Những yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia của trẻ em vào các quyết định liên quan đến trẻ em trong gia đình

194 447 0
Những yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia của trẻ em vào các quyết định liên quan đến trẻ em trong gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA TRẺ EM VÀO CÁC QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Quỳnh Hoa NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA TRẺ EM VÀO CÁC QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62.31.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS ĐẶNG CẢNH KHANH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu kết trình bày luận án trung thực, chưa công bố tác giả hay công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Hoa LỜI CẢM ƠN Luận án Tiến sĩ thực Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam hướng dẫn khoa học GS.TS Đặng Cảnh Khanh Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy định hướng khoa học, quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, tác giả công trình công bố trích dẫn luận án cung cấp nguồn tư liệu quý báu, thông tin có liên quan trình nghiên cứu hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Minh, PGS.TS Lê Ngọc Văn ý kiến góp ý, dẫn mặt khoa học để nghiên cứu sinh chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện luận án Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Học viện Khoa học Xã hội, Lãnh đạo Khoa Xã hội học, Hội đồng khoa học Khoa Xã hội học - Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện để nghiên cứu sinh thực hoàn thành chương trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, cán Khoa Xã hội học, nghiên cứu sinh khác hỗ trợ phương diện hành chính, hợp tác có hiệu suốt trình nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Thanh niên đồng nghiệp, bạn bè thân hữu tạo nhiều điều kiện thuận lợi, hỗ trợ thực thu thập liệu, triển khai khảo sát thực địa Cuối biết ơn tới gia đình người bạn thân thiết có động viên liên tục, kịp thời cảm thông, chia sẻ thời gian, sức khỏe khía cạnh khác sống suốt trình hoàn thành luận án Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Hoa CỤM TỪ VIẾT TẮT BVCSGDTE Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em BVCSTE Bảo vệ, chăm sóc trẻ em THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc UBND Ủy ban nhân dân CRC Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 13 Cơ cấu luận án 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH…… ……………… 15 1.1 Các nghiên cứu giới 15 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 31 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 43 2.1 Một số quan điểm quyền, quyền trẻ em cách tiếp cận phát triển dựa quyền 43 2.2 Một số lý thuyết tiếp cận nghiên cứu đề tài 50 2.3 Một số khái niệm công cụ 62 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA TRẺ EM VÀO CÁC QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN TRẺ TRONG GIA ĐÌNH 67 3.1 Một vài nét đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn khảo sát 67 3.2 Thực trạng tham gia trẻ em vào định liên quan đến trẻ gia đình 73 CHƯƠNG MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA TRẺ EM VÀO CÁC QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN TRẺ TRONG GIA ĐÌNH 88 4.1 Nhóm yếu tố vĩ mô 88 4.1.1 Biến đổi kinh tế - xã hội 88 4.1.2 Luật pháp quốc tế nước quyền tham gia trẻ em 92 4.1.3 Đặc điểm văn hóa, phong tục tập quán truyền thống 100 4.2 Nhóm yếu tố vi mô 103 4.2.1 Nhóm yếu tố liên quan đến trẻ em 104 4.2.2 Nhóm yếu tố liên quan đến gia đình trẻ em 112 4.2.3 Nhóm yếu tố liên quan đến nhận thức, thái độ trẻ em gia đình tham gia trẻ 122 4.2.4 Nhóm yếu tố liên quan đến đặc điểm môi trường cộng đồng xã hội nơi trẻ em sinh sống 136 4.2.5 Nhóm yếu tố liên quan đến công tác giáo dục, truyền thông quyền tham gia trẻ em 139 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH 143 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ…………………………………………152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các vấn đề học tập trẻ trao đổi, bày tỏ ý kiến với cha mẹ người lớn gia đình 76 Bảng 3.2 Các vấn đề quan hệ xã hội trẻ trao đổi, bày tỏ ý kiến với cha mẹ người lớn gia đình 77 Bảng 3.3 Các vấn đề vui chơi giải trí trẻ trao đổi, bày tỏ ý kiến với cha mẹ người lớn gia đình 78 Bảng 3.4 Hình thức tham gia trẻ vào định liên quan đến trẻ gia đình 79 Bảng 3.5 Hình thức trẻ trao đổi, bày tỏ ý kiến với cha mẹ người lớn gia đình 80 Bảng 3.6 Những điều trẻ thường trao đổi, bày tỏ ý kiến với cha mẹ người lớn gia đình 81 Bảng 3.7 Hình thức trẻ tiếp nhận thông tin có liên quan đến thân 82 Bảng 3.8 Mức độ tham gia ý kiến trẻ vào nhóm vấn đề có liên quan đến thân 85 Bảng 4.1 Mối liên hệ độ tuổi mức độ tham gia trẻ em vào định liên quan đến trẻ gia đình 104 Bảng 4.2 Sự tham gia trao đổi, bày tỏ ý kiến trẻ em vào nhóm vấn đề liên quan chia theo độ tuổi 105 Bảng 4.3 Mối liên hệ giới tính mức độ định trẻ em vào vấn đề liên quan đến trẻ gia đình 108 Bảng 4.4 Mối liên hệ đặc điểm tính cách mức độ tham gia trẻ em vào định liên quan đến trẻ gia đình 110 Bảng 4.5 Mối liên hệ số hệ gia đình việc định vấn đề liên quan đến trẻ gia đình 113 Bảng 4.6 Mối liên hệ số gia đình mức độ tham gia trẻ em vào định liên quan đến trẻ gia đình 114 Bảng 4.7 Mối liên hệ thu nhập gia đình mức độ cha mẹ tạo điều kiện để trẻ em tham gia vào vấn đề liên quan đến trẻ gia đình 116 Bảng 4.8 Ý kiến trẻ em yếu tố khuyến khích tham gia trẻ vào định liên quan đến trẻ gia đình 121 Bảng 4.9 Hiểu biết trẻ em cha mẹ nội dung quyền tham gia trẻ em 125 Bảng 4.10 Mối liên hệ mức độ tiếp cận quyền tham gia trẻ em việc trẻ em định vấn đề liên quan đến thân 127 Bảng 4.11 Ý kiến trẻ em nguyên nhân khiến cho ý kiến em không cha mẹ người lớn gia đình chấp nhận 132 Bảng 4.12 Mối liên hệ nhận thức vai trò lực tham gia trẻ em với mức độ tham gia trẻ em 133 Bảng 4.13 Thái độ cha mẹ người lớn gia đình trẻ em tham gia bày tỏ ý kiến vào vấn đề có liên quan 135 Bảng 4.14 Mối liên hệ khu vực sinh sống mức độ tham gia trẻ em vào định liên quan đến trẻ gia đình 137 DANH MỤC BIỂU Biểu 3.1 Những vấn đề liên quan mà trẻ cha mẹ trao đổi, hỏi ý kiến 74 Biểu 3.2 Các vấn đề sinh hoạt hàng ngày trẻ trao đổi, bày tỏ ý kiến với cha mẹ người lớn gia đình 75 Biểu 3.3 Cách thức trẻ thường làm ý kiến trao đổi, bày tỏ trẻ bị cha mẹ người lớn gia đình bỏ qua 82 Biểu 3.4 Hình thức định vấn đề liên quan đến trẻ gia đình 83 Biểu 3.5 Mức độ tham gia ý kiến trẻ vấn đề có liên quan đến thân 84 Biểu 3.6 Mức độ tiếp nhận thông tin trẻ vấn đề có liên quan đến thân 86 Biểu 4.1 Cách thức trẻ thường làm ý kiến trao đổi, bày tỏ bị cha mẹ người lớn gia đình bỏ qua chia theo độ tuổi 106 Biểu 4.2 Mối liên hệ giới tính cách thức trẻ thường làm ý kiến trao đổi, bày tỏ trẻ bị cha mẹ người lớn gia đình bỏ qua 108 Biểu 4.3 Mối liên hệ đặc điểm văn hóa gia đình mức độ tham gia ý kiến, mức độ tiếp cận thông tin thường xuyên trẻ em vấn đề liên quan đến thân 118 Biểu 4.4 Việc định vấn đề liên quan đến trẻ chia theo đặc điểm văn hóa gia đình 119 Biểu 4.5 Những điều khuyến khích điều cản trở trẻ em tham gia bày tỏ ý kiến vấn đề liên quan đến thân gia đình 120 Biểu 4.6 Việc tiếp cận Luật BVCS&GDTE Việt Nam Công ước quốc tế quyền trẻ em trẻ em cha mẹ 123 Biểu 4.7 Mối liên hệ mức độ tiếp cận quyền tham gia trẻ em mức độ trẻ tham gia ý kiến, tiếp nhận thông tin vấn đề có liên quan đến thân 127 Biểu 4.8 Mối liên hệ mức độ tiếp cận quyền tham gia trẻ em cách thức trẻ em thường làm ý kiến bày tỏ trẻ bị cha mẹ người lớn gia đình bỏ qua 128 Biểu 4.9 Ý kiến cha mẹ trẻ em khả trẻ đưa định vấn đề có liên quan gia đình 130 Biểu 4.10 Những người thường ủng hộ, khuyến khích trẻ bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan 135 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Việc triển khai thực quyền trẻ em Việt Nam thiếu chế giám sát thực quyền 99 Hộp 4.2 Ảnh hưởng quan niệm truyền thống tham gia trẻ em gia đình 101 Hộp 4.3 Việc định vấn đề liên quan đến thân trẻ em theo lứa tuổi trẻ 107 Hộp 4.4 Đặc điểm tâm lý, tính cách tham gia trẻ em gia đình 111 Hộp 4.5 Sự khác biệt khu vực nội thành ngoại thành việc thực quyền tham gia trẻ em 138 Hộp 4.6 Tình hình giáo dục, truyền thông quyền tham gia trẻ em nhà trường 140 Hộp 4.7 Tình hình tuyên truyền, giáo dục quyền tham gia trẻ em cộng đồng địa phương 141 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước phát triển trẻ em vấn đề đặt lên hàng đầu chiến lược phát triển người quốc gia Để có công dân tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, từ nhỏ trẻ em phải đảm bảo phát triển toàn diện điều kiện tốt Một cách đầy đủ, phát triển toàn diện trẻ em không bao gồm việc trẻ đảm bảo quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng bảo vệ mà việc trẻ khẳng định thân, khẳng định vai trò chủ động, tích cực tham gia vào vấn đề Công ước quốc tế quyền trẻ em điều 12, 13, 14, 15, 17 Luật BVCSGDTE nước ta điều 20 qui định: trẻ em có quyền tham gia, có quyền biết thông tin phù hợp với phát triển thân, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng tham gia vào vấn đề liên quan đến em không phạm vi gia đình, nhà trường mà xã hội Quy định pháp luật phản ánh thực khách quan nhu cầu phát triển toàn diện trẻ em thời kỳ Thực quyền tham gia trẻ em giúp cho mối quan hệ người lớn trẻ em gia đình, xã hội bình đẳng, dân chủ, lành mạnh, tạo điều kiện để trẻ em có vai trò chủ động, có tiếng nói lắng nghe 1.2 Gia đình Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hoá truyền thống với nhiều giá trị quý báu lưu truyền qua nhiều hệ Trong giá trị đó, giá trị đạo đức người gia đình thường thể đề cao đức hiếu thuận: cha mẹ dạy bảo nghe theo tuân theo thường diễn chiều, cứng nhắc từ xuống theo tôn ti trật tự thành viên gia đình Trong mối quan hệ trẻ em người lớn gia đình, trẻ em thường bị coi "trẻ con" việc trẻ em tham gia vào công việc chung việc có liên quan đến em xa lạ Người lớn thường coi nhẹ, bỏ qua ý kiến trẻ em, áp đặt trẻ em tuân theo suy nghĩ cách giải Trẻ em thụ động trước định người lớn Ở giai đoạn khác lịch sử phát triển gia đình, giá trị xã hội có thay đổi Trong điều kiện xã hội Việt Nam phát triển hội nhập quốc tế, gia đình Việt Nam bên cạnh việc lưu giữ giá trị văn hoá truyền thống tiếp nhận giá trị văn hoá mới, có giá trị xác định quyền trẻ em gia đình Tuy nhiên, giá trị vào sống cách dễ dàng chấp nhận gia đình Khảo sát Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (Radda Barnen) năm 2006 Vĩnh Phúc cho thấy, so với nhóm quyền khác (quyền sống còn, quyền bảo vệ, quyền phát triển), nhóm quyền tham gia trẻ em trẻ em đánh giá đạt hiệu thấp Mặc dù có 45,5% em hỏi cho ý kiến trẻ em gia đình cha mẹ lắng nghe tôn trọng có 50,3% nhận định em cha mẹ hỏi ý kiến lắng nghe, tôn trọng ý kiến em từ phía cha mẹ hạn chế, số em (1,5%) cho tiếng nói trẻ em gia đình chưa người lớn lắng nghe tôn trọng Thực tiễn cho thấy, gia đình ý kiến cha mẹ lắng nghe, tôn trọng, mối quan hệ ứng xử trẻ em cha mẹ gia đình bình đẳng, dân chủ nhu cầu tự khẳng định trẻ em đáp ứng Và luật hoá đời sống xã hội nước ta, thực tế qui định điều 20 Luật BVCSGDTE “Quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội” trẻ em chưa thực cách đầy đủ, đặc biệt môi trường gia đình 1.3 Mọi xã hội không ngừng vận động, biến đổi biến đổi xã hội nguồn gốc dẫn tới biến đổi văn hóa, có văn hóa gia đình Biến đổi văn hóa gia đình thể trước hết biến đổi giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình, từ dẫn tới biến đổi khuôn mẫu ứng xử gia đình Sự tham gia trẻ em vào định liên quan đến trẻ gia đình biến đổi giá trị xác lập quyền người, quyền trẻ em gia đình, từ dẫn tới thay 172 Câu 30 Em có nghĩ trẻ em định vấn đề thân cách phù hợp đắn không? (chọn ý) Trẻ em suy nghĩ hạn chế nên khó đưa định cách phù hợp đắn cha mẹ người lớn gia đình Trẻ em tự định vấn đề cách phù hợp đắn trẻ em hiểu thân muốn Cũng tùy vấn đề mà trẻ em định cách phù hợp Câu 31 Khi cần định việc liên quan đến thân, trẻ em nên làm gì? (chọn ý) Trẻ em cần nghe lời cha mẹ người lớn gia đình Trẻ em cần thể rõ kiến định Có lúc trẻ cần tự đưa định, có lúc cần nghe theo cha mẹ người lớn Câu 32 Ý kiến em việc trẻ em tham gia vào vấn đề liên quan đến thân? (chọn ý) Đó quyền trẻ em Trẻ em khuyến khích tham gia quyền Ý kiến khác (ghi rõ): Câu 33 Em thấy nàò em khuyến khích bày tỏ, tham gia ý kiến? (có thể chọn nhiều ý) Khi gia đình đầm ấm, hòa thuận Khi cha mẹ hay người lớn tuổi gia đình vui vẻ, thoải mái, cởi mở Khi cha mẹ có nhiều thời gian quan tâm đến Khi kinh tế gia đình dư giả Bất em có ý kiến Khác (ghi rõ): Câu 34 Em thấy điều khiến em khó bày tỏ, tham gia ý kiến? (có thể chọn nhiều ý) Khi gia đình mâu thuẫn, bất hòa Khi cha mẹ bận bịu, mệt mỏi Khi cha mẹ khó tính, áp đặt Khi kinh tế gia đình sút Khác (ghi rõ): Câu 35 Khi ý kiến bày tỏ em bị cha mẹ người lớn gia đình bỏ qua em thường làm gì? (có thể chọn nhiều ý) Chấp nhận nghe theo lời cha mẹ Tìm cách để bộc lộ, bày tỏ ý kiến vào dịp khác Nhờ người khác trao đổi lại ý kiến với cha mẹ Không biết phải làm Khác (ghi rõ): 173 Câu 36 Theo em, nguyên nhân thường khiến ý kiến trẻ em không chấp nhận? (có thể chọn nhiều ý) Do quan niệm người lớn trẻ em chưa hiểu biết nên đưa ý kiến Do trẻ em có trách nhiệm lời người lớn Do người lớn định tốt trẻ em Do trẻ em kỹ thuyết phục người lớn lắng nghe ý kiến Do người lớn coi thường trẻ em Do trẻ em chưa biết cách diễn đạt ý kiến để người lớn hiểu Do người lớn thói quen hỏi ý kiến trẻ em Do ý kiến trẻ em chưa thực hiệu Ý kiến khác (ghi rõ):………………………………………………………… Câu 37 Em tự nhận thấy người nào? (mỗi phần chọn ý) a) Rụt rè, nhút nhát, hay xấu hổ Bạo dạn, sôi nổi, cá tính b) Ngại bộc lộ thể thân Thích trao đổi, tranh luận có kiến c) Thường làm điều thích Thường nghe lời cha mẹ, người lớn Câu 38 Em cho gia đình là: (chọn ý) Gia đình cởi mở, thành viên gia đình thường làm theo điều thích Gia đình nếp, tôn trọng, nghe lời người lớn Câu 39 Em nghe nói, trao đổi học tập Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam chưa? (chọn ý) Có nghe nói đến Đã đọc Đã học Không biết/ không nhớ (chuyển sang câu 40) Nếu có em biết qua nguồn thông tin nào? (có thể chọn nhiều ý) Người thân gia đình Bạn bè Qua phương tiện truyền thông đại chúng (TV, sách, báo, đài, internet,…) Qua giảng (chính khóa, ngoại khóa) nhà trường Qua buổi sinh hoạt, trao đổi, tập huấn địa phương Khác (ghi rõ):………………………………………………………………… Câu 40 Em nghe nói, trao đổi học tập Công ước quốc tế quyền trẻ em chưa? (chọn ý) Có nghe nói đến Đã học Đã đọc Không biết/ không nhớ (chuyển sang câu 41) 174 Nếu có em biết qua nguồn thông tin nào? (có thể chọn nhiều ý) Người thân gia đình Bạn bè Qua phương tiện truyền thông đại chúng (TV, sách, báo, đài, internet,…) Qua giảng (chính khóa, ngoại khóa) nhà trường Qua buổi sinh hoạt, trao đổi, tập huấn địa phương Khác (ghi rõ):……………………………… Câu 41 Em nghe nói, trao đổi học tập quyền tham gia trẻ em chưa? (chọn ý) Có nghe nói đến Đã đọc Đã học Không biết/ không nhớ (chuyển sang câu 42) Nếu có em biết qua nguồn thông tin nào? (có thể chọn nhiều ý) Người thân gia đình Bạn bè Qua phương tiện truyền thông đại chúng (TV, sách, báo, đài, internet,…) Qua giảng (chính khóa, ngoại khóa) nhà trường Qua buổi sinh hoạt, trao đổi, tập huấn địa phương Khác (ghi rõ):……………………………… Nếu nghe nói, trao đổi học tập quyền tham gia trẻ em theo em, quyền tham gia trẻ em gồm khía cạnh gì? (có thể chọn nhiều ý) Quyền bày tỏ ý kiến Quyền vui chơi giải trí Quyền tham gia định vấn đề liên quan đến thân Quyền lắng nghe Quyền tôn trọng, hỏi ý kiến Quyền tham gia hoạt động xã hội Quyền tiếp cận thông tin Khác (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 42 Để trẻ em tham gia vào vấn đề liên quan đến gia đình cách đầy đủ thường xuyên, theo em cần làm gì? (có thể chọn nhiều ý) Người lớn cần phải tôn trọng trẻ em Người lớn phải lắng nghe trẻ em Chính thân trẻ em cần phải tích cực, mạnh dạn việc đưa ý kiến Người lớn tạo hội điều kiện cho trẻ em tham gia vào vấn đề gia đình Trẻ em không tự ti Người lớn phải hướng