Sự tham gia của phật tử vào các khóa tu học tại thiền viện sùng phúc – hà nội

16 217 0
Sự tham gia của phật tử vào các khóa tu học tại thiền viện sùng phúc – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THU HÀ SỰ THAM GIA CỦA PHẬT TỬ VÀO CÁC KHÓA TU HỌC TẠI THIỀN VIỆN SÙNG PHÚC - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THU HÀ SỰ THAM GIA CỦA PHẬT TỬ VÀO CÁC KHÓA TU HỌC TẠI THIỀN VIỆN SÙNG PHÚC - HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Thu Hƣơng HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu “Sự tham gia tu học Phật tử vào khóa tu học Thiền viện Sùng Phúc – Hà Nội” báo cáo nghiên cứu khoa học dựa kết khảo sát thực tế Thiền viện Sùng Phúc Đây bước quan trọng để học viên có hội thực hành, áp dụng kiến thức lý thuyết học trường vào nghiên cứu thực tế Mặc dù không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, song hi vọng công trình nghiên cứu cung cấp thông tin quan điểm Phật tử việc tham gia khóa tu học Tôi mong nghiên cứu đem lại kết hữu ích mặt xã hội Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm Khoa thầy cô giáo Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt giáo viên hướng dẫn PGS.TS Hoàng Thu Hương nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn suốt trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn tập thể lớp Cao học khóa 2013 - Xã hội học giúp đỡ trình nghiên cứu Đồng thời, gửi lời cảm ơn tới trụ trì, tăng ni Phật tử Thiền viện Sùng Phúc cung cấp cho số liệu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, nỗ lực thân chưa có nhiều kinh nghiệm, kiến thức hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên NGUYỄN THU HÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng - khách thể - phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined NỘI DUNG CHÍNH Error! Bookmark not defined CHƢƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined 1.1 Một số khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.1.1 Sự tham gia Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tu học, tham gia khóa tu học Error! Bookmark not defined 1.1.3 Phật tử Error! Bookmark not defined 1.1.4 Tu thiền Error! Bookmark not defined 1.2 Lý thuyết áp dụng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lý thuyết hành động Max Weber Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết trao đổi Error! Bookmark not defined 1.3 Các quan điểm Giáo hội Phật giáo Việt Nam vấn đề giáo dục cho Phật Tử Error! Bookmark not defined 1.4 Vài nét địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG – THỰC TRẠNG THAM GIA VÀO CÁC KHÓA TU HỌC TẠI THIỀN VIỆN SÙNG PHÚC CỦA PHẬT TỬ Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát khóa tu học Thiền viện Sùng PhúcError! Bookmark not defined 2.1.1 Hình thức tu học Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các hoạt động khóa tu họcError! Bookmark not defined 2.2 Đặc điểm Phật tử tham gia tu học Error! Bookmark not defined 2.2.1 Số lượng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Đặc điểm người tham gia tu học Error! Bookmark not defined 2.2.3 Sự xác nhận Phật tử thức Error! Bookmark not defined 2.3 Tần suất tham gia Error! Bookmark not defined 2.4 Động tham gia Error! Bookmark not defined CHƢƠNG – MỘT SỐ ẢNH HƢỞNG QUA LẠI GIỮA PHẬT TỬ VÀ SỰ THAM GIA CÁC KHÓA TU HỌC Error! Bookmark not defined 3.1 Một số nhân tố tác động đến tham gia vào khóa tu học Phật tử Error! Bookmark not defined 3.1.1 Các yếu tố cá nhân Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đặc điểm khóa tu học Error! Bookmark not defined 3.2 Tác động tham gia tu học đến đời sống Phật tửError! Bookmark not defined 3.2.1 Chi phí thời gian vật chất Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tác động đến tinh thần Phật tử Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tác động đến hành vi ứng xử hàng ngày Phật tửError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH/CĐ Đại học/Cao Đẳng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNPT Thanh niên Phật tử DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 - Kết quan sát số lượng Phật tử tham gia tu họcError! Bookmark not defined Bảng 2.2 - Kết quan sát cấu giới tính Phật tửError! Bookmark not defined tham gia khóa tu học Thiền viện Sùng Phúc (thời gian từ 8h – 11h30’) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.1 - Đặc trưng tôn giáo Phật tử tham gia tu học Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 - Tần suất tham gia tu học Phật tử Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 - Tần suất tham gia tu học thường xuyên theo nhóm tuổi Phật tử Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 - Lý chọn Thiền viện Sùng Phúc làm nơi tu họcError! Bookmark not defined Bảng 2.6 - Mục đích tham gia khóa tu học Phật tửError! Bookmark not defined Bảng 3.1 - Tương quan giới tính tham gia vào khóa tu học Phật tử .Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 - Tương quan giới tính tần suất tham gia tu học Phật tử Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 - Sự khác biệt độ tuổi Phật tử khóa tu học Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 - Khoảng tuổi Phật tử tham gia khóa tu họcError! Bookmark not defined Bảng 3.5 - Tương quan trình độ học vấn tham gia khóa tu học Phật tử Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 - Cơ cấu nghề nghiệp Phật tử tham gia khóa tu học Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 - Tần suất tham gia vào khóa tu học thường xuyên Phật tử Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 - Tương quan giới tính tần suất tham gia tu học thường xuyên vào cuối tháng Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.1 - Ý kiến Phật tử chi phí tham gia khóa tu học Error! Bookmark not defined Bảng 3.9 - Mức độ niềm tin Phật tử vào số quan niệm cốt lõi Phật giáo hàm ý phán xét 78 Bảng 3.10 - Cảm giác sau tham gia tu học Phật tửError! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, Phật giáo tôn giáo có ảnh hưởng lớn xã hội Việt Nam Trong vòng 20 năm trở lại đây, chùa xây dựng, tu bổ, sửa sang khang trang hơn, nghi lễ Phật giáo ngày phong phú, đa dạng Những nghiên cứu xoay quanh vấn đề Phật giáo trở thành tâm điểm nhiều nhà tôn giáo học, triết học Những nghiên cứu không chỉ nguồn gốc, ý nghĩa giáo lý Phật pháp mà chứng minh vai trò Phật giáo xã hội Bên cạnh đó, nhà xã hội học quan tâm nghiên cứu thực trạng hoạt động Phật giáo, ảnh hưởng Phật giáo tới hành vi, thái độ người hay nhóm xã hội Phật giáo Việt Nam gồm nhiều tông phái khác Tuy nhiên, năm gần đây, Thiền tông phát triển trào lưu thu hút đông đảo tham gia tu học Phật tử Sự xuất dòng thiền Trúc Lâm phát triển mạnh có sức ảnh hưởng lớn Phật giáo, tạo nét riêng nếp sống tu hành người Phật Vào thập niên cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, phong trào tu học Phật tử phát triển mạnh mẽ Nhiều chương trình, nhiều khóa tu dành cho Phật tử gia mở với nhiều pháp môn, nhiều nội dung tu học khác mô hình tu học điển hình Phật tử đạo tràng theo thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Dưới dẫn dắt Hòa thượng Thích Thanh Từ, Thiền viện thành lập Theo số liệu thống kê, tổng cộng nước có 31 Thiền viện, 32 thiền tự có đến 86 đạo tràng Trúc Lâm với tổng số Phật tử phát tâm quy y tu học lên đến hàng trăm nghìn người Từ lý đó, việc tiếp cận nghiên cứu người tham gia tu học Thiền viện mở góc nhìn ảnh hưởng hình thức sinh hoạt Phật giáo đời sống xã hội người dân Quan sát cho thấy người tham gia tu học Thiền viện vào ngày cuối tuần cuối tháng (âm) đông Trong gồm Phật tử thức Phật tử gia Vậy người tham gia tu học Thiền viện người nào? Nguyên nhân khiến họ tham gia tu học? Họ đạt sau tu học? Để góp phần giải đáp câu hỏi đó, tiến hành nghiên cứu đề tài “Sự tham gia Phật tử vào khóa tu học Thiền viện Sùng Phúc – Hà Nội” Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lý luận Trên sở tìm hiểu thực trạng tham gia tu học Phật tử, đánh giá ảnh hưởng khóa tu học đến người tham gia, đề tài góp phần làm sáng tỏ quan điểm lý thuyết xã hội học tôn giáo tham gia tu học người dân Luận văn góp phần nhỏ vào trình nâng cao nhận thức lý luận xã hội học vai trò hình thức sinh hoạt tôn giáo việc thực chức xã hội hoá người 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài tài liệu tham khảo cho người quan tâm tới hoạt động tu học Phật giáo, cho sinh viên, học viên ngành xã hội học Bên cạnh đó, thông tin thu thập đề tài nguồn thông tin tham khảo cho nhà quản lý, hoạch định sách tôn giáo Tổng quan nghiên cứu 3.1 Tình hình nghiên cứu Phật giáo 3.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Phật giáo tôn giáo sinh đất nước Ấn Độ cổ đại không lâu sau đời, phát triển rộng khắp nước thuộc khu vực Châu Á, ngày tôn giáo lan tỏa sang khắp giới Cùng với trình lịch sử, tôn giáo có đóng góp đáng kể cho văn hóa nhân loại Chính vậy, Phật giáo vai trò đời sống xã hội nói chung từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Daisetz Teitaro Suzuki (1938), học giả người Nhật “Phật giáo Thiền tông ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản” đánh giá cao vai trò thiền đời sống xã hội Nhật Bản Theo ông, gạt đạo Phật gạt Thiền tông văn hóa Nhật Bản ý nghĩa hết, đạo Phật ăn sâu vào mạch sống dân tộc Daisaku Ikeda (1993) “Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXI” lại khẳng định vai trò tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng việc khắc phục khủng hoảng xã hội đại… Đề cập đến mối liên hệ Xã hội học việc nghiên cứu Phật giáo, luận án “American Buddhism: A sociological Perspective” Buster G Smith (2009) kiểm chứng mối quan hệ đạo Phật Xã hội học tôn giáo, cách đưa đường mà việc nghiên cứu Phật giáo Hoa Kỳ giúp làm sáng tỏ giả thuyết Xã hội học tôn giáo, khả áp dụng kỹ thuật phương pháp Xã hội học vào chủ đề Ví dụ, chương miêu tả khó khăn liên quan đến nghiên cứu thực nghiệm Phật giáo Hoa kỳ, xem xét điều tra thời chủ đề Phật giáo, gợi ý định hướng cho nghiên cứu tương lai Các chương khác tìm hiểu vấn đề làm tốt để phân biệt dạng thức đặc trưng tôn giáo Phật giáo Hoa Kỳ; Vấn đề quan điểm trị người di cư mang theo tôn giáo truyền thống đất nước họ Phật giáo; Nhữg cách thức mà toàn cầu hóa đại hóa dẫn đến thay đổi đạo Phật; Phân tích hiệu ứng ngày đa dạng giáo phái tôn giáo Luận án viết dựa số liệu rút từ điều tra cấp quốc gia Mỹ với 231 trung tâm Phật giáo (National Survey of Buddhist Organizations) Cuộc điều tra bao gồm thông tin như: hình thức Phật giáo thực hành Mỹ, tính sắc tộc ngôn ngữ giáo phái, số lượng, tuổi tình trạng kết hôn thành viên, hoạt động định hướng trung tâm… Bảng hỏi điều tra tư liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu sau tín đồ đạo Phật Đóng góp vào việc xây dựng thang đo cho bảng hỏi thực trạng tôn giáo, bên cạnh thang câu hỏi thể mức độ gắn bó với giáo phái với câu hỏi bao trùm vấn đề gia nhập, hội viên hay việc tham gia vào hoạt động bảng hỏi bên trên, kiểu thang đo khác thông qua tìm hiểu niềm tin tín ngưỡng Nhìn chung, học giả nước nghiên cứu Phật giáo đánh giá cao giá trị văn hóa đạo đức mà Phật giáo đóng góp cho lịch sử nhân loại Về bản, đánh giá học giả nói mang tính khoa học, khách quan Tất đề cao vai trò Phật giáo đời sống người TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Sabino Acquaviva, Enzo Pace (1998), Xã hội học tôn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Asean Development Bank (2002), Tăng cường tham gia kết phát triển – Hướng dẫn Ngân hàng Phát triển Châu Á Sự Tham gia Beers, Henk van: Biên soạn (2002), Sự tham gia trẻ em: Kinh nghiệm xây dựng lực tập huấn, NXB Chính trị Quốc gia Vũ Chất (2001), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên Hòa thượng Thích Minh Châu (1995), Đạo đức học Phật giáo, NXB Viện nghiên cứu Phật học Hòa thượng Thích Thiện Châu (1997), Phật Tử - Những câu hỏi thông thường Ðạo Phật Đinh Thị Vân Chi (1996), Vài nét tượng lễ niên Hà Nội, Luận văn cao học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Hòa thượng Thích Hạnh Chơn (2015), Vai trò chùa giáo dục niên, Nguyệt san Giác ngộ Nguyễn Mạnh Cường (2007), Về đời sống tu tập sư sãi Phật tử Khmer Nam Bộ, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 12, Tr 25-32 10 Phạm Tất Dong (1999), Xã hội học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Thượng Tọa Thích Thanh Duệ (2010), Văn khấn cổ truyền Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin 12 Bùi Quang Dũng (2004), Nhập môn Lịch sử Xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Vũ Dũng (2001), Một số đặc điểm niềm tin tôn giáo, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 1, Tr.28-30 14 Lê Văn Đính (2002), Gia đình Phật tử vấn đề đoàn kết, tập hợp thiếu niên tín đồ Phật giáo nước ta (qua khảo sát số tỉnh miền Trung), Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 15 Lê Văn Đính (2004), Về lịch sử hình thành hoạt động gia đình Phật tử Phật giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 3, Tr 26-35 16 Emile Durkheim (2006), Định nghĩa tượng tôn giáo: Những vấn đề nhân học tôn giáo, NXB Đà Nẵng 17 Hội đồng trị Trung ương, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2014), Dự thảo báo cáo tổng kết công tác Phật nhiệm kỳ II Chương trình hoạt động nhiệm kỳ III Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hà Nội (Lưu tại: thư viện chùa Quán Sứ) 18 Thích Viên Giác (2009), Phật tử không người Quy y Tam Bảo, Báo Giác Ngộ Online 19 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, NXB TP Hồ Chí Minh 20 Hòa thượng Thích Nhất Hạnh, An trú tại, NXB Thanh Niên, tái 2013 21 Phùng Tố Hạnh (1993), Người cao tuổi tham gia xã hội, Tạp chí Xã hội học, số 4, Tr 127-130 22 Đào Hữu Hồ (2006), Giáo trình Thống kê Xã hội học 23 Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 24 Hoàng Thu Hương (2012), Chân dung xã hội người lễ chùa, NXB Khoa học xã hội 25 Hoàng Thu Hương (2006), Cơ cấu nhân xã hội người lễ chùa nội thành Hà Nội (nghiên cứu trường hợp chùa Quán Sứ chùa Hà), Luận án tiến sĩ Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 26 Daisaku Ikeda (1993), Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia 27 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn học 29 Thanh Lê (2003), Từ điển xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trần Thị Hồng Liên (1993), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam (từ kỷ XVII đến 1975), Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử, ĐHKHXH NV Hồ Chí Minh 31 Đoàn Xuân Mượu (2010), Khoa học vấn đề tâm linh NXB Thanh Niên 32 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2004), Thực trạng hoạt động Phật giáo dịch vụ nghi lễ Hà Nội (qua khảo sát chùa), Luận văn Cao học Xã hội học, Viện Xã hội học, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2010), Nghiên cứu tôn giáo phương pháp Xã hội học – Những thuận lợi thách thức, trong: Nguyễn Hồng Dương (chủ biên), Mấy vấn đề tôn giáo học giảng dạy tôn giáo học, Viện Nghiên cứu Tôn giáo – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 34 Đào Nguyên (2012), Nội lực để Phật giáo Việt Nam chuyển thời đại mới, Nguyện san Giác Ngộ, số 191 35 Phạm Đình Nhân (2012), Lời di huấn, NXB Văn học 36 Vũ Hào Quang (1997), Về lý thuyết hành động xã hội M Weber, Tạp chí Xã hội học, số 1, Tr 92 – 98 37 Vũ Hào Quang (2015), Mô hình phân tích xã hội theo lý thuyết xã hội học vi mô, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, số 5, Tr 80 – 87 38 Nguyễn Phan Quang (1992), Có đạo lý Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 39 Hoằng Quảng, Khảo luận về: Nghĩ lễ đời người theo quan điểm Phật giáo, Nguyệt san báo Giác Ngộ, số ngày 19/10/2012 40 Hoàng Thị Thơ (2001), Giá trị nhân Phật giáo truyền thống đại, Tạp chí Triết học, số 6, Tr 19-24 41 Hoàng Thị Thơ (2002), Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng nhân cách người Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 1, Tr 44-49 42 Phạm Thị Minh Thuận (2012), Nghiên cứu loại hình học tác gia văn học Thiền sư qua Thiền Uyển tập Anh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn 43 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hòa thượng Thích Quảng Trí (2012), Tu tập theo hạnh nguyện Bồ Tát – Quán Thế Âm, Tạp chí Giác Ngộ Online 45 Nguyễn Đức Truyến (2000), Xã hội học tôn giáo – thống hướng tiếp cận khác nhau, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 2, Tr.18-22 46 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Richard T Schaefer, Chương 15: Tôn giáo, Xã hội học, Biên dịch Huỳnh Văn Thanh, Nhà xuất Thống kê B Tài liệu Tiếng Anh 49 Bahaudin G Mujtaba, Pawinee Pattaratalwanich, Chaowanee Chawavisit, Business Ethics Perspectives of Thai Law Students: A study of Age and Gender in Development, Journal of Leadership, Accountability and Ethics 50 Buster G Smith (2009), American Buddhism: A sociological Perspective 51 Daisetz Teitaro Suzuki (1938), Zen Buddhism and Influence on Japanese Culture, Kyoto, the Eastern Buddhist Society 52 Hamilton, Malcolm (2001), The Sociology of Religon, Routledge, USA C Tài liệu từ Internet 53 http://www.daophatngaynay.com/vn/pg-nganh/xa-hoi/pg-td/4263-nguoi-tre-dichua-bai-1-trong-dong-nguoi-tre-den-chua.html , truy cập ngày 4/7/2015 54 http://www.daophatngaynay.com/vn/pg-nganh/xa-hoi/pg-td/13450-nghi-he-treem-duoc-gi-mat-gi-len-chua-hoc-dao.html, truy cập ngày 4/7/2015 55 http://www.daophatngaynay.com/vn/kinh-dien/dai-thua/13988-dia-nguc-nenhieu-nhu-the-nao.html, truy cập ngày 4/7/2015 56 http://www.giacngo.vn 57 http://www thuvienhoasen.org 58 http://timhieudaophat.com/thanh-nien-phat-tu/1704-nht-ky-clbthanh-nien-pht-tha-ni-mt-ngay-tu-tp.html, truy cập ngày 4/7/2015 59 http://www.tvsungphuc.net

Ngày đăng: 16/11/2016, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan