần nội dung của bài thuyết trình và trìnhbày các ý theo thứ tự hợp lý Trình tự sắp xếp các ý chính và trọng tâm của từng ý sẽảnh hưởng đến thông điệp bạn muốn truyền tải tới người nghe Có rất nhiều cách khácnhau để trình bày các ý chính:

Trang 27

 Trình bày hết ý này sang ý khác;

 Trình bày theo thứ tự căn cứ vào mức độ quan trọng của ý;

 Trình bày theo diễn biến thời gian

Trong khi trình bày nếu bạn muốn khán giả có ấn tượng nhất với một ý nào đó bạnnên trình bày nó trước tiên và tiếp theo là các ý hỗ trợ, hoặc bất kỳ ý nào mà bạn địnhtrình bày trước Bạn cũng có thể dùng cách trình bày lồng ghép các ý với nhau, nhằmnêu bật tầm quan trọng của tất cả các ý

Cấu trúc trình bày bài thuyết trình hiện đang được sử dụng phổ biến nhất là sắpxếp ý này gối lên ý kia Theo cách này, bạn có thể để ý kiến trước mở và sau khi trìnhbày xong các ý kiến thì quay trở lại ý kiến này để kết thúc bài Dưới đây là bảng hướngdẫn các bạn sắp xếp các cấu trúc thuyết trình sao cho phù hợp với các ý

Kiểu kết cấu và ứng dụng thực tế

 Trình bày các ý riêng lẻ Các ý được trình bày theo trình tự phù hợp với mộtchủđề nhất định Kiểu kết cấu này thường hữu ích cho các bài thuyết trình có tínhchính thức, như buổi trò chuyện có tính giáo dục hoặc các bài giảng về lý thuyết quảntrị Nếu các cử tọa ghi lại những điều trìnhbày, diễn giả nên giúp họ bằng cách tóm tắtlại từng ý và giới thiệu ngắn gọn trước khi trình bày ý tiếp theo

 Nhấn mạnh một ý Ý chính được tiếp nối bằng một vài ý khác Kiểu kết cấu này

có thể áp dụng trong các buổi nói chuyện với các nhân viên về sự cần thiết phải nângcấp dịch vụ khách hàng Kết cấu này mang tính nhấn mạnh và phù hợp trong trườnghợp cửtọa đã có đầy đủ thông tin về chủ đề thuyết trình Điều này giúp họ dễ tiếp thucác chi tiết hơn Khi muốn trình này nột khía cạnh khác trong cùng chủ dề, bạn áp dụngcấu trúc này cũng đem lại hữu ích

Trang 28

 Gợi ý Các ý được xây dựng theo kết cấu gối ý và bổ sung cho nhau khá chặtchẽ Kiểu kết cấu này thích hợp nhất đối với những buổi nói chuyện thân mật trước các

cử tọa có quy mô nhỏ, như những buổi hội họp của các đồng nghiệp, những người đãquen với các vấn đề trình bày và có thể ngồi nghe một bài thuyết trình tương đối phứctạp Các ý gối nhau sẽ khuyến khích cử tọa tranh luận và tham gia vào buổi thuyếttrình

M t ội số lưu ý các bạn cần chú ý khi phác thảo đề cương cho bài thuyết trình

 Cấu trúc bài thuyết trình gồm 3 phần: Mở đầu – thân bài – kết thúc

 Các ý của đề cương phải có trật tự hợp lý và có logic để dễ nhớ

 Các ý phải liên kết với nhau

 Đề cương cần ngắn gọn, đơn giản sao cho nhìn qua bạn cũng đọc được

 Có thể gạch chân hoặc sử dụng bút màu làm nổi bật những ý chính mà bạnmuốn nhấn mạnh

 Có thể sử dụng những ký hiệu để đánh dấu đoạn dừng, đoạn nhấn mạnh, nóichậm, nói to

Xác định rõ mục đích của buổi thuyết trình.

Xác định những điểm chính mà bạn mong muốn người nghe khi ra về sẽ nắm bắtđược (có như vậy bạn mới tìm ra phương thức nhấn mạnh những nội dung quan trọngtrong bài thuyết trình)

Xây dựng dàn cho bài thuyết trình 1 cách logic nhất

Xác định thời lượng cho từng phần của bài thuyết trình.Điều này rất quan trọng,bởi tâm lí người nghe là không muốn nghe 1 bài diễn văn quá dài dù nó có hấp dẫn đếnđâu

Trang 29

Đặc biệt nếu trong sự hạn hẹp về thời gian thì bạn phải phân bổ thời lượng hợp

lí để có thời gian đi sâu vào phần quan trọng nhất

1.7.2.3 Cấu trúc của một bài thuyết trình.

Để thu hút người nghe và trình bày những vấn đề định nói một cách đầy đủ, theotrìnhtự hợp lý và logic, một bài thuyết trình cần được xây dựng với cấu trúc: Mở bài,thânbài và kết thúc một cách rõ ràng, thời gian cho từng mục được xây dựng có kếhoạch,với mỗi ý đều có những dẫn chứng và minh họa thuyết phục Sau đây chúng tacùngtìm hiểu từng phần của một bài thuyết trình

Mở đầu

Đây là phần quan trọng nhất của bài thuyết trình, là bước tiếp xúc đầu tiên vớikhángiả Việc tạo ấn tượng tốt ở bước khởi đầu này rất có ý nghĩa.Phần mở đầu cần tựnhiên, gây ấn tượng, ngắn gọn, lôi cuốn sự chú ý của khán giả.Đồng thời cũng cần tạo

ra sự khái quát rất cao đặc biệt là phải lôi cuốn, kích thíchhứng thú của khán giả và làm

rõ chủ đề của bài thuyết trình

Trong một bài thuyết trình khoảng 45 phút, sự tập trung cao của người nghethường ởkhoảng 10 phút đầu, sau đó giảm dần cho tới phút 30 – 35 rồi tăng trở lại ởkhoảng 10phút cuối của bài thuyết trình

Bạn cần lưu ý, mức độ tập trung chú ý của khán giả ngay tại thời điểm khởi đầulàkhông cao nên, tốt nhất bạn nên để dành các ý quan trọng nhất để trình bày sau khibàithuyết trình được vài phút

Có 2 cách mở đầu là mở đầu trực tiếp và mở đầu gián tiếp:

Trang 30

Mở đầu trực tiếp: Người thuyết trình giới thiệu trực tiếp chủ đề và nội dungbàithuyết trình Hình thức này thường được thực hiện với những bài nói có nộidunglàm quen, thời gian thuyết trình ngắn hoặc những bài giảng, bài thuyết trình cótínhchất thông báo, giải thích.

Mở đầu gián tiếp: Người thuyết trình đưa ra một lập lập nào đó rồi dẫn dắtngườinghe đến với chủ đề của bài thuyết trình.Với việc mở đầu theo phương pháp giántiếp người thuyết trình có nhiều cách đểtạo ấn tượng và lôi cuốn khán giả tập trung vàobài thuyết trình của mình ngay từnhững phút ban đầu như:

 Đưa ra câu hỏi;

 Sự thật hay thống kê gây ngạc nhiên;

 Trích dẫn hài hước hoặc nổi tiếng;

 Đưa ra giai thoại, trích dẫn nổi tiếng;

 Sự kiện thời sự;

 Con số gây ngạc nhiên;

 Câu chuyện liên quan đến chủ đề;

 Đặt ra một tình huống “giả sử rằng”

Tất cả những vấn đề đưa ra giúp cho khán giả có một định hướng ban đầu, họchămchú tiếp tục lắng nghe những phần tiếp theo Mỗi loại bài thuyết trình có nhữngđặcđiểm nội dung khác nhau, phong cách của người thuyết trình cũng khác nhau Vìvậy người thuyết trình cần phải dựa vào đặc điểm riêng đó để chọn cho mình cách mởđầuphù hợp nhất Không nên kết hợp tất cả các cách mở đầu trên mà nên chọn mộthoặcvài cách và cần tạo cho mình phong cách riêng

Sau khi xác định được cách mở đầu, bước kế tiếp là chuẩn bị nội dung phần mởđầu.Với mỗi cách mở đầu khác nhau thì nội dung của phần mở đầu cũng sẽ khác

Trang 31

nhaunhưng bất kỳ nội dung một phần mở đầu của bài thuyết trình nào cũng có ba yêucầu:

 Chào hỏi và làm quen: mục đích là để cung cấp thông tin và xác định rõ vai tròcủabạn với bài thuyết trình Trong khi giới thiệu bạn cũng nên đưa thêm chức vụ vàkinh nghiệm của mình

 Nêu nội dung trình bày: Sau khi giới thiệu bạn nên đưa ra chủ đề chính vàmụcđích của bài thuyết trình, giới thiệu ngắn gọn cấu trúc của bài thuyết trình

 Thông báo thời gian thuyết trình: Để duy trì sự chú ý của khán giả bạn nênthôngbáo thời gian thuyết trình và thời gian này càng ngắn càng tốt

 Bên cạnh đó bạn có thể thông báo phương thức tiến hành thuyết trình và phươngthứctrả lời câu hỏi với khán giả

Thân bài

Thông thường trong một buổi thuyết trình, sự tập trung cao nhất của khán giả đạtđược trong20 phút đầu và 10 phút cuối của buổi thuyết trình.Sau 20 phút có thể quên40% những gì nghe được, sau nửa ngày đã quên mất 60% và saumột tuần thì tới 90%nội dung có thể bị quên Chính vì vậy xác định nội dung chính là điềurất quan trọng

Bất kỳ nội dung bài phát biểu nào cũng cần phải có sự logic và trình bày một cáchrõràng với thông tin đầy đủ

Để không bỏ sót bất kể điều gì, bạn có thể sử dụng trình tự soạn thảo nội dung bài thuyết trình.

 Giới hạn thân bài từ 3-4 ý chính, các ý này đã được xác định trong phần phácthảođề cương thuyết trình Người thuyết trình cần bám sát vào dàn ý trong đề cươngđểsoạn thảo nội dung

Trang 32

 Phác thảo nội dung chi tiết bài thuyết trình: Đầu tiên bạn hãy hình dung ranhữngtừ mà bạn muốn khán giả nghe, viết ra tất cả những điều bạn muốn đưa vàotrongbài thuyết trình.

 Hoàn chỉnh nội dung bài thuyết trình: sau khi có được bản phác thảo nội dungđầutiên bạn nên đọc lại bản thảo một lượt để chắc rằng các dữ kiện được sắp xếp theotrật tự hợp lý, logic và mọi thông tin cần thiết đã được đưa vào Bạn nên chỉnh đi chỉnhlại cho đến khi hài lòng với nó

Phân bổ thời gian thuyết trình cho hợp lý, đảm bảo thời lượng đủ cho việc truyềntảithông tin ở cả ba phần mở đầu, thân bài, kết thúc

Những lưu ý để có thể soạn thảo nội dung bài thuyết trình được tốt nhất.

 Không đưa những thông tin rườm rà, không cần thiết vào bài thuyết trình Bạnnênđưa vào những thông tin quan trọng để tăng tính hấp dẫn cho bài thuyết trình Cácthông tin đã được thu thập và chọn lựa trong quá trình nghiên cứu trước đây Mức độ

ưu tiên của thông tin gồm ba loại: Thông tin phải biết, thông tin nên biết và thông tincần biết

 Triển khai các vấn đề theo dạng các câu hỏi tại sao, như thế nào… Tự đặt câuhỏivà trả lời câu hỏi bạn sẽ tự lường trước được các câu hỏi và tình huống cần có trongbài thuyết trình

 Bạn nên nghĩ ra nhiều cách, ý tưởng khác nhau để diễn đạt cùng một ý Sauđóchọn ra cách mà bạn thấy mình trình bày một cách tự nhiên nhất Bạn cũng cầnsửdụng những cấu trúc câu đơn giản và dễ hiểu để diễn đạt ý Để có thể viết được cáccâu tự nhiên và đơn giản, bạn có thể tham khảo bảng dưới đây:

Nên/Không nên khi trình bày.

Sử dụng những câu đơn giản, trực tiếp

Trang 33

 Sử dụng đại từ “tôi” và “các bạn”

 Sử dụng các động từ tích cực

 Điểm xuyết bài thuyết trình bằng các tính từ

 Chuẩn bị và tập trình bày trước để tránh sai sót

 Đưa vào các ví dụ và so sánh tương đồng để minh họa cho các ý

 Không dùng những biệt ngữ hoặc ngôn ngữkhông phù hợp

 Tránh đưa vào các ý không phù hợp

 Không nên soạn bài thuyết trình theo kiểu “văn viết”

 Tránh tạo áp lực cho cử tọa bằng cách cung cấp quá nhiều thông tin chi tiết

 Không tỏ vẻ kiểu cách với cử tọa

 Không bắt chước người khác, bởi nó có thểhợp với họ, nhưng không hợp vớibạn

 Khi viết bạn cần phải xác định được sự khác nhau giữa văn nói và văn viết

Một số gợi ý để bạn có thể điều chỉnh văn viết phù hợp với văn nói.

 Ngữ pháp Hãy cố tránh những câu đúng về mặt ngữpháp nhưng khi đọc lên có

vẻ cứng nhắc Để tạo ấn tượng trực tiếp hãy sử dụng ngôi thứ nhất, thứ hai và các động

Trang 34

Trong khi sử dụnghình ảnh minh họa hãy nhớ để khán giả có thời gian để hiểuthông tin của dẫnchứng minh họa, bạn nên tạm ngừng nói trong giây lát để khán giả cóthời giannhìn phần minh họa mình đưa ra và sau đó, hãy giải thích tại sao hình ảnh haydẫnchứng minh họa đó lại quan trọng.

 Chuyển ý giữa các chủ đề: Những thông tin mà bạn đang nói có thể đều mới mẻđối với khán giả Chỉ có bạn mới biết rõcấu trúc bài nói nhưng bạn nên cho khángiảbiếtkhi bạn chuyển sang một ý mới, có như vậy khán giả mới tiện theo dõi và sẵn sàngnghe những điều tiếp theo Không nên chuyển ý một cách đột ngột vì như vậy ngườinghe sẽ rất bất ngờ Hơn nữa việc dùng các từ nối còn giúp cho người nghe tập trunghơn

 Ngắt nhịp trình bày hợp lý: Khi cần nhấn mạnh một ý nào đó hoặc khi chuyểntiếptừ ý này sang ý khác bạn nên có sự ngắt nhịp hoặc lặp lại ý đó một lần nữa

 Chuẩn bị những mẩu giấy ghi chú: Thay vì liệt kê trên một mặt giấy toàn chữbạn có thế liệt kê vài ý chính trên một mẩu giấy Viết những ý chính ngắn gọn cô đọnghoặc những từ những đoạn quan trọng trong bản phác thảo nội dung thuyết trình vàđánh số hoặc ký hiệu sao cho mình dễ nhìn nhất khi trình bày

Kết bài

Bạn có mở đầu bài thuyết trình lôi cuốn, nội dung nhiều thông tin hấp dẫn nhưngkếtthúc hụt hẫng, khán giả sẽ cảm thấy thế nào? Bài thuyết trình của bạn liệu đãthànhcông chưa? Phần kết thúc ấn tượng cũng quan trọng không kém với phần mở đầu.Đểkết thúc bài thuyết trình ấn tượng bạn cần:

 Lôi kéo sự chú ý của thính giả: Bạn cần phải làm cho khán giả biết bài thuyếttrình của mình đang đi dần vào phần kết thúc Bạn có thể sử dụng những cụm từ như

“Về ý cuối cùng” hoặc “để kết luận” nhằm thông báo cho khán giả bạn sắp tóm lạinhững gì vừa trình bày Khán giả sẽ chú ý tập trung để nắm bắt lại những điều đã bỏsót

Trang 35

 Thông báo trước khi kết thúc: bạn cũng đừng ngại việc thông báo rõ khi kếtthúcbài thuyết trình Bạn có thể sử dụng những cụm từ như “tóm lại”, “tổng kết lại”hay “cuối cùng” để cho khán giả biết rằng đây là phần kết thúc bài thuyết trình.

 Tóm tắt lại những điểm chính: hãy trình bày lại những điểm chính của bàithuyếttrình một cách thật ngắn gọn, nhấn mạnh vào điểm cốt lõi hoặc đưa ra một thôngđiệp quan trọng liên quan tới bài thuyết trình

 Kết thúc bằng một nhận xét tích cực: Bạn có thể nhấn mạnh những lợi ích haybiểulộ sự tin tưởng với khán giả khi nghe xong bài thuyết trình Đưa ra một nhận định

để có thể lưu lại trong lòng khán giả một ấn tượng tốt đẹp Không giảng giải lan mandài dòng những nhận định cuối đó

 Bạn nên mỉm cười và cám ơn khán giả đã tham dự buổi thuyết trình

1.7.2.4 Tính nhất quán.

Tính nhất quán được hiểu ở đây là sự rành mạch, trình bày một cách thống nhấtnội dung từ đầu đến cuối Mỗi bài thuyết trình hướng đến một chủ đích nhất định, chonên tính nhất quán phải được thể hiện xuyên suốt từ đầu bài đến cuối bài thuyết trình.Khi chúng ta thuyết trình không tuân theo điều này, sẽ gây ra sự lạc đề, khó hiểu vàthất bại cho mục tiêu thuyết trình

Sự nhất quán vừa thể hiện ở cả đoạn mở đầu lẫn kết thúc và giữa nội dung chi tiếtđoạn thân bài

1.7.3 Các yếu tố ngoại tác

1.7.3.1 Kỹ thuật: hệ thống âm thanh, ánh sáng.

Hệ thống ánh sáng đảm bảo giúp cho người thuyết trình quan sát tốt, quan sát baoquát được hội trường, quan sát được toàn bộ khán giả còn đối với khán giả thì ánh

Trang 36

sáng tốt sẽ giúp cho họ tiếp thu thông tin bằng thị giác được tốt, hạn chế tình trạng mỏimắt do thiếu ánh sáng, giúp họ tập trung tiếp thu thông tin từ buổi thuyết trình tốt hơn.

Còn đối với hệ thống âm thanh cũng cần được đảm bảo không bị chập trờn, ngắtquảng, cần có sự ổn định, chất lượng âm thanh phát ra không bị rè Người thuyết trình

có thể trình bày một cách lưu loát Người nghe cũng không cảm thấy khó chịu, nhức tai

do chất lượng âm thanh

Máy chiếu là công cụ rất cần thiết trong những buổi thuyết trình ngày nay, là công

cụ hỗ trợ đắc lực cho người thuyết trình Giúp trình chiếu những hình ảnh minh họa, ýtưởng, lý thuyết… một cách nhanh chóng và đẹp mắt.Trước buổi thuyết trình máychiếu cũng cần phải được kiểm tra về màu sắc, chất lượng hình ảnh phát ra từ máychiếu, độ cân đối máy chiếu và màn hình

1.7.3.2 Yếu tố không gian, thời gian, thời điểm thuyết trình.

Yếu tố không gian sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến buổi thuyết trình và những người cómặt trong hội trường Không gian quá chật sẽ tạo cho mọi người cảm giác khó chịu,chật trội, gò bó Không gian quá rộng thì tạo cho cảm giác trống vánh, im ắng Vì vậykhông gian cần phù hợp với số lượng khán giả có mặt trong hội trường Một khía cạnhkhác của không gian đó là độ thẩm mỹ của không gian thuyết trình, độ thẩm mỹ củakhông gian thuyết trình cần phù hợp với chủ để thuyết trình Ví dụ không gian đượcbày bố đồ vật, dụng cụ đơn giản, không gian cần sự trang nghiệm, sang trọng đẳngcấp…Không gian phù hợp sẽ tiếp thêm sự tự tin cho người thuyết trình Người thuyếttrình sẽ cản thấy mình không đi sai mục đích, chủ đề

Thời lượng thời gian thuyết trình là yếu tố ảnh hưởng lớn đến bài thuyết trình.Thời lượng thời gian thuyết trình quá dài sẽ tiêu tốn nhiều sức lực và đòi hỏi lượng

Trang 37

kiến thức từ người thuyết trình nhiều hơn Đồng thời, người nghe cũng sẽ phải ngồi lâuhơn, nghe nhiều hơn, tiếp thu lượng thông tin lớn hơn, và ngược lại Tóm lại thì thờilượng thời gian thuyết trình cũng cần phải phù hợp với từng chủ đề của buổi thuyếttrình mà định ra lượng thời gian sao cho phù hợp.

Thời điểm thuyết trình khác nhau ảnh hưởng đến số lượng khán giả trong hội trường Mà số lượng khán giả trong hội trường cũng sẽ ảnh hưởng đến cảm xúc của người thuyết trình Vì vậy, thời điểm thuyết trình cũng cần được cân nhắc sao cho phù hợp với đại đa số của khách mời, khán giả đến dự

1.7.3.3 Yếu tố thính giả: số lượng, thái độ, giới tính.

Như ở trên đã nói, số lượng khán giả sẽ ảnh hưởng tới cảm xúc của người thuyếttrình, không khí trang trọng, mức độ quan trọng của bài thuyết trình Cần đảm bảo sốlượng khán giả tối thiểu, tùy theo mục tiêu của người thuyết trình Đảm bảo số lượngkhán giả thì người thuyết trình sẽ cảm thấy mình được tôn trọng, bài thuyết trình của

họ có giá trị

Thái độ của khán giả ảnh hưởng rất lớn đến người thuyết trình Khán giả hàohứng lắng nghe, chăm chú lắng nghe sẽ khiến cho người thuyết trình cảm thấy tự tinhơn Đồng thời người thuyết trình có thể quên cả sự mệt mỏi, quên cả thời gian trôiqua, nhiệt huyết với bài của họ hơn

Giới tính của khán giả cũng là một phần cần được nhắc đến Vì có những buổithuyết trình khán giả mà người thuyết trình hướng đến là nữ giới, nam giới hoặc cần sựcân bằng giữa số lượng khán giả là nam giới với nữ giới Nếu khán giả mục tiêu của

Trang 38

người thuyết trình là nữ giới mà trong hội trường lại toàn nam giới thì người mục đíchcủa người thuyết trình đã không đạt được.

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 2.1 Quy trình nghiên cứu

Theo sự hướng dẫn của Giảng viên, nhóm đã tiến hành đề tài theo các bước sau:

Trước hết là nghiên cứu định tính: Trong phần này, vấn đề chủ yếu là chúng ta khám phá ra những yếu tố mới, biến quan sát mới Với bảng câu hỏi 20 ý kiến thu được, mục đích là muốn khám phá sinh viên UEH Khi hầu hết các ý kiến lặp lại đến 80%, nhóm

có một tập hợp các biến quan sát

Nhóm đã tham khảo, tìm hiểu được hai mô hình của Ấn Độ trên mạng (Factors

Affecting Presentation của http://www.indiastudychannel.com/ và Oral Presentation – Principles and factors affecting it của http://dynamictutorial.blogspot.com/

Sau đó nhóm đã thiết kế mô hình nghiên cứu dựa vào các biến quan sát của sinh viên UEH kết hợp với các biến trong hai mô hình quốc tế

Kế tiếp là cuộc phỏng vấn tay đôi được tiến hành Nếu có biến quan sát mới, nhóm thêm vào, khi hầu hết các ý kiến lặp lại đến 80% thì dừng

Kế tiếp là đi phỏng vấn nhóm, một nhóm 9 nữ và một nhóm 9 nam Cho từng thành viên phát biểu, nếu có biến mới thì tổng hợp lại Tiến hành loại biến theo mức độ quan trọng (nhờ các bạn sắp xếp những biến quan sát vào ô 1,2,3 theo mức độ quan trọng.Sau đó nhóm lập bảng câu hỏi, khảo sát định lượng sơ bộ, chạy chương trình Spss (thống kê mô tả Frequency, kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach Alpha, Phân tích nhân tố khám phá EFA Chốt biến quan sát) và tạo ra bảng câu hỏi chính thức

Trang 39

4 Các công cụ hỗ trợ cho việc thuyết trình như powepoint, máy chiếu, micro…

5 Khả năng giao tiếp, tương tác, kiểm soát người nghe

6 Người nghe

7 Vốn từ vựng của người thuyết trình có phong phú hay không

8 Các yếu tố tác động đến tâm lý người thuyết trình như chuyện tình cảm, gia đình, bạn bè…

9 Thời gian diễn ra thuyết trình

10 Không gian, địa điểm nơi thuyết trình

11 Ngôn ngữ cơ thể

12 Kiến thức của người thuyết trình có sâu rộng hay không

13 Khả năng ứng biến với những tình huống bất ngờ

14 Sức khỏe

15 Tập duyệt trước khi thuyết trình

16 Câu hỏi của người nghe

17 Thời tiết, khí hậu

18 Người thuyết trình cùng với mình

19 Phương pháp thuyết trình

20 Kinh nghiệm thuyết trình trước đó

2.1.2 Mô hình đề xuất- Quy trình nghiên cứu

Để đánh giá những yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến kỹ năng thuyết trình của sinh viên, nhóm xin đề xuất mô hình sau:

Yếu Tố Con Người

Trang 40

Các yếu tố ảnh hưởng đến Kỹ năng thuyết trình của sinh viên UEH

Các biến phụ độc lập bao gồm các biến có liên quan đến: Con người, nội dung thuyết trình và các yếu tố ngoại tác

Biến độc lập là Kỹ năng thuyết trình của sinh viên UEH

Hình 3.1.2 Quy trình nghiên cứu

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Nghiên cứu sơ bộ(định

tính)-Thảo luận nhóm

- Phỏng vấn thử

Thang đo nháp

Thang đo chính

Thang đo

hoàn chỉnh

Kỹ năng thuyếttrình của sinh viên

Ngày đăng: 24/11/2016, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w