dẫn kiến thức, phương pháp, kỹ quyền tham gia trẻ em Ý kiến khác (ghi rõ):………………………………………… 175 Em vui lòng cho biết thông tin chung thân em Giới tính: Nam Nữ Tuổi: 11- 14 tuổi 15-17 tuổi Hiện em học sinh: Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Số hệ gia đình em: Gia đình hệ (gồm cha mẹ, cái) Gia đình hệ trở lên (ông bà, cha mẹ, cái) Số anh chị em gia đình em (tính thân em): 1 người 2 người 3 người trở lên Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn em! 176 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cha mẹ học sinh THCS THPT) Anh, chị thân mến! Để tìm hiểu tham gia trẻ em vào vấn đề liên quan đến trẻ gia đình, mời anh, chị tham gia trưng cầu ý kiến Anh, chị vui lòng cung cấp thông tin thẳng thắn, trung thực để kết khảo sát khách quan sát thực Cách trả lời: Khoanh tròn vào số thứ tự ý kiến trả lời phù hợp với suy nghĩ anh, chị Xin chân thành cảm ơn anh, chị! Câu Trong sống hàng ngày, anh, chị có thường hỏi ý kiến việc có liên quan đến không? (chọn ý) Thường xuyên trao đổi, hỏi ý kiến Thỉnh thoảng trao đổi, hỏi ý kiến Chỉ có việc nghiêm trọng hỏi ý kiến Chưa trao đổi, hỏi ý kiến (chuyển sang câu 4) Câu Nếu có trao đổi, hỏi ý kiến thường vấn đề gì? (có thể chọn nhiều ý) Các vấn đề sinh hoạt hàng ngày (ăn uống, nghỉ ngơi, ăn mặc, ) Các vấn đề liên quan đến học tập Các vấn đề vui chơi giải trí Các vấn đề quan hệ bạn bè, quan hệ xã hội Khác (ghi rõ): Câu Anh, chị thường trao đổi ý kiến với cách nào? (có thể chọn nhiều ý) Nói chuyện trực tiếp, thẳng thắn với Viết thư (viết thư tay viết thư điện tử email) gửi cho Nói với người khác (người thân, bạn bè, thầy cô giáo, ) để họ trao đổi lại với Ý kiến khác (ghi rõ): Câu Anh, chị có thường tạo điều kiện để tiếp nhận thông tin vấn đề liên quan đến thân không? (chọn ý) Thường xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Chưa (chuyển sang câu 6) Câu Nếu có anh, chị tạo điều kiện nào? (có thể chọn nhiều ý) Cung cấp thông tin trực tiếp vấn đề liên quan đến Tạo điều kiện để tham khảo ý kiến từ bạn bè, người thân, thầy cô giáo, Tạo điều kiện để tiếp nhận thông tin qua phương tiện truyền thông đại chúng (sách, báo, tạp chí, truyền thanh, truyền hình, internet, ) Khác (ghi rõ): 177 Câu Những vấn đề liên quan đến anh, chị thường định nào? (chọn ý) Cha mẹ thường tự định Cha mẹ định dựa ý kiến Cha mẹ cung cấp thông tin vấn đề để định Con tự định Khác (ghi rõ): Câu Anh, chị có thường xuyên trao đổi ý kiến với vấn đề sinh hoạt hàng ngày không? (chọn ý) Thường xuyên Có trao đổi không nhiều Hiếm trao đổi Chưa (chuyển sang câu 12) Câu Nếu có anh, chị thường trao đổi ý kiến vấn đề gì? (có thể chọn nhiều ý) Chế độ ăn uống Trang phục nhà Chế độ nghỉ ngơi Sử dụng thời gian rỗi Trang phục học Khác (ghi rõ):……………………… Trang phục chơi Câu Các vấn đề anh, chị trao đổi nào? (có thể chọn nhiều ý) Cung cấp thông tin cụ thể để biết rõ vấn đề Lắng nghe suy nghĩ, mong muốn, sở thích vấn đề Tôn trọng điều muốn để định Khác (ghi rõ):………………………………………………………… Câu 10 Khi bày tỏ ý kiến vấn đề sinh hoạt hàng ngày, thái độ anh, chị nào? (có thể chọn nhiều ý) Lắng nghe ý kiến Khuyến khích tham gia ý kiến Quan tâm đáp ứng ý kiến Không muốn nghe nói Coi trẻ nên không quan tâm ý kiến Trách mắng có ý kiến Ý kiến khác (ghi rõ):…………………………………………………………… Câu 11 Những gia đình anh, chị hay ủng hộ, khuyến khích bày tỏ ý kiến vấn đề sinh hoạt? (chọn ý) Tất thành viên gia đình ủng hộ, khuyến khích Chỉ có cha mẹ thường ủng hộ, khuyến khích Chỉ có ông bà thường ủng hộ, khuyến khích Chỉ có anh chị thường ủng hộ, khuyến khích Khác (ghi rõ) 178 Câu 12 Anh, chị có thường xuyên trao đổi ý kiến vấn đề học tập không? (chọn ý) Thường xuyên Có trao đổi không nhiều Hiếm trao đổi Chưa (chuyển sang câu 17) Câu 13 Nếu có, anh, chị thường trao đổi ý kiến vấn đề gì? (có thể chọn nhiều ý) Lựa chọn trường, lớp Sắp xếp góc học tập nhà Lựa chọn phương pháp học nhà 10 Lựa chọn phương tiện học Lựa chọn phương pháp học lớp 11 Lựa chọn việc học nghề 4.Lựachọnmônvănhóa(toán,văn,ngoạingữ,…)họcthêm 12 Định hướng việc học lên cao 5.Lựachọnmônnăngkhiếu(nhạc,họa,võ,…)họcthêm 13 Định hướng lựa chọn ngành học tương lai Lựa chọn giáo viên học thêm 14 Định hướng việc học kỹ mềm, kỹ sống Lựa chọn sách, tài liệu tham khảo 15 Khác (ghi rõ):……………………………… Lựa chọn dụng cụ học tập Câu 14 Các vấn đề anh, chị trao đổi nào? (có thể chọn nhiều ý) Cung cấp thông tin cụ thể để biết rõ vấn đề Lắng nghe suy nghĩ, mong muốn, sở thích vấn đề Tôn trọng điều muốn để định Khác (ghi rõ):………………………………………………………… Câu 15 Khi bày tỏ ý kiến vấn đề học tập, thái độ anh, chị nào? (có thể chọn nhiều ý) Lắng nghe ý kiến Khuyến khích tham gia ý kiến Quan tâm đáp ứng ý kiến Không muốn nghe nói Coi trẻ nên không quan tâm ý kiến Trách mắng có ý kiến Ý kiến khác (ghi rõ):…………………………………………………………… Câu 16 Những gia đình anh, chị hay ủng hộ, khuyến khích bày tỏ ý kiến vấn đề học tập? (chọn ý) Tất thành viên gia đình ủng hộ, khuyến khích Chỉ có cha mẹ thường ủng hộ, khuyến khích Chỉ có ông bà thường ủng hộ, khuyến khích Chỉ có anh chị thường ủng hộ, khuyến khích Khác (ghi rõ) Câu 17 Anh, chị có thường xuyên trao đổi ý kiến với vấn đề vui chơi giải trí không? (chọn ý) Thường xuyên Có trao đổi không nhiều Hiếm trao đổi Chưa (chuyển sang câu 22) 179 Câu 18 Nếu có anh, chị thường trao đổi ý kiến vấn đề gì? (có thể chọn nhiều ý) Hình thức vui chơi giải trí hàng ngày Hình thức vui chơi giải trí cuối tuần Hình thức vui chơi giải trí dịp nghỉ hè, nghỉ lễ Thời gian chơi Nơi vui chơi Khác (ghi rõ):……………… Câu 19 Các vấn đề anh, chị trao đổi nào? (có thể chọn nhiều ý) Cung cấp thông tin cụ thể để biết rõ vấn đề Lắng nghe suy nghĩ, mong muốn, sở thích vấn đề Tôn trọng điều muốn để định Khác (ghi rõ):………………………………………………………… Câu 20 Khi bày tỏ ý kiến vấn đề vui chơi giải trí, thái độ anh, chị nào? (có thể chọn nhiều ý) Lắng nghe ý kiến Khuyến khích tham gia ý kiến Quan tâm đáp ứng ý kiến Không muốn nghe nói Coi trẻ nên không quan tâm ý kiến Trách mắng có ý kiến Ý kiến khác (ghi rõ):…………………………………………………………… Câu 21 Những gia đình anh, chị hay ủng hộ, khuyến khích bày tỏ ý kiến vấn đề vui chơi giải trí? (chọn ý) Tất thành viên gia đình ủng hộ, khuyến khích Chỉ có cha mẹ thường ủng hộ, khuyến khích Chỉ có ông bà thường ủng hộ, khuyến khích Chỉ có anh chị thường ủng hộ, khuyến khích Khác (ghi rõ) Câu 22 Anh, chị có thường xuyên trao đổi ý kiến với vấn đề liên quan đến quan hệ xã hội không? (chọn ý) Thường xuyên Hiếm trao đổi Có trao đổi không nhiều Chưa (chuyển sang câu 27) Câu 23 Nếu có anh, chị thường trao đổi ý kiến vấn đề gì? (có thể chọn nhiều ý) Lựa chọn bạn giới Lựa chọn bạn khác giới Cách thức giao tiếp, ứng xử với bạn giới Cách thức giao tiếp, ứng xử với bạn khác giới Cách thức giao tiếp, ứng xử với người thân quen Cách thức giao tiếp, ứng xử với người không thân quen Khác (ghi rõ):…………………………………………………… 180 Câu 24 Các vấn đề anh, chị trao đổi nào? (có thể chọn nhiều ý) Cung cấp thông tin cụ thể để biết rõ vấn đề Lắng nghe suy nghĩ, mong muốn, sở thích vấn đề Tôn trọng điều muốn để định Khác (ghi rõ):………………………………………………………… Câu 25 Khi bày tỏ ý kiến vấn đề quan hệ xã hội mình, thái độ anh, chị nào? (có thể chọn nhiều ý) Lắng nghe ý kiến Khuyến khích tham gia ý kiến Quan tâm đáp ứng ý kiến Không muốn nghe nói Coi trẻ nên không quan tâm ý kiến Trách mắng có ý kiến Ý kiến khác (ghi rõ):…………………………………………………………… Câu 26 Những gia đình anh, chị hay ủng hộ, khuyến khích bày tỏ ý kiến vấn đề quan hệ xã hội? (chọn ý) Tất thành viên gia đình ủng hộ, khuyến khích Chỉ có cha mẹ thường ủng hộ, khuyến khích Chỉ có ông bà thường ủng hộ, khuyến khích Chỉ có anh chị thường ủng hộ, khuyến khích Khác (ghi rõ) Câu 27 Theo anh, chị, việc trẻ em tham gia trao đổi, bày tỏ ý kiến vấn đề liên quan đến thân gia đình có cần thiết không? (chọn ý) Không cần thiết cha mẹ người lớn định tốt cho trẻ em Tham gia mà không tham gia trẻ em không định có cha mẹ, người lớn định giúp Cần thiết mang lại lợi ích cho trẻ em nhiều Câu 28 Theo anh, chị, trẻ em định vấn đề thân cách phù hợp đắn không? (chọn ý) Trẻ em suy nghĩ hạn chế nên khó đưa định cách phù hợp đắn cha mẹ người lớn gia đình Trẻ em tự định vấn đề cách phù hợp đắn trẻ em hiểu thân muốn Cũng tùy vấn đề mà trẻ em định cách phù hợp Câu 29 Khi cần định việc liên quan đến thân, trẻ em nên làm gì? (chọn ý) Trẻ em cần nghe lời cha mẹ người lớn gia đình Trẻ em cần thể rõ kiến định Có lúc trẻ cần tự đưa định, có lúc cần nghe theo cha mẹ người lớn 181 Câu 30 Ý kiến anh, chị việc trẻ em tham gia vào vấn đề liên quan đến thân? (chọn ý) Đó quyền trẻ em Trẻ em khuyến khích tham gia quyền Ý kiến khác (ghi rõ): Câu 31 Anh, chị cho gia đình là: (chọn ý) Gia đình cởi mở, thành viên gia đình thường làm theo điều thích Gia đình nếp, tôn trọng, nghe lời người lớn Câu 32 Anh, chị nghe nói, trao đổi học tập Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam chưa? (chọn ý) Có nghe nói đến Đã đọc Đã học Không nhớ/ (chuyển sang câu 33) Nếu có anh, chị biết qua nguồn thông tin nào? (có thể chọn nhiều ý) Người thân gia đình Bạn bè Qua phương tiện truyền thông đại chúng (TV, sách, báo, đài, internet,…) Qua giảng (chính khóa, ngoại khóa) nhà trường Qua buổi sinh hoạt, trao đổi, tập huấn địa phương Khác (ghi rõ):………………………………………………………………………… Câu 33 Anh, chị nghe nói, trao đổi học tập Công ước quốc tế quyền trẻ em chưa? (chọn ý) Có nghe nói đến Đã đọc Đã học Không nhớ/ (chuyển sang câu 34) Nếu có anh, chị biết qua nguồn thông tin nào? (có thể chọn nhiều ý) Người thân gia đình Bạn bè Qua phương tiện truyền thông đại chúng (TV, sách, báo, đài, internet,…) Qua giảng (chính khóa, ngoại khóa) nhà trường Qua buổi sinh hoạt, trao đổi, tập huấn địa phương Khác (ghi rõ):……………………………… Câu 34 Anh, chị nghe nói, trao đổi học tập quyền tham gia trẻ em chưa? (chọn ý) Có nghe nói đến Đã học Đã đọc Không nhớ/ (chuyển sang phần hỏi thông tin chung) 182 Nếu có anh, chị biết qua nguồn thông tin nào? (có thể chọn nhiều ý) Người thân gia đình Bạn bè Qua phương tiện truyền thông đại chúng (TV, sách, báo, đài, internet,…) Qua giảng (chính khóa, ngoại khóa) nhà trường Qua buổi sinh hoạt, trao đổi, tập huấn địa phương Khác (ghi rõ):……………………………… Nếu nghe nói, trao đổi học tập quyền tham gia trẻ em theo anh, chị, quyền tham gia trẻ em gồm khía cạnh gì? (có thể chọn nhiều ý) Quyền bày tỏ ý kiến Quyền vui chơi giải trí Quyền tham gia định vấn đề liên quan đến thân Quyền lắng nghe Quyền tham gia định học tập, vui chơi giải trí Quyền tôn trọng, hỏi ý kiến Quyền tham gia hoạt động xã hội Quyền tiếp cận thông tin Anh, chị vui lòng cho biết thông tin chung thân Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Dưới 20 tuổi Từ 20- 30 tuổi Từ 30- 40 tuổi Từ 40-50 tuổi Trên 50 tuổi Nghề nghiệp/công việc chủ yếu anh/chị: Nông nghiệp Buôn bán/dịch vụ Lâm nghiệp Làm nghề tự Công nhân Nội trợ/về hưu Cán /viên chức nhà nước 10 Chưa có việc làm Lực lượng vũ trang 11 Khác (ghi rõ):………………………… Doanh nghiệp Thu nhập trung bình tháng gia đình: Dưới triệu đồng Từ 5-10 triệu đồng Từ 3- triệu đồng Trên 10 triệu đồng Số hệ gia đình anh, chị: Gia đình hệ (gồm cha mẹ, cái) Gia đình hệ trở lên (ông bà, cha mẹ, cái) Số anh, chị : 1 người 2 người 3 người trở lên Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn anh, chị! 183 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC (Dành cho trẻ em độ tuổi 11-17) I Những thông tin chung: - Tên:……………………… - Trình độ học vấn:……………………… - Tuổi:…………………… - Địa chỉ:………………………………… II Thông tin tham gia yếu tố ảnh hưởng đến tham gia trẻ em vào định liên quan đến trẻ gia đình: Em có biết trẻ em lứa tuổi 11-17 có đặc điểm tâm sinh lý không? Trẻ em lứa tuổi có nhu cầu gì? Hàng ngày, cha mẹ hay người lớn gia đình có hỏi ý kiến em việc có liên quan đến em không? Đó việc gì? Cách thức em trao đổi, hỏi ý kiến bố mẹ nào? Em có tiếp nhận thông tin vấn đề liên quan đến thân không? Nếu có cách thức em tiếp nhận thông tin gì? Trong gia đình em, vấn đề liên quan đến em thường định nào? Theo em, việc trẻ em tham gia trao đổi, bày tỏ ý kiến vấn đề liên quan đến thân gia đình có cần thiết không? Vì sao? Em có nghĩ trẻ em định vấn đề thân cách phù hợp đắn không? Vì sao? Khi cần định việc liên quan đến thân, trẻ em nên làm gì? Vì sao? Điều khiến em khuyến khích bày tỏ, tham gia ý kiến điều khiến em khó bày tỏ, tham gia ý kiến? Theo em, nguyên nhân thường khiến ý kiến trẻ em không chấp nhận? 10 Em có nghe nói đến Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục TE không? Nếu có qua hình thức nào? 11 Em nghe nói, trao đổi học tập Công ước quốc tế quyền trẻ em chưa? Nếu có qua hình thức nào? Và theo em, quyền tham gia trẻ em gì? 12 Để trẻ em tham gia vào vấn đề liên quan đến gia đình cách đầy đủ thường xuyên, theo em cần làm gì? 184 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC (Dành cho cha mẹ trẻ em độ tuổi 11-17) I Những thông tin chung: - Tên: - Trình độ học vấn: - Tuổi: - Nghề nghiệp: - Địa chỉ: - Số con: - Số hệ gia đình : II Thông tin tham gia yếu tố ảnh hưởng đến tham gia trẻ em vào định liên quan đến trẻ gia đình Trong sống thường ngày, anh (chị) hay người lớn tuổi gia đình có hỏi ý kiến việc có liên quan đến em không? Đó việc gì? Cách thức anh (chị) trao đổi, hỏi ý kiến nào? Anh (chị) có thường xuyên cung cấp thông tin tạo điều kiện để tiếp nhận thông tin vấn đề liên quan đến thân không? Nếu có cách thức anh (chị) cung cấp thông tin cho gì? Trong gia đình anh (chị), vấn đề liên quan đến thường định nào? Khi có mong muốn trao đổi, bày tỏ ý kiến anh (chị) thấy nào? Khi muốn cha mẹ nghe làm theo ý anh (chị) phản ứng nào? Theo anh (chị), việc trẻ em tham gia trao đổi, bày tỏ ý kiến vấn đề liên quan đến thân gia đình có cần thiết không? Vì sao? Anh (chị) có nghĩ trẻ em định vấn đề thân cách phù hợp đắn không? Vì sao? Anh (chị) có nghe nói đến Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục TE không? Nếu có qua hình thức nào? 13 Anh (chị) nghe nói, trao đổi học tập Công ước quốc tế quyền trẻ em chưa? Nếu có qua hình thức nào? Theo anh (chị), quyền tham gia trẻ em gì? 14 Anh (chị) có chủ động tìm kiếm thông tin quyền trẻ em nói chung quyền tham gia trẻ em nói riêng không? 15 Anh (chị) thấy cần cung cấp kiến thức quyền tham gia trẻ em không? Nếu cần anh (chị) thấy hình thức cung cấp thông tin thiết thực nhất, giúp ích cho thân việc nâng cao kiến thức vấn đề này? 16 Anh (chị) nhận xét địa phương mình, việc tuyên truyền- giáo dục quyền trẻ em quyền tham gia trẻ em có tiến hành thường xuyên hiệu không? Công tác cần góp ý điểm gì? (VD quyền, đoàn thể, nhà trường, cộng đồng cần phải làm cụ thể để công tác có hiệu tốt hơn?) 185 Phụ lục DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THCS VÀ THPT TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG VÀ HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên trường Quận Hai Bà Trưng Các trường THCS THCS Đoàn kết THCS Hà Huy Tập THCS Hai Bà Trưng THCS Lương Yên THCS Minh Khai THCS Ngô Gia Tự THCS Nguyễn Phong Sắc THCS Tô Hoàng THCS Trưng Nhị THCS Vân Hồ THCS Vĩnh Tuy THCS Lê Ngọc Hân THCS Ngô Quyền THCS Quỳnh Mai THCS Tây Sơn THCS Vinschool THCS Hoàng Diệu THCS Hồng Hà Các trường THPT THPT Đoàn Kết THPT Thăng Long THPT Trần Nhân Tông THPT Tạ Quang Bửu THPT Đông Kinh THPT Hoàng Diệu THPT Hồng Hà THPT Mai Hắc Đế THPT Trần Quang Khải Loại hình Stt Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Ngoài công lập Ngoài công lập Ngoài công lập 10 11 12 13 14 Tên trường Huyện Phú Xuyên Các trường THCS THCS Phượng Dực THCS Hoàng Long THCS Tri Thủy THCS Hồng Minh THCS Đại Xuyên THCS Phú Túc THCS Bạch Hạ THCS Quang Trung THCS Nam Phong THCS Đại Thắng THCS Quang Lãng THCS Minh Tân THCS Chuyên Mỹ THCS Sơn Hà Các trường THPT THPT Đồng Quan THPT Phú Xuyên A THPT Phú Xuyên B THPT Tân Dân THPTNguyễnBỉnhKhiêm Công lập Công lập Công lập Ngoài công lập Ngoài công lập Ngoài công lập Ngoài công lập Ngoài công lập Ngoài công lập Loại hình Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Công lập Ngoàicônglập 186

Ngày đăng: 03/10/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan