Tác động của tỷ giá nhân dân tệ và đô la mỹ đến các yếu tố kinh tế vĩ mô việt nam

57 709 0
Tác động của tỷ giá nhân dân tệ và đô la mỹ đến các yếu tố kinh tế vĩ mô việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mặc dù, các chỉ số của Việt Nam năm 2015 như lạm phát chưa tới 1%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu 5%; Tốc độ GDP tăng 6,68% so với năm trước, cao hơn mục tiêu 6,2%; Dự trữ ngoại hối ở mức cao đạt 38 tỷ USD (Tổng cục thống kê) đã hỗ trợ Ngân hàng nhà nước Việt Nam đảm bảo cam kết của Ngân hàng nhà nước không điều chỉnh tỷ giá USDVND quá 2% trong năm 2015. Tuy nhiên, cú sốc phá giá 4,6% CNY so với USD của Trung Quốc bắt đầu từ 1182015 đã buộc Việt Nam phải điều chỉnh tỷ giá thêm 1% vào ngày 1982015, sau khi đã nới tỷ giá 2 lần mỗi lần 1% vào ngày 712015 và 752015 và điều chỉnh biên độ tỷ giá lên +2% vào ngày 1282015 và lên +3% vào ngày 1982015, đồng nghĩa với biến động tỷ giá USDVND được nới rộng tổng cộng +5% trong năm 2015. Như vậy, theo đuổi cơ chế tỷ giá theo hướng cứng kém linh hoạt trong suốt một thời gian khá dài, Việt Nam đã đối mặt với áp lực điều chỉnh tỷ giá lớn bất thường khi xuất hiện các cú sốc tỷ giá đồng tiền thứ ba (đồng tiền khác USD, có liên quan đến hoạt động thương mại nhiều với quốc gia). Kết quả là chính những lần điều chỉnh lớn bất thường như vậy sẽ làm gia tăng rủi ro tỷ giá và vấn đề đặt ra là các cú sốc tỷ giá của USDCNY có tác động đến các yếu tố kinh tố vĩ mô của Việt Nam như chỉ số GDP và chỉ số CPI hay không.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VÀ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ NHÂN DÂN TỆ VÀ ĐÔ LA MỸ ĐẾN CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM TP.HCM, ngày 10 tháng 05 năm 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VÀ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT (Research Proposal) Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 62.34.02.01 Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ NHÂN DÂN TỆ VÀ ĐÔ LA MỸ ĐẾN CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM NCS: Lê Thị Thúy Hằng MS NCS : 010119140007 NHD: PGS TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Ngày 10 tháng 05 năm 2016 Địa điểm hội đồng : Đại học Ngân hàng TP.HCM NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 20… Người hướng dẫn khoa học MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BIR Bid Interest Rate - Lãi suất ngân hàng thương mại huy động CNY Nhân dân tệ CPI Consumer Price Index - Chỉ số giá tiêu dùng EUR Euro ERPT Exchange Rate Pass Through - Truyền dẫn tỷ giá GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội JPY Yên Nhật NHNN Ngân hàng nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương NER Tỷ giá danh nghĩa song phương OCA Optimum Currency Area - Lý thuyết khu vực tiền tệ tối ưu RER Tỷ giá thực song phương USD Đô la Mỹ VND Việt nam Đồng GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu tính cấp thiết Mặc dù, số Việt Nam năm 2015 lạm phát chưa tới 1%, thấp nhiều so với mục tiêu 5%; Tốc độ GDP tăng 6,68% so với năm trước, cao mục tiêu 6,2%; Dự trữ ngoại hối mức cao đạt 38 tỷ USD (Tổng cục thống kê) hỗ trợ Ngân hàng nhà nước Việt Nam đảm bảo cam kết Ngân hàng nhà nước không điều chỉnh tỷ giá USD/VND 2% năm 2015 Tuy nhiên, cú sốc phá giá 4,6% CNY so với USD Trung Quốc 11/8/2015 buộc Việt Nam phải điều chỉnh tỷ giá thêm 1% vào ngày 19/8/2015, sau nới tỷ giá lần lần 1% vào ngày 7/1/2015 7/5/2015 điều chỉnh biên độ tỷ giá lên +-2% vào ngày 12/8/2015 lên +-3% vào ngày 19/8/2015, đồng nghĩa với biến động tỷ giá USD/VND nới rộng tổng cộng +5% năm 2015 Như vậy, theo đuổi chế tỷ giá theo hướng cứng linh hoạt suốt thời gian dài, Việt Nam đối mặt với áp lực điều chỉnh tỷ giá lớn bất thường xuất cú sốc tỷ giá đồng tiền thứ ba (đồng tiền khác USD, có liên quan đến hoạt động thương mại nhiều với quốc gia) Kết lần điều chỉnh lớn bất thường làm gia tăng rủi ro tỷ giá vấn đề đặt cú sốc tỷ giá USD/CNY có tác động đến yếu tố kinh tố vĩ mô Việt Nam số GDP số CPI hay không Về mặt lý thuyết, mức độ linh hoạt chế tỷ giá phụ thuộc mức độ đa dạng hóa hoạt động thương mại, mức độ đa dạng hóa thương mại quốc gia thấp, chế tỷ giá quốc gia linh hoạt Mức độ linh hoạt chế tỷ giá Việt Nam phần việc đa dạng hóa hoạt động thương mại thấp Tập trung lớn tỷ trọng thương mại vào số nước việc sử dụng nhiều đồng tiền mạnh khác USD để toán, giao dịch thương mại quốc tế chiếm tỷ trọng nhỏ Những rủi ro liên quan đến biến động tỷ giá trở ngại lớn cho trình hội nhập, phát triển quốc gia Tất nước Đông Á (ngoài trừ Nhật bản) xuất phát từ Trang khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997-1998 có chế độ tỷ giá cố định hay neo vào USD gọi “chuẩn đô la Đông Á” (MCKimon, 2000-2001) Việc cố định tỷ giá neo tỷ giá vào đồng tiền USD làm cho quốc gia phải đối mặt với cú sốc khủng hoảng kinh tế quốc tế gây cho kinh tế nước, đặc biệt cú sốc tỷ giá đồng tiền thứ ba Do cần thực đa dạng cấu dự trữ quốc gia, khuyến khích sử dụng đa dạng đồng tiền định giá toán quốc tế nhiều để chế điều hành tỷ giá linh hoạt tránh cú sốc tỷ giá có tác động không tốt đến kinh tế quốc gia Trong nhiều thập niên gần đây, Trung Quốc có bước phát triển vượt bậc trở thành siêu cường quốc kinh tế hàng đầu giới, Trung Quốc đứng đầu lĩnh vực xuất hàng hóa, sản xuất công nghiệp chế biến tiêu thụ lượng, kinh tế lớn thứ hai giới Mặt khác, Trung Quốc có dự trữ quốc tế đứng đầu giới chủ nợ lớn Mỹ Tuy nhiên, không giống USD EUR, CNY vẫn chưa nhiều quốc gia lựa chọn hoạt động thương mại tài Trung Quốc nước xuất lớn giới Điều xuất phát từ việc Trung Quốc “giấu” tệ khỏi thị trường quốc tế áp dụng biện pháp hạn chế mua bán nhằm tạo nên chắn bảo vệ Trung Quốc trước dòng chảy vốn thất thường, đồng thời giúp hàng hóa Trung Quốc có giá rẻ thông qua sách phá giá tiền tệ Quá trình quốc tế hóa CNY buộc Trung Quốc phải từ bỏ mục tiêu kiểm soát dòng luân chuyển vốn, lãi suất tỷ giá hối đoái, trước áp lực nước giới đặc biệt Mỹ, Trung Quốc phải điều chỉnh CNY tăng giá tiếp tục trì sách phá giá CNY để có lợi cho xuất Với vị kinh tế - trị, mức độ khu vực hóa, quốc tế hóa CNY ngày tăng, đặc biệt sau Trung Quốc thực tự hóa hoàn toàn giao dịch cán cân vốn biến động tỷ giá USD/CNY ảnh hưởng đến hiệu kinh tế quốc gia theo nhiều hướng khác nhau, nước có giao dịch thương mại trực tiếp với Trung quốc hay cạnh tranh với Trung Quốc thị trưởng thứ ba tác động lại lớn Với việc VND neo chặt vào USD, CNY lên giá so với USD tương quan giá trị Trang CNY VND thay đổi Trên thực tế, cán cân thương mại hai nước Việt Nam nhập siêu lớn từ Trung Quốc, CNY lên giá khối tài sản Trung Quốc lớn lên tương ứng việc đầu tư nước diễn mạnh mẽ Như vậy, xuất phát từ nghiên cứu lý thuyết tình hình thực tế cho thấy tác động biến động tỷ giá USD/CNY đến kinh tế giới vô to lớn Với kinh tế láng giềng Trung Quốc có thực lực yếu Việt Nam cảnh báo tăng gấp bội Nghiên cứu nhằm làm rõ số vấn đề lý luận, thực nghiệm tác động tỷ giá USD/CNY đến yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam, thông qua việc xem xét tác động lên yếu tố sản lượng giá Vấn đề đặt Việt Nam phải lựa chọn chế điều hành tỷ giá thích hợp trình hội nhập kinh tế lựa chọn sai lầm dẫn đến bất ổn tiền tệ, bất ổn kinh tế vĩ mô Vậy chế điều hành tỷ giá phù hợp với tình hình kinh tế mức độ phát triển thị trường tài Việt Nam ? Kết nghiên cứu tác động tỷ giá USD/CNY đến yếu tố kinh tế Việt Nam cung cấp số câu trả lời cho vấn đề Đồng thời việc xem xét mối tương quan qua lại biến nước nước tiến hành ước lượng, kiểm định mô hình góp phần gợi ý cho việc lựa chọn sách điều hành tỷ giá hối đoái phù hợp với kinh tế Việt nam Đó lý tác giả lựa chọn tỷ giá USD/CNY cho đề tài nghiên cứu “Tác động tỷ giá Nhân dân tệ Đô la Mỹ đến yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trong phạm vi nghiên cứu mình, tác giả tập trung làm rõ tác động tỷ giá USD/CNY đến yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam cụ thể số GDP số CPI Từ đưa số gợi ý sách điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu luận án cần giải số vấn đề sau: Trang - Mối quan hệ tỷ giá USD/VND yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam ngắn hạn dài hạn ? - Tác động cú sốc tỷ giá USD/CNY đến tỷ giá USD/VND ? - Mối quan hệ tỷ giá USD/CNY yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam ngắn hạn dài hạn ? 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trong thực tế, số liệu thống kê Việt Nam không đầy đủ cho thời kỳ quan sát dài Thêm vào đó, việc phân tích nhiều yếu tố đưa tất biến vào mô hình không khả thi ảnh hưởng đến mức độ xác mô hình số lượng quan sát bị hạn chế Vì vậy, với mục tiêu nghiên cứu tác động tỷ giá USD/CNY đến yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam, luận án sử dụng biến số cần nghiên cứu khoảng thời gian cụ thể sau: Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu tác động tỷ giá hối đoái USD/CNY yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam, yếu tố kinh tế vĩ mô xem xét bao gồm: số GDP đại diện cho sản lượng sản xuất, số CPI đại diện cho mức giá Các biến lựa chọn phù hợp với lý thuyết mô hình thực nghiệm nghiên cứu, đồng thời biến mang tính đặc trưng mục tiêu sách mà quốc gia muốn đạt Phạm vi nghiên cứu biến động tỷ giá USD/CNY đến yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến quý II năm 2016 Đây khoảng thời gian mà số liệu thống kê Việt Nam tương đối đầy đủ để thực nghiên cứu Trang 10 Về mặt ý nghĩa, NER cặp đồng tiền cho biết giá trị hoán đổi ngoại tệ nội tệ mà không cho biết đơn vị ngoại tệ mua số lượng hàng hóa tương ứng nước Vì thế, tỷ giá thực song phương (RER) sử dụng Sự biến động NER ảnh hưởng đến giá trị thực nhân tố thông qua tác động tỷ giá hối đoái thực (RER) RER thường định nghĩa tỷ giá hối đoái danh nghĩa điều chỉnh khác biệt mức giá tỷ lệ giá tương đối hàng hóa ngoại thương phi ngoại thương Các nghiên cứu ghi nhận cách hệ thống biến động RER theo biến động NER tương đối chặt chẽ ngắn trung hạn (Obstfeld Rogoff, 1995; Taylor, 2004; MacDonald, 2007) Ngoài ra, RER xem chìa khóa biến việc xác định trạng thái cân bằng bên nội kinh tế, ảnh hưởng phân bổ nguồn lực mức độ hoạt động RER giả định ảnh hưởng đến cán cân thương mại thông qua ảnh hưởng vào xuất nhập khẩu, ảnh hưởng xuất ròng quan trọng xác định sản lượng tỷ lệ việc làm Nó công nhận rằng việc trì RER cạnh tranh chiến lược phát triển trọng điểm (Williamson, 2008) Khái niệm RER cạnh tranh nhận quan tâm năm gần đây, kinh tế phát triển Sự tăng trưởng kinh tế gần lên nhanh chóng quốc gia Trung Quốc, cố gắng để trì vị trí thương mại cạnh tranh bằng cách tiếp tục ngăn chặn tăng giá đồng tiền mình, góp phần vấn đề Điều hỗ trợ số nghiên cứu thực nghiệm (Hausmann et al, 2005; Levy-Yeyati Sturzenegger, 2008) ghi nhận đáng kể liên hệ RER cạnh tranh tăng trưởng kinh tế cao Điều dẫn đến giả định rằng lựa chọn sách tỷ giá hối đoái trung lập phát triển kinh tế, đặc biệt quản lý theo hướng trì RER ổn định cạnh tranh Theo đó, chế độ tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đáng kể đến số mục tiêu sách kinh tế trọng điểm bao gồm ổn định giá cả, ổn định tài nước mạnh mẽ, cân đối bên nội bộ, tăng trưởng kinh tế phát triển (Frenkel Rapetti, 2010) Trang 43 4.1.3 Sản lượng quốc nội (GDP) Sản lượng quốc nội (Gross Domestic Product - GDP) giá trị tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi quốc gia thời kỳ định Chỉ tiêu dùng để đo lường mức độ tăng trưởng kinh tế quốc gia Mô hình Mundell – Fleming dựa ý tưởng Robert Mundell Marcus Fleming vào thập niên 1960 cho thấy ảnh hưởng việc tăng bên nhu cầu nội tài sản Sản lượng kinh tế tăng thông qua việc tăng giá đồng tiền thông qua việc tăng sản xuất Các nghiên cứu cho thấy chế độ tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đáng kể đến số mục tiêu sách kinh tế trọng điểm bao gồm tăng trưởng phát triển kinh tế (Frenkel Rapetti, 2010) 4.1.4 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index - CPI) số để phản ánh mức thay đổi tương đối giá hàng tiêu dùng theo thời gian Sở dĩ thay đổi tương đối số dựa vào giỏ hàng hóa đại diện cho toàn hàng tiêu dùng Menon (1995) Hơn nữa, mối quan hệ tảng lý thuyết từ lý thuyết sức mua tương đương (PPP), cho rằng tác động đầy đủ từ thay đổi tỷ giá đến giá nước Nói cách khác, lý thuyết PPP cho rằng thay đổi tỷ giá hối đoái chuyển thành biến động tỉ lệ giá nước Quan tâm đến việc phân tích mối quan hệ cú sốc tỷ giá bắt đầu phát triển sau sụp đổ hệ thống Bretton Woods, tăng cường nghiên cứu biến động giá nhập hàng hóa liên quan đến dao động lớn USD năm 1980 (Frankel 1999) Gần hơn, tỷ lệ lạm phát nhiều nước khu vực Đông Á sau khủng hoảng tài 1997-1998 kinh tế phát triển khác làm tăng lên nghiên cứu thêm nhằm mục đích để hiểu đầy đủ câu hỏi có hay không tác động cú sốc tỷ giá (Frenkel Rapetti, 2012) 4.1.5 Mức cung tiền (M2) Trang 44 Mức cung ứng tiền lượng cung cấp tiền tệ kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, v.v cá nhân (hộ gia đình) doanh nghiệp (không kể tổ chức tín dụng) Trong tác phẩm “sức mua tiền tệ”, nhà kinh tế học Mỹ Irving Fisher đưa mối quan hệ tổng lượng tiền tệ lưu hành (M) với mức giá trung bình P, tổng lượng hàng hóa dịch vụ trao đổi (Y): sức mua tiền tệ đo bằng giá cả, giá tăng lên sức mua đồng tiền giảm, giá giảm sức mua đồng tiền tăng Do đó, biến mức cung ứng tiền tệ đưa vào mô hình nghiên cứu để xem xét mối quan hệ với tỷ giá thực nghiệm dựa sở lý thuyết Căn theo mục tiêu nghiên cứu xem xét đặc điểm kinh tế Việt Nam Tác giả vận dụng Mô hình Mundell-Fleming vào thực nghiệm yếu tố kinh tế Việt Nam Bởi mô hình tương đối phù hợp sách tiền tệ tài khóa Việt Nam mức giá không thay đổi nhiều vốn tự luân chuyển, kinh tế mở, nhỏ Mặt khác, dựa vào nghiên cứu trước mối quan hệ tỷ giá yếu tố riêng lẻ Với nghiên cứu mình, tác giả mở rộng phân tích McKinnon-Schnabl việc đánh giá tác động USD/CNY biến động sản lượng thực tế Việt Nam, tác giả bổ sung thêm biến khác, cụ thể mức giá hàng hóa biến tiền tệ nhằm tạo hướng nghiên cứu toàn diện đa chiều vấn đề 4.2 Lựa chọn mô hình nghiên cứu Các nghiên cứu thực nghiệm tác động tỷ giá đến kinh tế vĩ mô quốc gia thường tiến hành nghiên cứu theo cách thức dựa phương pháp phân tích mô tả, so sánh tổng hợp vấn đề nghiên cứu; sử dụng mô hình kinh tế định lượng tiêu biểu mô hình hồi quy theo chuỗi thời gian (VAR, VECM) Lý mô hình sử dụng nhiều sử dụng tích hợp sẵn hàm phản ứng đẩy, phân rã phương sai… hỗ trợ tích cực để tiến hành phân tích tác động cú sốc tỷ giá nhân tố kinh tế vĩ mô đưa vào mô hình Ngoài ra, tác giả Trang 45 tiếp tục sử dụng bổ sung mô hình thay biến mô hình ngắn hạn nhằm xem xét kết để đến kết luận 4.3 Nguồn liệu Luận án sử dụng liệu thứ cấp tần suất quí giai đoạn từ quí I/2000 – quí II/2016 từ nguồn đáng tin cậy Tổng cục Thống kê (GSO), Thống kê Tài Quốc tế (IFS) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng nhà nước Việt Nam (SBV), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng giới (Worldbank) 4.4 Quá trình xây dựng mô hình nghiên cứu Trang 46 Trang 47 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan công trỉnh nghiên cứu có liên quan 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Mô hình nghiên cứu 1.8 Điểm nghiên cứu 1.9 Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG 2: QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ USD/VND VÀ CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.3 KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ USD/VND VÀ CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CÚ SỐC TỶ GIÁ USD/CNY ĐẾN TỶ GIÁ USD/VND Nghiên cứu Ronald McKinnon Gunther Schnabl (2003) 3.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 3.2 MỐI QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA CÚ SỐC TỶ GIÁ USD/CNY ĐẾN TỶ GIÁ USD/VND 3.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN CHƯƠNG Trang 48 CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ USD/CNY ĐẾN CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM 4.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 4.2 KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ USD/CNY ĐẾN CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM Phân tích 4.3 MỘT SỐ KIỂM ĐỊNH KHÁC 4.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN CHƯƠNG Khuyến Thảonghị luận & Kết luận CHƯƠNG : KẾT LUẬN 5.1 THẢO LUẬN KẾT QUẢ 5.2 MỘT SỐ GỢI Ý KẾT LUẬN CHƯƠNG Trang 49 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Kế hoạch Bảo vệ tiểu luận tổng quan đề cương chi tiết Bảo vệ ba chuyên đề nghiên cứu Bảo vệ cấp môn Gửi phản biện kín Bảo vệ cấp trường Mốc thời gian 05/2016 10/2016 02/2017 05/2017 10/2017 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC Trải qua trình làm kinh doanh ngoại tệ lâu dài ngân hàng TMCP Công thương Việt nam Hàng ngày, tiếp xúc với khách hàng, cọ xát với tình thực tế Vì thế, tác giả tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tế quý giá Thêm vào đó, thời gian học tập thạc sĩ trường đại học ngân hàng trình giảng dạy trường đại học Tài - Marketing giúp tác giả tiếp thu, hoàn thiện nhiều kiến thức bổ ích, hỗ trợ nhiều cho công việc trình tự nghiên cứu, khám phá kiến thức Các kết nghiên cứu bước đầu có liên quan đề tài nghiên cứu: - Thành viên thực nghiên cứu “Chính sách điều hành tỷ giá Trung Quốc tác động đến cán cân thương mại Việt Nam“ – Đề tài cấp trường, nghiệm thu - Thành viên thực nghiên cứu “Phân tích việc điều hành ba bất khả thi – sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn trước sau khủng hoảng toàn cầu 2008“ – Đề tài cấp trường, thực - Thành viên viết giáo trình Kinh doanh ngoại hối (2 chương: Chương Giao dịch ngoại hối giao chương Giao dịch hoán đổi ngoại hối) – Trường đại học Tài – Marketing, nghiệm thu Trang 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Thị Hoàng Anh (2009), “Can thiệp ngân hàng nhà nước Việt Nam thị trường ngoại hối giai đoạn 1991 – 2008”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, Số 80 + 81 Lê Văn Hinh (2008), “Dòng vốn quốc tế vào Việt Nam: hiệu ứng sách”, Tạp chí ngân hàng, Số 2+3 Nguyễn Đại Lai (2010), “Đề xuất quan điểm chiến lược dài hạn cho sách tỷ giá ngoại hối Việt Nam”, Thông tin NHTMCPCT Việt Nam, Số 8, trang 36 Lê Xuân Sang (2013), “An ninh tài Việt Nam bối cảnh Trung Quốc quốc tế hóa NDT bất ổn tài toàn cầu”, Bài trình bày Hội thảo tác động việc quốc tế hóa CNY bất ổn tài toàn cầu hệ thống tài Việt Nam , Viện NC Quản lý kinh tế Trung ương, tháng 2,2013, TP.HCM Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Tài quốc tế, Nhà xuất thống kê Lê Phan Thị Diệu Thảo (2006), “Những đổi điều hành sách tỷ giá Việt Nam”, Tạp chí công nghệ ngân hàng, Số 10 Lê Phan Thị Diệu Thảo, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, “Giải pháp điều hành sách tỷ giá Việt Nam nay”, năm 2011 Nguyễn Quốc Thái (2013), “Vai trò Hồng Kông trình khu vực hóa, quốc tế hóa NDT Trung Quốc”, Bài trình bày Hội thảo tác động việc quốc tế hóa CNY bất ổn tài toàn cầu hệ thống tài Việt Nam, Viện Kinh tế, Học viện trị - Hành Hồ Chí Minh, tháng 2,2013, TP.HCM Trần Ngọc Thơ Nguyễn Hữu Tuấn (2012), “Truyền dẫn tỷ giá hối đoái Việt Nam trước sau gia nhập WTO”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Việt Nam sau năm gia nhập WTO, Nhà xuất kinh tế TP.HCM 10 Trương Văn Phước Chu Hoàng Long (2005), “Chỉ số giá tiêu dùng yếu tố tác động: Phương pháp tiếp cận định lượng”, Thông tin khoa học thống kê, số 4/2005 11 Nguyễn Phi Lân (2005), “Cơ chế dẫn truyền tiền tệ góc độ phân tích định lượng”, Tạp chí Ngân hàng, số18 (tháng 9/2010), tr.19 – 27 TIẾNG NƯỚC NGOÀI Trang 51 12 Amitrano, A, De Grauwe, P, and Tullio, G., (1997), "Why Has Inflation Remained So Low After the Large Exchange Rate Depreciations of 1992?", Journal of Common 13 Market Studies, 35 (3), pp:329- 346 Arvind Subramanian and Martin Kessler, 2013 “The Renminbi Blog Is Here: Asia Down, Rest of The World to Go” Peterson Institute for International Economics, 14 Working Paper, WP 12 – 19 Carmignani F, Colombo E, and Tirelli P, (2008), “Exploring different views of exchange rate regime choice”, Journal of International Money and Finance, 27 (7), pp: 15 1177-1197 Chen, H and W Peng (2010): “The potential of the renminbi as an international currency”, in W Peng and C Shu (eds), Currency internationalisation: global experiences 16 and implications for the renminbi, Palgrave Macmillan, pp 115–38 Cheung, Y-W and D Rime (2013): “The offshore renminbi exchange rate: microstructure and links with to the onshore market” Presentation at the International Conference on Pacific Rim Economies and the Evolution of the International Monetary Architecture by the City University of Hong Kong and Journal of International Money 17 and Finance Choudhri, E and Hakura, D., (2006), "Exchange rate pass-through to domestic prices: Does the inflationary environment matter?", Journal of International Money and 18 Finance 25 (2006), pp: 614- 639 Dornbusch R, (2001), "Exchange rates and Prices", American Economic Review, 77, pp: 93-106 19 Edwards, S., and Savastano, M (1999), “Exchange rates in emerging economies: what we know? what we need to know?”, NBER Working Paper No 7228 20 Fleming, J Marcus, 1961, “Internal Financial Policies Under Fixed and 21 Floating Exchange Rates”, DM/61/28 Departmental Memorandum, IMF Central Files Fleming, J, 1962, “Domestic Financial Policies Under Fixed and Under Floating Exchange Rates,” Staff Papers, International Monetary Fund, Vol 9, pp 369–79 22 Fleming, J, and Robert A Mundell, 1964, “Official Intervention on the Forward Exchange Market: A Simplified Analysis,” Staff Papers, International Monetary Fund, Vol 11, pp 1–19 Trang 52 23 Frankel, J (1999), “No single currency regime is right for all countries or at all times”, NBER Working Papers, No 7338 24 Frankel, J (2003), “Experiance of and lessons from exchange rate regimes in emerging economies”, Johan F Kennedy School of Government, Harvard University 25 Frankel, J and S-J Wei (1994): “Yen bloc or dollar bloc? Exchange rate policies of the East Asian economies”, in T Ito and A Krueger (eds), Macroeconomic linkages: savings, exchange rates and capital flows, University of Chicago Press 26 Frankel, J and S-J Wei (2007): “Assessing China’s exchange rate regime”, Economic Policy, vol 22, no 51, pp 575–672 27 Fratzscher, M and A Mehl (2011): “China’s dominance hypothesis and the emergence of a tri-polar global currency system”, CEPR Discussion Paper, no 8671 28 Frenkel R Rapetti M, 2012, “External Fragility or Deindustrialization: What is the Main Threat to Latin American Countries in the 2010s?”, World Economic Review, (1), pp 37-56 29 Friedman, M (1968), The Role of Monetary Theory, American Economic Review, 58(1), pp: 1-17 30 Gao, H-H (2010): “Internationalisation of the renminbi and its implications for monetary policy”, in W-S Peng and C Shu (eds), Currency internationalisation: global experiences and implications for the renminbi, Palgrave Macmillan, pp 209-220 31 Gagnon, J and Ihrig, J (2004), "Monetary Policy and Exchange Rate Pass32 through", International Journal of Finance and Economics, 9(4), pp 315-38 Goldfajn, I and Werlang, S., (2000), "The Pass-Through from Depreciation to Inflation: A Panel Study", Working Paper No 423 (Rio de Janeiro: Department of 33 Economics, Pontificia Universidade Catolica) He D (2014): “The internationalisation of the renminbi”, in S Fan, R Kanbur, S-J Wei and X Zhang (eds), Oxford Companion to the Economics of China, Oxford 34 University Press, forthcoming He D and R McCauley (2010): “Offshore markets for the domestic markets: monetary and financial stability issues”, BIS Working Paper, no 320 35 Henning, C (2012): “Choice and coercion in East Asian exchange rate regimes”, Peterson Institute for International Economics, Working Paper, no 12-15 36 International Monetary Fund (2011): “People’s Republic of China: spillover report for the 2011 Article IV consultation and selected issues”, IMF Country Report, 11/193 Trang 53 37 Ito, T., Sasaki, Y., and Sato, K., (2005), "Pass-Through of Exchange Rate Changes and Macroeconomic Shocks to Domestic Inflation in East Asian Countries", RIETI 38 39 Discussion Paper Series, No 05-E-020 Irving Fisher, (1912) “The Purchasing Power of Money”, The Cornell University Levy-Yeyati, E., and Sturzenegger, F (2008), “To float or to fix: Evidence on the impact of exchange rate regimes on growth”, American Economic Review, 93 (4), pp: 1173-1193 40 Le Viet Hung (2009), “VAR Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in Vietnam”, Applied Econometrics and International Development, vol 9, No 1, pp 165179, January – June 2009 41 Qais Issa Al Yahyaei (2011) “The relevancy of the US dollar peg to the economies 42 of the Gulf Cooperation Council countries (GCC)” PhD thesis MacDonald R, (2007) “Solution-Focused Therapy: Theory, Research & Practice”, London, Sage, 2007, pp 218, ISBN 978 4129 3117 43 MacDonald R, (2010), “International experience in operating exchange rate regimes: drawing lessons from the United Arab Emirates”, Currency Union and Exchange Rate Issues: lessons for the Gulf States, Edward Elgar Publishing Limited, UK 44 Ma, G and R McCauley (2010): “The evolving renminbi regime and implications for Asian currency stability”, BIS Working Papers, no 321 45 Mattoo, A, P Mishra and A Subramanian (2012): “Spillover effects of the exchange 46 rate rates: a study of the renminbi”, IMF Working Paper, WP/12/88 McKinnon, Ronald I (2000) “The East Asian Dollar Standard, Life after Death?” Economic Notes 29, no 1: 31–82 47 McKinnon, Ronald I (2001) “After the Crisis, the East Asian Dollar Standard Resurrected: An Interpretation of High-Frequency Exchange Rate Pegging.” In Rethinking the East Asian Miracle, ed Joseph E Stiglitz and Shahid Yusuf Washington, 48 DC: World Bank; Oxford University Press McKinnon, Ronald I., and Gunther Schnabl (2003) “Synchronised Business Cycles in East Asia and Fluctuations in the Yen/Dollar Exchange Rate.” World Economy 26, no 8: 1067–88 49 McKinnon, R (2005): Exchange rates under the East Asian dollar standard: living with conflicted virtue, MIT Press Trang 54 50 Mansor H.Ibrahim, 2007, The Yen – Dollar Exchange Rate and Malaysian Macroeconomic Dynamics The Developing Economies, XLV-3 (September 2007) 51 Meissner C, and Nieke O (2009), “Why countries peg the way they peg? The determinants of anchor currency choice”, Journal of International Money and Finance 28(3), pp: 522-547 52 Menon, J., (1994), "Flexible Exchange Rates and Traded Goods Prices: A Theory of the Short-Run", Centre of Policy Studies, Monash University 53 Mihaljek, D and Klau, M., (2002), "A note on the pass-through from exchange rate and foreign price changes to inflation in selected emerging market economies", BIS Working Papers No 54 Miriam Campanella, 2014 The Internationalization Of The Renminbi And Rise Of A 55 Multipolar Currency System Ecipe, Ecipe Working Paper: No 01/2014 Mundell, R (1961), “A theory of optimum currency areas”, American Economic Review, 51 (4), pp: 657-665 56 Mundell, R (1963), “ Capital mobility and stabilization policy under fixed and flexible exchange rates”, Canadian Journal of Economics and Political Science , 29, pp: 421-431 57 Nguyễn Trần Phúc Nguyễn Đức-Thọ, (2009), “Exchange Rate Policy in Vietnam, 1985-2008”, ASEAN Economic Bulletin, Vol 26, No 2, pp 137-163 58 John Williamson, Senior Fellow, (2004) “The Renminbi Exchange Rate and the 59 Global Monetary System” tác giả Institute for International Economics Subramanian, A and M Kessler (2012): “The renminbi bloc is here: Asia down, rest of the world to go?”, Peterson Institute for International Economics, Working Paper, no 60 12-19 Shu, C, N Chow and J-Y Chan (2007): “Impact of the renminbi exchange rate on Asian currencies”, China Economic Issues, no 3/07, Hong Kong Monetary Authority 61 Obstfeld, Maurice & Jay C Shambaugh & Alan M Taylor, (2005) “The Trilemma in History: Tradeoffs Among Exchange Rates, Monetary Policies, and Capital Mobility” The Review of Economics and Statistics, MIT Press, vol 87(3), pages 423-438, August 62 Obstfeld, M., (2001), "International Macroeconomics: Beyond the Mundell=Fleming Model", NBER working paper 8369 63 Obstfeld, M., and Rogoff, K (1995), “The mirage of fixed exchange rates”, Journal of Economic Perspectives, (4), pp: 73-96 Trang 55 64 Taylor, A, and Taylor, M., (2004) "The Purchasing Power Parity Debate", NBER Working Paper, No 10607 65 Tornell A, and Velasco A, (1994), “ Fiscal Policy and the choice of exchange rate regime”, Inter- American Development Bank, Working Paper No 303 66 Prasad, E and L Ye (2011): “The renminbi’s role in global monetary system”, in RGlick and M Spiegel (eds), Asia’s role in the post-crisis global economy, conference proceedings of the Federal Reserve Bank of San Francisco Asia Economic Policy Conference, 29–30 November 2011 67 Poirson H, (2002), “How countries choose their exchange rate regime?”, IMF Working Paper No 01/46 68 Reinhart C, and Rogoff K (2004), “The modern history of exchange rate arrangements: A reinterpretation”, Quarterly Journal of Economics, V CXIX, No 1, pp: 1-48 69 Rose, Andrew K, (1996) “After the Deluge: Do Fixed Exchange Rates Allow Intertemporal Volatility Tradeoffs?” International Journal of Finance & Economics, John Wiley & Sons, Ltd., vol 1(1), pages 47-54, January 70 Kato and Uctum (2008), Choice of exchange rate regime and currency zones, 71 International Review of Economics and Finance 17(3), p: 436-456 Khan M (2009), “The GCC monetary union: choice of exchange rate regime”, Peterson Institute International Economics, Washington, Working Paper No 09-1 72 Kumah, F (2009), “Real exchange rate assessment in the GCC countries-a trade elasticities approach”, Applied Economics, 10 November 2009 (iFirst), pp: 1-18 73 Williamson, J (2008), “Exchange rate economics”, Peterson Institute for 74 International Economics, Working Paper series No 08-3 Wu G and Pei C (2012): “Quantitative analysis of the pricing relationship between onshore and offshore renminbi exchange rates” Finance Research, 387, 45-56 (In 75 Chinese) Ying Fang, Shicheng Huang and Linlin Niu, 2012 “De Facto Currency Baskets Of China And East Asian Economies: The Rising Weights” Institute for Economies in Transition, BOFIT Discussion Papers MỘT SỐ TRANG WEB Trang 56 76 77 78 79 80 81 www.imf.org: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) www.worldbank.org: Ngân hàng giới (Worldbank) http://www.gso.gov.vn: Tổng cục thống kê Việt Nam http://www.mof.gov.vn: Bộ Tài Chính http://www.sbv.gov.vn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.adb.org: Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Trang 57 [...]... sốc tỷ giá USD/CNY sẽ góp phần như thế nào đối với sự biến đổi của tỷ giá USD/VND 2.3 Nghiên cứu cú sốc của tỷ giá đồng tiền thứ ba tác động đến các yếu tố kinh tế vĩ mơ của một quốc gia Nghiên cứu về tác động tỷ giá đồng tiền thứ ba đến nền kinh tế các nước thường cho ra kết quả theo hai xu hướng Xu hướng thứ nhất xem xét cú sốc tỷ giá đồng tiền thứ ba có tác động tương đối lớn đến các yếu tố kinh tế. .. quan hệ giữa tỷ giá USD/VND và các yếu tố kinh tế vĩ mơ Việt Nam Ngồi ra, luận án cũng cố gắng để tiếp tục phân tích tính khả thi của chế độ tỷ giá hối đối mà Việt Nam có thể thực hiện bằng cách xem xét một cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn, một cơ chế neo giá nội tệ vào giỏ tiền tệ gồm nhiều ngoại tệ của các quốc gia có giao dịch kinh tế nhiều với Việt Nam, thay vì tỷ giá chỉ neo vào USD chủ yếu như hiện... yếu tố kinh tế vĩ mơ của Việt Nam Chương 3: Ước lượng tác động của cú sốc tỷ giá USD/CNY đến tỷ giá USD/VND Chương 4: Kiểm định tác động của tỷ giá USD/CNY đến các yếu tố kinh tế vĩ mơ của Việt Nam Chương 5 : Kết luận Trang 12 2 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN Gần đây, ngày càng xuất hiện nhiều nghiên cứu về vấn đề tỷ giá hối đối và chính sách điều hành tỷ giá Với đề tài đã lựa chọn cũng... lấy từ q 1 năm 1978 đến q 4 năm 2003 Kết quả nghiên cứu cho thấy biến động trong tỷ giá USD/JPY ảnh hưởng đáng kể các yếu tố kinh tế vĩ mơ của Malaysia Khi JPY mất giá so với USD sẽ dẫn tới sản lượng GDP và cung tiền M1 suy giảm Từ đó, tác giả đi đến kết luận sự biến động của tỷ giá đồng tiền thứ ba có thể tác động mạnh đến các quốc gia neo tỷ giá vào USD Đối với nền kinh tế Malaysia, trong thời gian... chủ yếu là nghiên cứu theo hướng kênh truyền dẫn tỷ giá tác động đến một yếu tố nào đó như các mức giá Với nghiên cứu của mình, tác giả sẽ mở rộng phân tích McKinnon-Schnabl ở hai khía cạnh Đầu tiên, ngồi việc đánh giá những tác động của USD/CNY đối với biến động về sản lượng thực tế của Việt Nam, tác giả cũng tìm hiểu những tác động của tỷ giá hối đối trên GDP và các biến khác, cụ thể là mức giá hàng... Trang 29 yếu vào việc phân tích các biến động tỷ giá có tác động đến sản lượng trong nền kinh tế Le Viet Hung (2009), Nguyễn Phi Lân (2005), biến động tỷ giá cũng có tác động đến giá tiêu dùng trong nền kinh tế Trương Văn Phước và Chu Hồng Long (2005), Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Hữu Tuấn (2012) Dựa trên những nghiên cứu trong và ngồi nước mà tác giả tiếp cận được thì hướng nghiên cứu tác động của tỷ giá USD/CNY... góp mới của đề tài nghiên cứu Dựa trên những nghiên cứu trong và ngồi nước mà tác giả tiếp cận được thì hướng nghiên cứu tác động của tỷ giá USD/CNY đối với kinh tế vĩ mơ Việt Nam là thực sự cần thiết nhưng lại chưa có nghiên cứu nào chun sâu và tổng thể (1) Các nghiên cứu chủ yếu phân tích theo hướng mối quan hệ riêng lẻ giữa các yếu tố như tỷ giá và lãi suất, tỷ giá và sản lượng hoặc tỷ giá và lạm... (2003) đánh giá những tác động của biến động về tỷ giá USD/JPY trên sự tăng trưởng kinh tế của các nền kinh tế các nước Đơng Á Áp dụng OLS hồi quy, nghiên cứu ước lượng các tác động của biến động USD/JPY vào tốc độ tăng trưởng kinh tế trong khu vực Đơng Á ngồi trừ Nhật Bản thơng qua sử dụng mơ hình kinh tế của Kwan (2001) Trong giai đoạn 1982-1997, Kwan hồi quy tốc độ tăng trưởng thực sự của EA2 (EA1... thay đổi trong mức giá (MacDonald, 2007) Trang 15 Trong bối cảnh các nghiên cứu về chế độ tỷ giá hối đối tác động đến kinh tế của mỗi nước, nghiên cứu này nhằm mục đích để xem xét về sự phù hợp của hệ thống tỷ giá hối đối cố định neo vào USD hiện có của Việt Nam, với trọng tâm xem xét về mối liên hệ với những biến động tỷ giá đồng tiền thứ ba tác động đến tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam Để làm được điều... tác động của cú số tỷ giá USD/CNY đến các yếu tố GDP, CPI Ngồi ra, để kiểm chứng một cách tồn diện mối quan hệ giữa tỷ giá USD/CNY với các yếu tố kinh tế vĩ mơ, tác giả đã bổ sung thêm lượng cung tiền (M2) đại diện cho cung tiền và để khơng làm ảnh hưởng đến mức độ chính xác của mơ hình do hạn chế về số lượng quan sát, luận án sẽ thay đổi các biến tỷ giá NER thay cho tỷ giá RER, biến lãi suất huy động

Ngày đăng: 27/06/2016, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan