Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
191,89 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU THỂ LOẠI KỊCH BẢN PHIM ĐIỆN ẢNH (KHẢO SÁT QUA TÁC PHẨM CỦA PHAN ĐĂNG DI) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU THỂ LOẠI KỊCH BẢN PHIM ĐIỆN ẢNH (KHẢO SÁT QUA TÁC PHẨM CỦA PHAN ĐĂNG DI) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Trà My HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai luận văn, nhận hướng dẫn tận tình TS Lê Trà My Nhân dịp luận văn hoàn thành, xin gửi lời biết ơn tới cô! Tôi xin cảm ơn sâu sắc nhà biên kịch, đạo diễn Phan Đăng Di! Người giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Nhà trường, phòng Sau đại học thầy cô Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Người thực luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nói đến văn học kịch, người ta thường nghĩ đến kịch sân khấu Sự xuất điện ảnh khiến cho đường biên kịch thay đổi mở rộng Nghiên cứu kịch phim theo góc nhìn văn học mẻ, nhiên thực thách thức đầy thú vị Hiện nay, nghiên cứu liên ngành xu hướng Hi vọng luận văn – cầu điện ảnh văn học, mở rộng phạm vi thể loại văn học – góp cách hữu ích vào dòng nghiên cứu nhiều giá trị Trên thực tế, kịch văn học (dành cho nghệ thuật sân khấu) in ấn từ lâu, số lượng nhiều để phục vụ cho nghiên cứu, học tập, giải trí Kịch phim điện ảnh in, số lượng không nhiều, xa lạ bạn đọc Nghiên cứu góp phần mở đường cho kịch phim điện ảnh đến gần với bạn đọc nói chung nghiên cứu văn học nói riêng nhiều Việc nghiên cứu kịch phim điện ảnh cho thấy vai trò quan trọng kịch đời sống điện ảnh, văn học mà góp phần nâng cao tôn vinh vị nhà biên kịch - người mà họ phim Biên kịch nước khác thừa nhận giá trị tôn trọng Nhưng Việt Nam, biên kịch chưa đặt vào vị toả sáng thoả đáng Đội ngũ nhà biên kịch nước ta nhiều, số lượng tác phẩm không nhỏ, xin mạnh dạn chọn tác giả Phan Đăng Di để khảo sát Ít có ba lí để ta đến lựa chọn Thứ nhất, Phan Đăng Di biên kịch theo đuổi dòng phim nghệ thuật – dòng phim lao động sáng tạo vất vả có giá trị cống hiến, khác hoàn toàn với dòng phim giải trí chạy theo thị trường, lợi nhuận Thứ hai, Phan Đăng Di không dũng cảm mà tài hoa Ở Di, người biên kịch đạo diễn phối hợp hài hoà đỉnh cao Và điều thứ ba, biên kịch trẻ tuổi, Phan Đăng Di mang lại nhiều “quả ngọt” cho “cây” điện ảnh nước nhà Gia tài Đăng Di không nhiều, dấu son nghiệp thân điện ảnh Việt Nam Tất điều lí để ta tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bước đầu tìm hiểu thể loại kịch phim điện ảnh” (khảo sát qua tác phẩm Phan Đăng Di) Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, phía người biên kịch, chưa viết kịch phim mục đích văn học – tức viết để đọc tác phẩm văn học Người ta viết kịch phim để làm phim Tính văn học kịch phim không coi trọng đề cao Tới hoàn thành phim, người ta sẵn sàng quẳng kịch “vắt chanh” xong đương nhiên “bỏ vỏ”… Nhất Việt Nam, việc lưu giữ kịch mang tính cá nhân, lại đơn vị sản xuất giữ lại kịch Kịch chủ yếu bị thất lạc Có chăng, chúng số trường đại học có môn điện ảnh, ví trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn số lượng vô hạn chế, chủ yếu kịch tốt nghiệp sinh viên khoá Đó thực khó khăn lớn tiến hành khảo sát, nghiên cứu Các công trình nghiên cứu kịch phim mang tính chất chuyên ngành: Dạy biên kịch, đạo diễn… làm nghề Ví cuốn: “Ngôn ngữ Điện ảnh” (Macxen Mactanh) – đưa phân tích tiêu chí hình ảnh phim; “Tài liệu Kịch Điện ảnh Mỹ” (John W.Bloch - William Fadiman), “Kỹ thuật viết kịch điện ảnh truyền hình” (R.Walter), “Nghệ thuật viết kịch điện ảnh” (John W.Bloch) – chủ yếu hướng dẫn cách viết kịch phim… Ngay sách có tên “Những vấn đề lý luận kịch phim” Đoàn Minh Tuấn, phần mở đầu khẳng định: “Cuốn sách đặt giải ba vấn đề kịch phim Đó vấn đề nhân vật, cấu trúc, cốt truyện Hầu khúc mắc tất kịch điện ảnh liên quan đến ba vấn đề này” [19,5] , chủ yếu nội dung sách cung cấp cho người biên kịch kiến thức mẹo để viết kịch tốt, cung cấp cho bạn đọc số kiến thức để xem phim phân tích phim Cũng có số công trình đề cập tới mối quan hệ điện ảnh văn học Chủ yếu thông qua việc so sánh nghiên cứu phim chuyển thể từ tác phẩm văn học Tất dừng lại việc khảo sát nhỏ lẻ phim, dừng lại mức so sánh chung chung phim với tác phẩm gốc – tức so sánh hai tác phẩm thuộc hai loại hình nghệ thuật khác Có vài sách phê bình, “Từ Chung dòng sông” – phê bình điện ảnh Việt Nam, hay “Phương pháp phê bình điện ảnh” (Trần Luân Kim)… chủ yếu nghiên cứu, nhìn nhận, phê bình tổng thể phim sau mắt người xem Vấn đề nhìn nhận kịch phim điện ảnh tác phẩm văn học, ý kiến thường trái chiều người đề cập đến Ta tìm ý kiến vài đoạn nhỏ lẻ vài sách Trong “Phương pháp phê bình điện ảnh”, Trần Luân Kim dành vẻn vẹn ba trang cho tiêu mục “Nhận thức “Tầng văn học” “Tầng chế tác” sáng tạo điện ảnh” Trong đó, tác giả khẳng định: “Một viết (công trình) phê bình điện ảnh gồm hai phần: phần đầu đề cập kịch bản, phần sau phân tích kết chế tác phim Nếu phần đầu, nhà phê bình chịu chi phối lý luận văn học, phần sau, chịu chi phối lý luận chế tác điện ảnh.(…) Thực tế đặt nghệ thuật điện ảnh vào hai vế: vế kịch lý luận văn học hỗ trợ, vế chế tác phim lý luận dựng phim (montage) dẫn dắt” [29,129] Như vậy, tác giải dừng nhận định: Phân tích phê bình điện ảnh nói chung lý luận văn học hỗ trợ, chi phối Trần Luân Kim chưa đặt vấn đề kịch phim có phải tác phẩm văn học hay không… Ở trang cuối “Những vấn đề lý luận kịch phim” (Đoàn Minh Tuấn), tác giả đặt câu hỏi: “Kịch phim có phải tác phẩm văn học?” Ông đưa tổng kết, trả lời ngắn gọn: “Vấn đề làm dấy lên nhiều tranh luận đến chưa kết thúc Ở Nga, số người quan niệm kịch phim tác phẩm văn học Ngay lập tức, quan niệm bị đa số nhà văn nhà biên kịch phản đối Và dạng định nghĩa thô sơ đưa là: Kịch điện ảnh tác phẩm văn học dạng đặc biệt Tại Nga lại có quan điểm này? Do Nga, kịch điện ảnh, từ năm 90 kỉ XX trước, viết dạng truyện phim Tức tương đương truyện vừa, nhà biên kịch thể nhiều hình ảnh hành động Về cấu trúc gồm ba phần (phần đầu, phần phần kết) Quan điểm ảnh hưởng tới ta thời gian dài Bởi tiếp thu cách viết kịch người Nga tiếp thu quan niệm kịch họ Bởi quan điểm có phần ôn hoà cách tích cực Nó nâng địa vị nhà viết kịch lên ngang tầm với nhà văn – dạng trí thức xã hội tôn trọng Song thực tế, có kịch điện ảnh hay, dư luận coi trọng “tác phẩm văn học” Tuy nhiên quan niệm kịch văn học truyện phim kéo dài không lâu Từ năm 90 kỉ XX, Nga Việt Nam mạnh dạn thay đổi hình thức viết kịch phim cho ngôn ngữ quốc tế hơn” [19,341] “Ngôn ngữ quốc tế” mà Đoàn Minh Tuấn nói Format viết kịch phim mà giới nói chung Việt Nam nói riêng sử dụng rộng rãi… Như vậy, theo tác giả sách “Những vấn đề lý luận kịch phim”, kịch phim điện ảnh chưa coi trọng tác phẩm văn học, nhà biên kịch chưa đặt “ngang tầm” với nhà văn Ý Đoàn Minh Tuấn cho có thời người ta cho kịch phim tác phẩm văn học chủ yếu hình thức viết gây hiểu lầm mà Cũng sách mình, Đoàn Minh Tuấn dẫn lời nhận định nhà văn, nhà biên kịch người Pháp – Jean Claude Carriere – tác giả nhiều tiểu luận xã hội, viết kịch cho 40 phim khoảng 10 kịch sân khấu Jean Claude Carriere coi kịch phim phim giấy: “Thông thường, kết thúc đợt quay phim, người ta tìm lại kịch thùng rác phim trường Chúng bị xé rách, vò nhàu, bôi bẩn vứt bỏ Rất người giữ lại lại người cho đóng kịch làm thành sưu tập Nói cách khác, kịch trạng thái trung chuyển, dạng thức thời để tự biến đổi đi, giống nhộng biến thành bươm bướm Khi phim hình thành nhộng lại lớp vỏ khô trở nên vô dụng, chắn có lúc tan thành bụi Nếu sau người ta cho xuất – điều có khả xảy – không kịch nữa, mà ấn phẩm viết dựa theo truyện phim” [19,342] Nhưng thực tế, kịch phim xuất Ví Việt Nam, nhà xuất Trẻ mắt bạn đọc hàng loạt kịch phim tiếng giới như: “Kì nghỉ hè Roma”, “Casablanca”, “Bức thư người đàn bà không quen”, “Khi Harry gặp Sally”, “Chuyến tàu mang tên dục vọng”… họ đưa lời khẳng định: Những kịch “chúng đứng độc lập, trở thành hình thức văn chương riêng, cung cấp cho không gian tư mới, cách giải mã phim ảnh mới” [32,5] Năm 2013, “Điện Ảnh Văn học” xuất theo hợp đồng chuyển nhượng quyền Dự án Điện ảnh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội tác giả Timothy Corrigan Phần trọng tâm sách đem đến tuyên bố chủ đạo điện ảnh văn chương xuất vào kỷ Các tài liệu tranh luận chủ yếu hướng tới đối tượng điện ảnh nói chung văn học, đề cập tới vấn đề kịch Tuy nhiên, lưu ý đặc biệt ý kiến nhà phê bình Balázs Béla (người Hungary) với công trình “Theory of film: Character and Growth of a New Art” (“Lý thuyết phim: Nhân vật phát triển loại nghệ thuật mới”) Tại thời điểm công trình công bố (1945), chưa nhiều người thực quan tâm đến kịch bản, Balázs Béla cần trang ngắn gọn thể rõ ràng quan điểm coi kịch phim tác phẩm văn học Tuy không sâu nghiên cứu điều này, ông thực vài thao tác đơn giản so sánh kịch phim với kịch sân khấu tiểu thuyết, để nhận thấy đặc trưng riêng biệt kịch phim tính văn chương nó… Ngay sau lời Balázs Béla “Điện Ảnh Văn học” nhận định Lessing (nhà văn, nhà triết học, nhà soạn kịch, nhà phê bình nghệ thuật người Đức) phim Lessing khẳng định: “Bây giờ, kịch trở thành hình thức văn học độc lập Kịch phim sinh từ phim, kịch sân khấu bắt nguồn từ sân khấu” [27,211] Câu nói ông gợi mở cho nghiên cứu sau Qua lời đây, ta thấy lịch sử hướng dẫn viết kịch phim dày dặn, lịch sử nghiên cứu kịch phim góc nhìn văn học vô mỏng manh Kịch phim điện ảnh có phải thể loại văn học hay không câu hỏi mà câu trả lời chưa đến hồi kết… Về tác giả Phan Đăng Di, Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu kịch tác giả Đây yếu tố mở, thách thức với đề tài nghiên cứu “Bước đầu tìm hiểu thể loại kịch phim điện ảnh” 10 điều chứng tỏ Phan Đăng Di đạo diễn không xuất sắc, nghề… mà lựa chọn Phan Đăng Di lựa chọn cách kể hoàn toàn giản dị, gắn liền với chân thật tạo nên cảm giác chân thật… khiến người xem thấy phim thật gần gũi với đời sống thực đời Kể câu chuyện sâu sắc, rung động thứ ngôn ngữ giản dị vậy, điều không dễ làm… Hình ảnh toàn ta thấy phim Ở“Bi, đừng sợ! ”, khuôn hình không đặc biệt khác lạ, thấy hình ảnh, khuôn hình vô trau chuốt, giàu hình ảnh mang tính biểu tượng Trau chuốt không hài hoà khiến khuôn hình lên tranh – ví hình ảnh hai ông cháu Bi ngồi giường – người già ngồi chơi xếp hình, đứa bé cầm khô hỏi lá, khu rừng xa lạ - mà chỗ Phan Đăng Di lựa chọn hình ảnh tiêu biểu ấn tượng để đưa lên ảnh Chúng ta nhớ cậu bé Bi cầm táo hái hoa lạ mắt mà gặp bờ sông Chúng ta hiểu mối quan hệ vợ chồng bố mẹ Bi họ giường với nhau… Cũng kịch bản, hình ảnh phim “Bi, đừng sợ! ” có tính biểu tượng, ám ảnh viên đá lạnh phim… Chúng ta nói nhiều ý nghĩa viên đá lạnh phim Có nhận xét mối quan hệ người “Bi, đừng sợ! ” lạnh lẽo viên đá Điều có lí chưa thật hoàn toàn Bên cạnh lạc lõng lạnh nhạt, hờ hững vài mối quan hệ, ta thấy phim có tình cảm yêu thương ông – cháu, mẹ - con, bà vú với người gia đình Bi… Nhưng lạnh lẽo viên đá với mối quan hệ cha phim Cả phim “Bi, đừng sợ! ” cảnh gắn bó bố Bi với Bi Người xem nhớ đến 110 câu thoại: “Con đâu?” mà bố Bi hỏi mẹ Bi, nhận câu trả lời: “Con ngủ với cô Thuý” Đến gần cuối phim, bố Bi có dẫn cậu bé ăn, dừng lại cảnh không lời: Bi ngồi ăn, vẻ thẫn thờ người cha… hoàn toàn không thấy người cha hỏi han, nói gì… Ấn tượng mối quan hệ cha - bật phim ông nội Bi bố Bi Ta nói đến cảnh bố Bi ngồi chồm hỗm uống nước đá tủ lạnh bếp, đèn bật sáng nheo mắt đờ đẫn nhìn lên Ông nội Bi đứng đó, không nói gì, nhìn ánh mắt nhiều sắc thái: Có xa cách, lạnh lùng, có nghiêm nghị coi thường Kết cảnh người cúi xuống, đá khay vỡ tan làm đôi đất, phía đá đóng băng khô mà Bi nghịch ngợm cho vào… Mối quan hệ cha họ thực có xác mà chẳng phần hồn Nó khô không sức sống, lại bọc băng giá, băng giá lại rạn vỡ… có nhiều tầng héo khô tan vỡ mối quan hệ Nó giống xác chết, không mà cứu vãn Cho nên đến người cha bạo bệnh trở về, người trai hạ câu không cảm xúc: “Nhanh à? Phải rồi… Nếu không ốm thế, bố về…” Vẻ Phan Đăng Di tác giả có lưu tâm đặc biệt đến mối quan hệ cha Ở tác phẩm “Cha và…”, mối quan hệ ông Sáu – cha Vũ – với Vũ có khoảng cách khó tả lạnh lùng vậy… Khi mối quan hệ gia đình tan vỡ, kéo theo tan vỡ xã hội… Đó phải vấn đề mà Phan Đăng Di nhìn thấy xã hội đương thời? Có điều Phan Đăng Di dường có cảm xúc ngụ ý với hình ảnh “những người tắm bùn” Trong kịch “Bi, đừng sợ! ” không xuất nhân vật người tắm bùn, phim, có vài phân đoạn Bi bờ sông xuất nhân vật phụ này… Khi đọc đến kịch “Cha và…” ta thấy có scene đầy đặn cảnh 111 người khu tắm bùn cảnh Vân ngủ quên, người toàn bùn, bóng tối… Ta khẳng định người tắm bùn kịch phim Phan Đăng Di vô tình mà thực sự ngụ ý Nó cho thấy thể mong manh, trần trụi người Không phải người trần truồng thể yếu đuối, mong manh Một ý nghĩa khơi lên vật việc đặt mối quan hệ, tương quan vật, tượng khác… Ở kịch “Cha và…”, Phan Đăng Di trực tiếp viết so sánh này: “Vân người đầy bùn đến khu tắm vòi hoa sen chỗ dãy núi nhân tạo Cô vặn vòi không giọt nước chảy Nước bị cắt Đêm khuya khu du lịch không Vân thất thểu rời dãy núi nhân tạo, trông cô vượn đêm” Cách so sánh khiến cho người không tô vẽ, nguỵ trang thứ gì, yếu đuối, thành tố giới, vũ trụ khôn Điều đặc biệt “Bi, đừng sợ! ” phim chủ yếu ưu tiên bối cảnh hẹp: Ngôi nhà gia đình Bi, mà cụ thể phòng nhỏ người; nhà tắm góc vườn; phòng làm việc nhỏ bố Bi; chỗ mát xa gội đầu mà bố Bi hay lui tới, nơi công cộng quán bia bố Bi hay nhậu bến xe bus mà Thuý thường đứng để chờ bắt để tới trường Hai nơi: quán bia, bến xe bus trở nên vô chật hẹp, địa điểm thường đông đúc, nườm nượp người lại, chen lấn… Có phim xuất không gian rộng, chủ yếu bờ sông gắn với nhân vật Bi Nó làm cho ta có cảm giác cậu bé tự hoàn toàn, nhân vật người lớn kia, ngày sống không gian tù túng, chật hẹp, sống sống mỏi mệt không 112 có nhiều vui Phan Đăng Di dành nhiều cảnh quay mồ hôi nhớp nháp thân thể người Có mặt, người nhân vật bố Bi lúc quán bia, lúc cởi áo quần nằm uỵch xuống giường với vợ Có mồ hôi mặt, cổ, ngực cô nhân viên, tên Hạ Có giọt mồ hôi mệt mỏi vô lúc Thuý xe bus ngột ngạt, hay lúc cô đầm đìa mồ hôi ốm bệnh ốm tương tư… Mồ hôi thứ làm cho ta cảm nhận rõ ràng thân thể hơn, làm cho nhân vật dậy lên cảm giác xác thịt Khi người ta bế tắc, có nhiều cách trốn chạy Trong kịch Phan Đăng Di, người ta tìm vui thú, có chuyện làm tình Điều quan trọng làm tình “Bi, đừng sợ! ” cảm giác hạnh phúc, hai người tình yêu Người ta trốn chạy bế tắc tư tưởng tình dục Đó phải thông điệp Phan Đăng Di? Cũng có rễ, có cành, có lá, có có hoa… Diễn xuất diễn viên vô đơn điệu khó khăn đạo cụ Đạo cụ thể thông minh đạo diễn thông minh, khéo léo diễn viên thể vai diễn Trong “Bi, đừng sợ! ” có đạo cụ không nhắc đến kịch bản, lại xuất hỗ trợ diễn xuất hay thể tâm lí nhân vật Ví cảnh Thuý đến bờ sông để lút xem đám học trò nam mà có cậu học sinh yêu đá bóng, tay cô cầm sẵn theo ô màu đen Một lúc sau trời đổ mưa lớn, người phụ nữ dù biết chắn trời đổ mưa, dù biết khoảng cách tuổi tác, vị hai người cách lớn… cô bất chấp, để nhìn thấy người yêu Đây thực sự tìm đến có chuẩn bị từ trước, thể người phụ nữ yêu trái tim mà lí trí, chủ động… Hay cảnh đám ma ông nội Bi, mắt bố Bi kè kè cặp kính đen Đôi mắt kính để che ánh mắt 113 lãnh đạm đám ma bố mình, tới lúc nằm quan tài mà ông nội Bi khiến cho trai không dám đối mặt, chẳng dám nhìn thẳng sợ hãi… Một đạo cụ xuất nhiều lần phim “Bi, đừng sợ! ” quạt Hầu hết chúng xuất quạt sắt, vẻ chắn cũ kĩ, tiếng quạt bật nghe kêu Tất quạt không khiến người ta thấy mát mẻ mà làm cho bạn cảm nhận không gian chật chội làm sao, nóng ngột ngạt làm sao… Như vậy, đạo cụ phát huy trọn vẹn vai trò xây dựng bối cảnh, không khí phim, hỗ trợ diễn xuất góp phần thể tâm lí nhân vật phim “Bi, đừng sợ! ” Nếu “Chơi vơi” thành công đặc biệt mặt âm thanh, “Bi, đừng sợ! ” lại thành công bật màu sắc phim Dường Phan Đăng Di dựng màu phim dựa vào không khí cảnh, dựa vào hồn mối quan hệ nhân vật xuất cảnh Bên cạnh scene có màu sắc tươi sáng – chủ yếu liên quan đến Bi – tác giả tận dụng tối đa sức mạnh cảnh có tông màu lạnh, truyện phim xoay quanh người gia đình Bi, mà mối quan hệ tình cảm gia đình rời rạc, lạnh lẽo… Thêm khác lạ nữa, phim “Bi, đừng sợ! ” có cảnh giấc mơ Bi: Quả dưa hấu mà Bi phát từ nhỏ xíu, Bi giấu đi, to đùng bị hai đứa trẻ khác mang vui vẻ ăn với nhau… Nếu phim khác, thường phim có tông màu chủ đạo, với scene mang tính chất hồi tưởng, giấc mơ… màu phim bị đổi, với Phan Đăng Di lại có khác biệt hoàn toàn Phan Đăng Di chủ động thay đổi tông màu phim tuỳ cảnh, khai thác triệt để màu tối, lạnh để thể mối quan hệ lạnh nhạt người người, với cảnh giấc mơ đạo diễn lại để màu phim hoàn toàn tươi sáng Nó khiến cho ta thấy tất liên quan đến Bi, đến giới trẻ thơ Bi vô đẹp đẽ, sáng, vui tươi… Thậm chí đạo diễn tinh tế đến 114 mức cảnh có màu phim tươi sáng, chưa vui tươi đẹp đẽ Người xưa có câu: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, nhà văn nhà thơ tuân theo quy luật tâm lí này, biên kịch đạo diễn Với cảnh vui, người ta sử dụng màu phim tươi sáng, ngược lại, cảnh không vui, không hạnh phúc sử dụng tông màu tối Phan Đăng Di phá cách, ví cảnh làm tình Thuý Trung hai người bên bờ biển Màu sắc sáng rõ khiến cho người ta nhìn rõ không hạnh phúc, vui tươi người Thứ ba, âm phim Khác với phim “Chơi vơi” có hát chủ đề, hát “Dệt tầm gai”, “Bi, đừng sợ! ” hát nào, chủ yếu vài đoạn nhạc không lời… để diễn tả cảm xúc khó nói thành lời phim Trong “Bi, đừng sợ! ” người lớn có sống riêng, giới riêng, mối quan tâm cô đơn, uẩn ức riêng… Tất điều nhân vật nói với nhau, họ ôm lấy cõi lòng để sống Vậy nên Phan Đăng Di lựa chọn đoạn nhạc không lời ngắn, chủ yếu đầu cuối phim để gợi mở gây dư ba với cảm xúc người xem Không triệt để sử dụng nhạc chủ đạo cho toàn phim, Phan Đăng Di lại thành công đặc biệt sử dụng tiếng động hiệu phim Những tiếng động thật phim (như tiếng bước chân, tiếng ăn uống, tiếng nước chảy, tiếng thở…) chân thực, tiếng tiếng máy bay khiến ta cảm giác âm giả tạo Phan Đăng Di, với tinh tế tới chi tiết, câu thoại… người nghệ sĩ tư cách đạo diễn chăm chút cho cảnh phim mặt hình ảnh lẫn âm Trong giới làm âm có dạy câu hài hước: “Con nhớ lấy câu Tiếng đêm dế tiếng ngày chim” 115 Tuy công thức âm thứ lệ thuộc vào thực phản ánh, thứ làm nền, thứ minh hoạ… mà có đời sống riêng, có tác dụng riêng Phan Đăng Di không quên một thứ âm quan trọng, âm định vị… Ví Bi bờ sông, bên cạnh tiếng người nhí nháu nói chuyện xa gần, ta nghe thấy tiếng sóng, tiếng lội nước Khi Bi chơi đùa nghĩa địa lúc mẹ bày đồ, thắp hương… ta nghe thấy tiếng côn trùng, tiếng chim kêu xa xa… Nó dường thứ âm thân thiện, thứ âm mà nghe nó, cảm nhận thấy ta cảm nhận không gian mà âm tồn Sự thành công âm phim thể phim bắt đầu Phan Đăng Di kết hợp hài hoà nốt nhạc không lời tiếng âm sống: Đó tiếng bước chân, tiếng cửa mở, tiếng còi xe cộ xa xa, tiếng nước chảy, tiếng rèn rẹt phát từ lưỡi cưa máy, tiếng hát không lời cậu bé Bi… Nó tất âm đối lập hai giới: Thế giới trẻ thơ ngây thơ mà lòng lúc cất lên tiếng cười, tiếng hát giới người lớn với bộn bề lo toan, đầy phức tạp, nhiều uẩn ức khuất lấp nói Giữa bề bộn ấy, với âm định vị phát huy, ta biết bước chân đứa trẻ không sợ hãi, đi, khám phá cánh cửa sống, đời Sau xem “Chơi vơi” “Bi, đừng sợ! ”, ta nhận thấy hai phim thu tiếng trực tiếp diễn viên Việc thu tiếng trực tiếp nhân vật khiến cho người xem có cảm giác chân thực sống thể phim Tuy nhiên, đôi lúc tiếng thu trực tiếp đạt hoàn hảo Ví “Bi, đừng sợ! ” diễn viên nói nhanh khán giả không ghe thấy rõ – cảnh phim, Bi nói với nhân vật An: “Chú An ơi,…”An vác vai bao nặng, ngược chiều, nói câu với Bi mà ta khó để nghe xác cậu ta nói 116 Trên đời vốn thứ hoàn hảo, việc phim có vài điểm lỗi nhỏ mà không ảnh hưởng đến nội dung, chủ đề tác phẩm điều xảy chấp nhận được… Cơ âm “Bi, đừng sợ! ” thành công… thành công tới tận giây phút cuối phim Ngay sau tiếng bay nhỏ dần hình ảnh máy bay khuất phía trời xa thẳm, ta nghe thấy tiếng khóc mẹ Bi, tiếng gọi mẹ vội vã Bi vọng từ phía xa đoạn nhạc không lời vang lên không buồn, không vui Nó hài hoà sống diễn Bên cạnh nỗi buồn có niềm vui, bên cạnh chán trường có nỗi niềm hi vọng Đó niềm an ủi tuyệt vời mà Phan Đăng Di dành tặng cho đời thông qua phim Thứ tư, nghệ thuật dựng phim Dựng phim nghệ thuật quan trọng làm nên hay dở phim Nó việc kết nối cảnh quay, thể việc đạo diễn, dựng phim muốn cho ta xem trước, sau; việc lắp ghép cách có nghệ thuật hình ảnh âm để tạo nên phim hoàn chỉnh có sức lay động Như nói, tính kiện “Bi, đừng sợ! ” không thật rõ ràng, nên đạo diễn Phan Đăng Di đảo thứ tự scene kịch nhiều… Các cảnh khác liên kết với nhiều hình thức: Có ý nghĩa, có liên tưởng, có hình ảnh… Ví cảnh gia đình Bi ăn tối, gồm ông nội, bà vú, mẹ, cô Thuý Bi, cảnh cảnh bố Bi – nhân vật mặt bữa ăn gia đình Anh ta mải mốt hẻm tối dẫn đến quán “Cắt tóc – gội đầu – thư giãn” – chữ tím lịm bảng nhựa sáng trắng bật hẻm mà nhìn vào hẻm nhìn vào hầm… Ví cảnh Thuý gặp Trung quán café, kết scene câu nói Thuý: “Làm ơn cho ly chanh muối” Scene tiếp sau hình ảnh ly bia rót đầy, để 117 khay quán nhậu mà bố Bi có mặt… Ví cảnh làm tình mà khô khốc tình cảm Thuý Trung tảng đá bên biển, sau tiếng nôn bố Bi quán gội đầu Như nói, Phan Đăng Di không lạm dụng, dường không cần đến nhiều yếu tố kĩ thuật phức tạp phim Người biên kịch, đạo diễn lựa chọn lối kể chuyện giản dị, sử dụng phương pháp dựng tuyến tính thông thường – cách kể câu chuyện theo thời gian Đó lối kể chân thực, dễ tiếp nhận, không khiến khán giả cảm thấy phải đầu tư vào việc chơi trò chơi tư dựng phim, mà chủ yếu dồn lượng trí óc, trái tim để cảm nhận hình ảnh, tình tiết diễn phim Cách kể giản dị mà hiệu làm được, thực người thấu hiểu chân giá trị tác phẩm nghệ thuật Nó nô lệ hình thức nghệ thuật phức tạp, nô lệ kĩ nghệ, kĩ xảo đại mà nội dung tư tưởng Điều đáng lưu ý từ âm nhạc đến hình ảnh “Bi, đừng sợ! ” có tiết tấu chậm Nó tạo nên nhịp đập, nhịp thở phim Nó cho thấy nhịp chậm rãi đời sống phản ánh Đôi có cảnh cảnh, thoại nhân vật, ví cảnh bố Bi đứng lặng ban công quan, hay cảnh quán bia đông đúc, ông đàn ông thi ăn uống ngắm gái… Nó quãng lặng, không cần nhân vật nói, có nội dung, có nhân vật, hoà nhịp tạo nên không khí phim, kéo tiết tấu phim chậm – scene scene kiện, scene Phan Đăng Di sử dụng âm với tiết tấu cực chậm Nó người xem cảm nhận nhiều để đón nhận nội dung cụ thể đó… Tiểu kết chương 3: Như vậy, hai phim “Chơi vơi” “Bi, đừng sợ! ” 118 bám sát cốt truyện có kịch bản, nhiên, với đặc thù hình thức tự đa phương tiện, kịch lại làm phim đạo diễn có nghề nên hai phim thành công, ám ảnh khắc sâu, mở rộng chủ đề so với kịch gốc Ngoài nội dung phim, “Chơi vơi” thành công đặc biệt âm nhạc – với hát chủ đề “Dệt tầm gai”, “Bi, đừng sợ! ” thành công đặc biệt việc sử lí màu phim để làm bật chủ đề phim Hai phim đưa tư tưởng tác giả Phan Đăng Di tới gần Người nghệ sĩ nói: “Một xã hội nhìn vào túi, váy chết…” Cho tới thời điểm này, phim Phan Đăng Di dù đạt giải danh giá giới gây tranh cãi nước nhà, xung quanh vấn đề hay dở, dị thường Cái đáng quý người nghệ sĩ trái tim yêu thiết tha với người với đời, đôi mắt nhìn thấy gương mặt thời đại Nếu hai phim ta thấy phận người lạc lõng khát khao kiếm tìm hạnh phúc, có lẽ tác Phan Đăng Di cần xã hội nỗi niềm đồng cảm Đồng cảm mang tính chất cá thể, mà đồng cảm để thức tỉnh, làm cho sống tốt đẹp hơn, nơi người ta thoát khỏi bế tắc, bất lực để cất cánh mà tìm thấy lẽ sống lí tưởng cho đời mình, góp mặt vào khuôn mặt xã hội đương thời “Cha và…” chưa công chiếu Việt Nam, ngày đến Hứa hẹn có thêm phim làm tim ta rung động đời ta thêm tỉnh thức 119 KẾT LUẬN CHUNG Qua việc phân tích tính hai mặt kịch phim điện ảnh: Kịch phim thể loại văn học kịch khâu trình sản xuất phim, ta thấy kịch phim điện ảnh sống trọn vẹn hai đời sống - đời sống văn học đời sống điện ảnh Trong đời sống văn học, coi kịch phim điện ảnh nhánh văn học kịch Nghĩa văn học kịch không kịch sân khấu mà bao gồm kịch phim điện ảnh Dưới góc nhìn văn học, kịch phim điện ảnh có hai đặc trưng Thứ nhất, chất liệu ngôn ngữ thủ pháp lắp ghép Thứ hai, phương thức tự (kể ngôn ngữ miêu tả, kể thoại, kể cấu trúc kịch tính, sử dụng số yếu tố kĩ thuật tự sự, yếu tố người kể chuyện, câu chuyện nhân vật) Với tính mục đích - kịch phim để làm nên phim, kịch phim điện ảnh sống trọn vẹn đời sống điện ảnh Nó khâu trình sản xuất phim Nó đề xuất tự có tính độc lập, môi trường nghệ thuật đặc thù Việc nghiên cứu kịch phim điện ảnh nhìn nhận tính hai mặt giúp mở rộng phạm vi thể loại văn học, góp mặt vào xu hướng nghiên cứu liên ngành góp phần mở đường cho kịch phim điện ảnh đến với bạn đọc nói chung, nghiên cứu văn học nói riêng nhiều Luận văn sâu khảo sát cụ thể kịch phim điện ảnh tác giả Phan Đăng Di – tác giả thành công hai phương diện: biên kịch đạo diễn Kịch Phan Đăng Di có đặc điểm độc đáo mà ta gặp kịch tác giả khác: Truyện phim lát cắt sống, cấu trúc kịch tự do, tối giản sử dụng kĩ thuật tự trọng xây dựng chi tiết thực ấn tượng Nhân vật khắc hoạ nội tâm sắc nét, mờ hoá tương quan nhân vật phụ Ngôn ngữ kịch phim điện ảnh Phan Đăng Di đặc biệt phương diện 120 lời dẫn lời thoại Cả ba kịch Phan Đăng Di tập trung thể hai chủ đề bật: Chủ đề giới bi kịch tinh thần người, thời đại Nó cho thấy thiết tha gắn bó với sống tầm nhìn thời đại, dụng ý thức tỉnh hệ nhà biên kịch Từ tự kịch đến tự phim vấn đề tầm nhìn biên kịch sang tầm nhìn đạo diễn, từ tự ngôn ngữ đến tự đa phương tiện Nếu kịch phim điện ảnh thể chủ đề kênh ngôn ngữ tác phẩm văn học khác phim điện ảnh lại nghệ thuật tổng hợp Nó thể chủ đề kết hợp hỗ trợ nhiều yếu tố, mà âm thanh, hình ảnh nghệ thuật dựng phim Dựng phim khâu tối quan trọng trình làm phim, tạo nên thể thống hài hoà có dụng ý nghệ thuật âm hình ảnh phim, kết nối cảnh quay định việc cho khán giả xem trước, sau Dựng phim theo dụng ý nghệ thuật định làm nên tiết tấu, nhịp thở, nhịp đập phim… từ tác động đến thị giác, thính giác, trái tim suy nghĩ bạn xem Luận văn tiến hành phân tích cách thể chủ đề phim kịch điện ảnh Phan Đăng Di Truyện phim không thay đổi nhiều so với truyện phim kịch gốc, hình thức tự đa phương tiện phim khắc sâu mở rộng chủ đề kịch Nó khẳng định kịch đề xuất tự sự, cho thấy tính sáng tạo vô giới hạn người nghệ sĩ… Với khuôn khổ luận văn, dừng lại bước đầu nghiên cứu Trước hết nhận định tính hai mặt kịch phim điện ảnh Nghiên cứu kịch phim điện ảnh đòi hỏi nghiên cứu rộng sâu Hi vọng phát triển đề tài công trình nghiên cứu 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả, (1974), Tập phê bình phim Từ chung dòng sông, NXB Văn hoá X.X.Mô-Cun-Xki chủ biên, (1978), Lịch sử Sân khấu giới Tập I-II- II, NXB Văn hoá Phan Kế Hoành-Huỳnh Lý, (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam, NXB Văn hóa Macxen Mactanh, (1985), Ngôn ngữ Điện ảnh, Cục Điện ảnh Phương Lựu, (1989), Tin hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục John W.Bloch - William Fadiman, (1995), Tài liệu Kịch Điện ảnh Mỹ, Nhà máy in Báo QDDND2 R.Walter, (1995), Kỹ thuật viết kịch điện ảnh truyền hình, NXB Văn hóa Trần Luân Kim chủ biên, (1995), Đạo diễn điện ảnh giới, Viện nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam John W.Bloch - William Fadiman - Lois Peyser, (1996), Nghệ thuật viết 10 kịch điện ảnh, Viện Nghệ thuật Lưu trữ điện ảnh Việt Nam Trần Văn Cang biên soạn & dịch thuật, (1996), Nghệ thuật quay phim 11 Video, NXB Trẻ Viện Triết Học dịch, (1996), Từ điển Triết học Phương Tây đại, 12 13 14 Nhà xuất Khoa học xã hội Heghen, (1998), Mĩ học tập 1, Nhà in Khoa học Công nghệ Ngô Phương Lan, (1998), Đồng hành với ảnh, NXB Văn hóa - Thông tin Tất Thắng, (2002), Sân khấu truyền thống từ chức giáo huấn đạo 15 đức, NXB Khoa học xã hội Kristin Thompson - David Bordwell, (2007), Lịch sử Điện ảnh, Nhà xuất 16 Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đình Sử (chủ biên), (2007), Giáo trình lí luận văn học tập 2, NXB 17 Sư phạm David Bordwell - Kristin Thompson, (2008), Nghệ thuật Điện ảnh, Công 122 18 19 ty cổ phần in Phúc Yên Lê Dân, (2008), Đóng phim nào?, NXB Văn hóa Sài Gòn Đoàn Minh Tuấn, (2008), Những vấn đề lý luận kịch phim, NXB 20 21 22 23 24 Văn hóa – Thông tin Lê Hồng Lâm biên soạn, (2009), Chơi cấu trúc, NXB Văn hóa Sài Gòn Pat P.Miller, (2009), Cẩm nang thư ký trường quay, NXB Văn hóa Sài Gòn Ray Frensham, (2011), Tự học viết kịch phim, NXB Tri thức Peter Ettedgui, (2011), Khung hình tự sự, NXB Tổng hợp TP.HCM Minh Tùng-Phương Lan-Vinh Sơn, (2011), Từ vựng điện ảnh, NXB 25 26 27 28 29 Tổng hợp TP.HCM Lê Minh, (2011), Khi đạo diễn trẻ già dặn, NXB Văn hóa Sài Gòn Warren Buckland, (2011), Nghiên cứu phim, NXB Tri thức Timothy Corigan, (2013), Điện ảnh Văn học, NXB Thế giới Trần Đình Sử chủ biên, (2015), Tự học, NXB Đại học Sư phạm Trần Luân Kim, Phương pháp phê bình điện ảnh, NXB Văn Học, trường 30 Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội Ray Frensham, Teach yourself Screenwriting, Đại học Khoa học xã hội 31 nhân văn, Dự án điện ảnh Tom Holden - Paul Lucey - Richie, Tài liệu biên kịch, Đại học Khoa học 32 33 xã hội nhân văn, Dự án điện ảnh Nora Ephron, Khi Harry gặp Sally, NXB Trẻ Một số Website, blog: + https://leluuoanh.wordpress.com + https://trandinhsu.wordpress.com + https://lythuyetvanhoc.wordpress.com + https://hieutn1979.wordpress.com +http://tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=115&CategoryID=41&News=7982 +https://www.facebook.com/profile.php?id=100005255232519&fref=ts + https://www.facebook.com/huybac.le.5?fref=ts + www.thegioidienanh.vn + www.ngoisao.net + www.wikipedia.com 123 XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn sửa chữa số lỗi tả, vi tính HỌC VIÊN CAO HỌC Nguyễn Thị Phương Thảo CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Hoàng Minh Lường 124 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS Lê Trà My