1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VỚI TUẦN SINH HOẠT CÔNG DÂN ĐẦU KHÓA

46 430 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 191,65 KB

Nội dung

Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chính quy Trường ĐHKTQD……… 5 1.2.. Một số vấn đề lý luận về các yếu tố ảnh hưởng tới th

Trang 1

VỚI TUẦN SINH HOẠT CÔNG DÂN ĐẦU KHÓA”

Thuộc nhóm ngành: Kinh doanh và quản lý 2 (KD2)

HÀ NỘI- 2015

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ

Trang 2

1 Sự cần thiết của đề tài……… 1

2 Mục tiêu nghiên cứu……… 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……… 2

4 Quá trình và phương pháp nghiên cứu……… 3

4.1 Sơ đồ quá trình nghiên cứu ……… 3

4.2 Quá trình thu thập số liệu……… 3

4.3 Phương pháp xử lí số liệu……… 4

5 Kết cấu bài nghiên cứu……… 4

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THÁI ĐỘ THAM GIA TUẦN SHCD ĐẦU KHÓA CỦA SINH VIÊN ………

4 1.1 Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chính quy Trường ĐHKTQD………

5 1.2 Một số vấn đề lý luận về các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chính quy Trường ĐHKTQD………

5 1.2.1 Giới thiệu về tuần SHCD đầu khóa tại trường ĐH KTQD… 5

1.2.2 Cơ sở lí luận về “thái độ” 8 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chính quy Trường ĐH KTQD và mô hình nghiên cứu……….

9 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1……… 11

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ THAM GIA TUẦN SHCD ĐẦU KHÓA VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ THAM GIA TUẦN SHCD ĐẦU KHÓA CỦA SINH VIÊN……….

12 2.1 Thực trạng sinh viên tham gia tuần SHCD đầu khóa……… 12

2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên ………

14 2.2.1 Giới thiệu mẫu nghiên cứu……… 14

2.2.2 Phân tích mẫu nghiên cứu……… 15

2.3 Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết……… 15

2.4 Những đánh giá chung về các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên………

20 2.4.1 Về các nhân tố ảnh hưởng……… 20

2.4.2 Về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố……… 20

Trang 3

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TUẦN SHCD CHO SINH VIÊN……… …………

22

3.1 Mục đích xây dựng giải pháp……… 22 3.2 Căn cứ xây dựng giải pháp……… 22 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả tham gia tuần SHCD đầu khóa cho sinh viên………

24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3……… 26 KẾT LUẬN……… 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC………

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST

T

2 ĐHKTQD Đại học Kinh tế Quốc dân

KT&QLNNL

Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực

4 Khoa LLCT Khoa Lý luận chính trị

Trang 4

6 Khoa NNKT Khoa Ngoại ngữ kinh tế

10 Đoàn TN, HSV Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên

Trang 5

Bảng 1.1 Sơ đồ quá trình nghiên cứu……… 3

Bảng 2.1 Thời khóa biểu tuần SHCD năm học 2013-2014…… 6

Bảng 3.1 Tỷ lệ tham gia các buổi học của sinh viên……… 12 DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ

3.1

Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo niên khóa……… 14

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 3.1 Kết quả hồi quy mô hình chính……… 16

Hình 3.2 Kết quả hồi quy mô hình phụ……… 18

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

Tuần sinh hoạt công dân đầu khóa là tuần sinh hoạt chính trị chotân sinh viên của các trường ĐH - HV, CĐ, TCCN nhằm mục đíchnâng cao nhận thức cho SV về đường lối, chủ trương của Đảng; chínhsách pháp luật của Nhà nước; hiểu rõ và vận dụng các quy chế, quyđịnh đào tạo, rèn luyện của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của nhàtrường; trang bị cho sinh viên đầy đủ, kịp thời một số nội dung chính

về tình hình kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế; giúp sinh viên hiểu

rõ quyền lợi và nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm của công dân - sinh viênqua việc phổ biến các quy chế, chính sách của người học, các quy định

về đào tạo, về công tác sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo và củanhà trường Đồng thời sinh viên cũng nắm bắt được quyền lợi và tráchnhiệm của mình ở trường

Bên cạnh đó, hiện nay công nghệ thông tin ngày càng phát triểnnhưng sinh viên không nắm bắt được thông tin một cách hệ thống.Đặc biệt là các tân sinh viên mới bước chân vào giảng đường đại họccòn bỡ ngỡ, môi trường sống mới, môi trường học tập mới, bên cạnhviệc không nắm bắt được thông tin một cách có hệ thống còn có thể dễ

bị kẻ xấu lợi dụng, không phân luồng được các thông tin tốt xấu… Dovậy, các trường học thường triển khai tuần SHCD đầu khóa cho cáctân sinh viên ngay đầu năm học để giúp sinh viên nắm bắt một cách hệthống về tình hình chính trị, các nghị quyết mới của Đảng; nâng caonhận thức cho sinh viên; đông thời phổ biến về cơ chế quản lý đào tạo,điều kiện cơ sở vật chất của trường, khái quát về trường,… giúp sinhviên bớt bỡ ngỡ hơn và hòa nhập tốt hơn khi bước chân vào môitrường học tập mới

Tuy nhiên thực tế ở các trường ĐH, HV, CĐ, TCCN, phần lớnsinh viên tham gia tuần SHCD đầu khóa với thái độ hờ hững, thờ ơ

Trang 7

bởi những quan điểm khác nhau; đi học chỉ để lấy chứng chỉ xét tốtnghiệp Và dó đó, chất lượng cũng như hiệu quả thu được từ tuầnSHCD đầu khóa là không cao

Xuất phát từ thực trạng trên, nhóm nghiên cứu quyết định nghiêncứu về đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ của sinh viên chínhquy Trường đại học Kinh tế Quốc dân với tuần sinh hoạt công dân đầukhóa”, nhằm chỉ ra nguyên nhân khách quan và đề xuất giải pháp đểtuần SHCD trở nên cần thiết và thu hút sự tự giác tham gia của sinhviên, qua đó nâng cao hiệu quả của tuần SHCD cho sinh viên khoaKT&QLNNL nói riêng và sinh viên Trường ĐH KTQD cũng như sinhviên cả nước nói chung

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu làm rõ các yếu tốảnh hưởng tới việc tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chínhquy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.Từ đó đưa ra những giải phápnhằm nâng cao hiệu quả của tuần SHCD cho sinh viên chính quyTrường Đại học Kinh tế Quốc dân nói chung

Đề tài có 3 mục tiêu cụ thể sau :

- Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ tham gia tuần SHCDcủa sinh viên chính quy Trường ĐHKTQD

- Phân tích thực trạng học tập và kết quả học tập trong tuần SHCD

và các yếu tố ảnh hưởng, cũng như mức độ ảnh hưởng của từngyếu tố

- Đề xuất giải pháp, kiến nghị cho các bên liên quan: Nhà trường,sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả tuần SHCD tại trường

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ thamgia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chính quy Trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân

Trang 8

- Phạm vi nghiên cứu:

Không gian: Khóa 54,55,56 Trường đại học Kinh tế quốc

dân.Do thời gian có hạn, nhóm nghiên cứu chỉ tiến hành điều tratrong khoa Kinh tế và Quản lí nguồn nhân lực.Kết quả nghiêncứu phản ánh một phần nào phản ánh được thái độ của toàn bộsinh viên khóa 54 trở về trước của trường Kinh tế quốc dân

Nội dung nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tham

gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chính quy Đại học Kinh

tế Quốc dân

Thời gian thu thập số liệu: Từ 25/03/2015 đến 30/03/2015.

4 Quá trình và phương pháp nghiên cứu

Qua thực tế khảo sát và nghiên cứu lần lượt theo một quá trình,đồng thời vận dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượngnghiên cứu Từ đó thu được các kết quả nhất định để giải thích vấn đềđang nghiên cứu

Dưới đây là sự mô hình quá trình nghiên cứu và phương phápnghiên cứu mà nhóm nghiên cứu chúng tôi đã vận dụng để làm rõ nộidung nghiên cứu Cụ thể như sau:

4.1 Sơ đồ quá trình nghiên cứu

1 Phỏng vấn các bên liên quan

2 Đề xuất các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia tuầnSHCD

3 Xây dựng bảng hỏi, phiếu điều tra

4 Điều tra sinh viên

Trang 9

5 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia tuầnSHCD

6 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia tuầnSHCD

7 Giải pháp và đề xuất kiến nghị để nâng cao hiệu quảcủa tuần SHCD

Bảng 1.1 : Sơ đồ quá trình nghiên cứu

Nguồn : Nhóm nghiên cứu

4.2 Quá trình thu thập số liệu

Nguồn thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra, khảo sát thực tế

- Mẫu điều tra:150 người chia đều cho các lớp khóa 54, khóa 55,

khóa 56 trong khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực TrườngĐại học Kinh tế Quốc dân ( đảm bảo được mẫu đủ lớn để phảnánh chung cho sinh viên toàn khoa, các kết quả điều tra là kháchquan và đáng tin cậy), phát ngẫu nhiên cho sinh viên từng lớp

- Địa bàn mẫu: Tất cả các lớp trong khoa Kinh tế và Quản lý

Nguồn nhân lực Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Trang 10

4.3 Phương pháp xử lý số liệu

- Sử dụng các công cụ sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ

- Sử dụng phần mềm định lượng EVIEWS4

5 Kết cấu bài nghiên cứu

Ngoài phần Lời mở đầu và phần Kết luận, các phụ lục nội dungbài nghiên cứu bao gồm những nội dung chính sau đây:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và một số vấn đề lý luận về

các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ tham gia tuần SHCD đầu khóa củasinh viên ĐHKTQD

Chương 2: Phân tích thực trạng thái độ tham gia tuần SHCD đầu

khóa và các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tham gia tuần SHCD đầukhóa của sinh viên ĐHKTQD

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của tuần

SHCD đầu khóa cho sinh viên ĐHKTQD

Trang 11

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THÁI ĐỘ THAM GIA TUẦN SHCD ĐẦU KHÓA CỦA SINH VIÊN ĐHKTQD

1.1 Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ

tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chính quy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Tính đến nay chưa có một công trình nghiên cứu khoa học nào

về “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia tuần SHCD của sinhviên” trên thế giới cũng như ở Việt Nam được công bố

1.2 Một số vấn đề lý luận về các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ

tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chính quy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

KTQD

Mục đích của sinh hoạt tuần SHCD đầu khóa nhằm quán triệtcho sinh viên mới tựu trường hiểu biết về đường lối, chủ trương củaĐảng; chính sách pháp luật của Nhà nước; nắm được một số nội dungchính về tình hình kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế; định hướnggiáo dục chính trị - tư tưởng, đạo đức và nhân cách cho sinh viên; giúpsinh viên hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm của côngdân - sinh viên qua việc phổ biến các quy chế - chính sách của ngườihọc, các quy định về đào tạo, về công tác sinh viên, vv của Bộ Giáodục và Đào tạo và của nhà trường

Nội dung đợt sinh hoạt tuần SHCD tập trung vào các nội dungchính :

1) Các nội dung liên quan đến công tác chính trị, tư tưởng và chấp

hành đường lối chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.

Trang 12

- Quán triệt nội dung Nghị quyết mới nhất của Đảng, Nghị quyết

Trung ương; Thông tin định hướng chống hoạt động “ diễn biến

hòa bình” của các thế lực thù địch; thông tin một số nội dung về

chủ quyền biển, đảo và chiến lược biển của Việt Nam; Về tình hình

kinh tế - chính trị - xã hội của thế giới và của đất nước hiện nay

- Quán triệt nội dung và triển khai cuộc vận động “ Học tập và làm

theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; gắn trách nhiệm của sinh

viên trong giai đoạn hiện nay

- Báo cáo Truyền thống xây dựng, phát triển và đổi mới trường

ĐHKTQD và chiếu phim tư liệu truyền thống về nhà trường

- Về công tác giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính, phòng chống các

tệ nạn xã hội, giáo dục an toàn giao thông; công tác bảo đảm an

ninh trật tự trong trường học

2) Các nội dung liên quan đến chế độ chính sách, các quy định và nội

dung chương trình học tập của sinh viên.

- Phổ biến nội dung các chế độ chính sách xã hội liên quan đến

người học; Các nội quy, quy chế, quy định về công tác HSSV của

Bộ GD&ĐT và của Nhà trường

- Giới thiệu về hệ thống ngành, chuyên ngành đào tạo; một số vấn đề

về quy chế đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ; công

tác cố vấn học tập và thanh tra kiểm tra chất lượng đào tạo trong

trường đại học

- Về công tác NCKH sinh viên; Giới thiệu chương trình đào tạo

ngoại ngữ và chuẩn đầu ra về ngoại ngữ,vv

Ví dụ cụ thể về thời khóa biểu tuần SHCD đầu khóa năm học

2013- 2014 như sau (những năm khác nội dung có chút thay đổi)

lượng

Báo cáoviên

1 - Quán triệt nội dung Nghị quyết lần

thứ XI của Đảng; nội dung kết luậncủa Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa XI; 120p Mời b/c viên

Trang 13

- Thông tin định hướng chống hoạt

động “ diễn biến hòa bình” của cácthế lực thù địch, về tình hình kinhtế- chính trị- xã hội của thế giới, đấtnước hiện nay

2 - Quán triệt nội dung và triển khai

cuộc vận động “ Học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh” trong sinh viên; gắn tráchnhiệm của sinh viên trong giaiđoạn hiện nay

- Quán triệt phương hướng nhiệm vụ

của Đảng bộ cơ sở trong giáo dụcđào tạo của Nhà trường hiện nay

LLCT

3 - Quán triệt và thông tin một số nội

dung về chủ quyền biển, đảo vàchiến lược biển của Việt Nam;

- Về giáo dục pháp luật, giáo dục

giới tính, phòng chống các tệ nạn

xã hội, giáo dục an toàn giaothông; công tác bảo đảm an ninhtrật tự trong trường học

4 - Giới thiệu về hệ thống ngành, chuyên

ngành đào tạo; một số vấn đề về quychế đào tạo đại học chính quy theo hệthống tín chỉ

- Sử dụng công nghệ thông tin trong

quản lý đào tạo

90ph

Phòng QLĐT

5 - Giới thiệu chương trình đào tạo

ngoại ngữ và chuẩn đầu ra về ngoạingữ

30ph Khoa NNKT

Trang 14

6 - Nội dung công tác NCKH sinh viên 30ph Phòng QLKH

7 - Chương trình công tác sinh viên

của các trường đại học giai đoạn

2012 - 2016 do Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành

- Phổ biến các nội quy, quy chế về

công tác HSSV của Bộ GD&ĐT vàcủa Nhà trường; nội dung các chế

độ chính sách xã hội liên quan đếnngười học

- Hướng dẫn viết thu hoạch

120ph

Phòng CTCT vàQLSV

8 - Công tác cố vấn học tập, kiểm tra

thanh tra

30ph PhòngTT,

ĐBCLGD

và Khảo thí

9 - Báo cáo Truyền thống trường

ĐHKTQD và Chiếu phim truyềnthống về nhà trường

12 - Định hướng hoạt động và phong trào

Thanh niên trong trường học;

- Hoạt động Hội sinh viên

0

(=20 tiết)

Bảng 2.1: Thời khóa biểu tuần SHCD năm học 2013-2014

Trang 15

Nguồn : neu.edu.vn

Từ khi khái niệm thái độ được đưa ra lần đầu tiên vào năm 1918,cùng với rất nhiều nghiên cứu khác nhau về thái độ, thì đồng thời cũngxuất hiện những định nghĩa khác nhau của các nhà tâm lý học về tháiđộ.Mỗi định nghĩa lại bàn tới một khía cạnh của thái độ, góp phần làmphong phú thêm cách hiểu về phạm trù này

Tuy nhiên, trước khi đề cập đến các định nghĩa đó, chúng ta hãyxem các từ điển định nghĩa thế nào về thái độ

- Trong từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học Việt Nam, “tháiđộ” được định nghĩa là:

“1 Tổng thể nói chung những biểu hiện ra bên ngoài ( bằng nétmặt, cử chỉ, lời nói, hành động) của ý nghĩ, tình cảm đối với ai hoặcđối với một sự việc nào đó

2 Cách nghĩ, cách nhìn và cách hành động theo một hướng nào

2 Một thiên hướng tương đối ổn định để phản ứng theo mộtcách cụ thể đối với một khách thể có liên quan Thái độ là một sảnphẩm phức tạp của các quá trình học tập , lĩnh hội, trải nghiệm cảm

Trang 16

xúc,bao gồm cả những hứng thú, ác cảm, thành kiến, mê tín, quanđiểm khoa học, tôn giáo cũng như chính trị.”

- Từ điển Xã hội học Oxford (ĐHQGHN dịch) ghi : “ Thái độ là một tổ chức niềm tin tương đối bền bỉ xung quanh một đối tượnghay một tình huống khiến người ta phản ứng lại theo một kiểu

ưu tiên nào đó.”

Như vậy, các từ điển khi định nghĩa về thái độ đều cho rằng đó

là “cách nghĩ, niềm tin dẫn đến cách phản ứng về một đối tượng haytình huống nào đó”.Nó được cấu thành rất phức tạp, với nhiều bộ phậnhợp thành, cho dù cách sử dụng từ ngữ khi định nghĩa về thái độ làkhác nhau

Dựa vào cơ sở lí luận trên, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiêncứu về thái độ , quan điểm của sinh viên trường đại học Kinh tế quốcdân đối với tuần SHCD đầu khóa, trên tiêu chí “ mức độ cần thiết, hữuích của tuần SHCD đầu khóa”.Câu hỏi mà nhóm đặt ra cho đối tượngsinh viên này là “Bạn cho rằng tuần SHCD thực sự cần thiết và bổích?” và câu trả lời được phân loại và 5 mức độ từ “ Hoàn toàn khôngđồng ý” đến “Hoàn toàn đồng ý” ngụ ý rằng :

 Hoàn toàn không đồng ý

 Không đồng ý

 Bình thường

 Đồng ý

 Hoàn toàn đồng ý

SHCD đầu khóa của sinh viên Trường ĐH KTQD và mô hình nghiên cứu

Qua xem xét các yếu tố liên quan tới công tác dạy và học trongtuần SHCD, có thể thấy một nhóm các yếu tố ảnh hưởng tới thái độcủa sinh viên trong quá trình học tập và kết quả học tập

Trang 17

Các yếu tố khách quan bao gồm: Nội dung bài giảng; Môi

trường nơi học tập ; Bố trí thời gian học; Định kiến có sẵn về khóahọc, Phong cách truyền đạt của giảng viên

Về yếu tố nội dung bài giảng Có thể thấy trong bất kỳ môn họcnào thì nội dung bài giảng luôn là yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả họctập của môn học đó Do vậy, yếu tố nội dung bài giảng có ảnh hưởngtới việc học tập trong tuần SHCD đầu khóa của sinh viên Nội dung cóthực tế, hấp dẫn mới thu hút được học viên

Về yếu tố môi trường nơi học tập, có thể chia ra là điều kiện cơ

sở vật chất và số lượng học viên/buổi học Con người sẽ dễ tiếp thubài học khi được học tập trong môi trường thoải mái ( về ánh sáng,không khí, nhiệt độ, chỗ ngồi học…) hơn là môi trường gò bó gây khóchịu Đồng thời công tác dạy và học sẽ hiệu quả hơn khi có các trangthiết bị phục vụ cho quá trình học tập (như máy chiếu, micro,…) Dovậy, việc trang bị đầy đủ các trang thiết bị, cũng như cơ sở hạ tầng họctập tốt sẽ giúp cho việc truyền đạt và thông hiểu kiến thức diễn ranhanh hơn, tạo điều kiện cho việc học tập diễn ra liên tục và hiệuquả.Bố trí số lượng học viên/buổi học cũng ảnh hưởng tới việc tiếpthu bài của sinh viên

Về yếu tố bố trí thời gian học bao gồm thời gian học (thời điểmhọc trong ngày, tuần, học kì ) và thời lượng mỗi buổi học Thời gianhọc tập cũng là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả học tập củahọc viên Đồng hồ sinh học của con người quy định thời gian nào đểhọc tập, thời gian nào để nghỉ ngơi Do đó việc sắp xếp và bố trí thờigian học phù hợp với đặc điểm sinh lý của con người trong mối quan

hệ với việc học trên lớp sẽ giúp cho quá trình lĩnh hội kiến thức diễn

ra hiệu quả hơn

Về yếu tố định kiến có sẵn về khóa học Con người luôn ít nhiềuchịu sự ảnh hưởng của tâm lí đám đông, vì vậy những định kiến có

Trang 18

sẵn cũng phần nào ảnh hưởng tới hành vi ứng xử với sự vật, hiệntượng Áp dụng vào việc tham gia học tập trong tuần SHCD đầu khóacủa các tân sinh viên, những nhận xét của đàn anh, đàn chị đi trước vềtuần SHCD hay chính trị đầu khóa luôn có một mức độ ảnh hưởngnhất định đối với các tân sinh viên.

Về yếu tố phong cách truyền đạt của giảng viên Khoa họcchứng minh được rằng 70% thành công trong giao tiếp đến từ phongthái, ngôn ngữ hình thể và giọng điệu của chủ thể giao tiếp Do vậyphong cách truyền đạt thông tin của giảng viên cũng ảnh hưởng tớihiệu quả học tập của sinh viên

Về các yếu tố chủ quan đến từ phía người học và người dạy

gồm: Sở thích, mong muốn của người học

Về yếu tố sở thích và mong muốn của người học Con ngườiluôn mong muốn được làm việc theo sở thích của mình Công việcphù hợp với sở thích sẽ giúp con người có động lực làm việc và làmviệc hiệu quả Do vậy, yêu thích chính trị, mong muốn hiểu rõ về ngôitrường đang theo học sẽ giúp sinh viên có động lực học tập và tìmhiểu, chăm chú vào bài giảng hơn, từ đó hiệu quả học tập cũng caohơn Bên cạnh đó, việc tự giác học tập từ phía bản thân người họccũng giúp nâng cao hiệu quả học tập

Từ các yếu tố kể trên, nhóm nghiên cứu đề xuất mô hình nghiêncứu định lượng với thái độ tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinhviên là biến phụ thuộc (kí hiệu TD) Biến TD phụ thuộc vào các biếnđộc lập bao gồm:

- Nội dung bài giảng (ND)

- Định kiến có sẵn về khóa học (DK)

- Sở thích bản thân học viên (HV)

- Điều kiện môi trường nơi học tập (MT) bao gồm số lượng ngườihọc/lớp (MT1) và trang thiết bị cơ sở hạ tầng (MT2)

Trang 19

- Phong cách giảng viên (GV1) và sự phù hợp giữa phong cáchtruyền đạt của giảng viên và sinh viên (GV2)

- Thời gian học (TG1)

- Thời lượng học (TG2)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 của đề tài đã làm rõ được các nội dung sau:

- Thứ nhất, tổng quan nghiên cứu, chưa có một công trình nghiên

cứu khoa học nào về “Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tham giatuần SHCD của sinh viên”

- Thứ hai, khái quát được khung lý thuyết về tuần SHCD đầu khóa,

các yếu tổ ảnh hưởng, đề xuất mô hình nghiên cứu

Trang 20

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ THAM GIA TUẦN SHCD ĐẦU KHÓA VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ THAM GIA TUẦN SHCD ĐẦU KHÓA CỦA SINH

VIÊN ĐHKTQD

2.1 Thực trạng sinh viên tham gia tuần SHCD đầu khóa

Tuần SHCD đầu khóa giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan vềtrường học và các nội quy quy định tại trường Đại học Kinh tế quốcdân, về các chương trình đào tạo tại trường, chuẩn đầu ra ngoại ngữ,

và các quy định khác Cũng như tình hình kinh tế - chính trị - xã hộiđương đại, và các hoạt động sinh viên tình nguyện, hoạt động Đoàn –Hội – Đội trong trường… Đó là những kiến thức cần thiết và cơ bảntrang bị cho sinh viên mới vào trường

Tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi 150 sinh viên khoaKT&QLNNL Trường ĐHKTQD thu được kết quả như sau: Câu hỏiphỏng vấn đặt ra là “Bạn biết thêm được gì sau tuần SHCD đầukhóa?” Trong 150 sinh viên được khảo sát, chỉ có 96 sinh viên( chiếm 64%) nhớ được một vài nội dung học sau tuần SHCD đầukhóa, còn lại có tới 54 sinh viên được khảo sát ( chiếm 36%) trả lờikhông nhớ được nội dung gì sau tuần SHCD đầu khóa Trong 96 sinhviên tham gia khảo sát trả lời là có nhớ nội dung học sau tuần SHCDđầu khóa, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát tiếp trên 96 sinh viên

đó với câu hỏi “ Nội dung bạn nhớ được là gì?” Kết quả khảo sát chothấy, đa số nội dung sinh viên đưa ra là về chương trình đào tạo, hệthống tín chỉ, chuẩn đầu ra ngoại ngữ và hoạt động sinh viên tìnhnguyện, Đoàn – Hội – Đội Điều đó chứng tỏ những nội dung này thuhút được rất lớn sự quan tâm của các tân sinh viên, đó là những thôngtin thực sự cần thiết Tuy nhiên, những nội dung quan trọng về chính

Trang 21

trị (Đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, một sốtình hình kinh tế chính trị trong nước và trên thế giới… ) lại không thuhút được sự chú ý của sinh viên, và hầu như sinh viên không nhớ đếncác nội dung này.Và do đó, chất lượng hay hiệu quả của tuần SHCDđầu khóa đối với sinh viên còn chưa cao

Bên cạnh đó, trong 150 sinh viên tham gia khảo sát, có 98 sinhviên ( chiếm 65,33%) có câu trả lời “Lúc nghe lúc không” khi đượchỏi: “Bạn thường làm gì trong các buổi học?”, 45 sinh viên (chiếm30%) có câu trả lời là làm việc riêng hoặc ngủ trong lớp, chỉ có 7 sinhviên (chiếm 4,67%) là thực sự nghe giảng và tương tác với giảng viêntrong quá trình học tập Điều này cũng cho thấy phần lớn sinh viênkhông thực sự tập trung học tập và tiếp thu bài giảng Nguyên nhânnhóm nghiên cứu đưa ra có thể là do nội dung các buổi quá khô khan,hay cách truyền đạt của giảng viên chưa thực sự hấp dẫn và thu hútsinh viên, hoặc sinh viên chỉ lắng nghe chọn lọc những gì mình thực

sự cần, hay những gì gây được sự hứng thú, thu hút sinh viên, và yếu

tố quan trọng không thể bỏ qua là do bản thân sinh viên có thực sự cóthái độ tích cực ngay từ đầu để tham gia tuần SHCD hay không

Tuy nhiên, khi khảo sát cũng 150 sinh viên nói trên về tỷ lệ thamgia các buổi học trong tuần SHCD thu được kết quả như sau:

Trang 22

Bảng 3.1 : Tỷ lệ tham gia các buổi học của sinh viên

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Nhận thấy, mặc dù chất lượng học tập hay hiệu quả của tuầnSHCD đầu khóa đối với sinh viên còn thấp.Hay nói cách khác, thái độcủa sinh viên khi tham gia tuần SHCD đầu khóa còn chưa tốt.Thếnhưng tỷ lệ tham gia đầy đủ các buổi học của sinh viên khá cao Cótới 68,67% sinh viên trong 150 sinh viên được khảo sát tham gia đầy

đủ 100% các buổi học Điều này đặt ra câu hỏi lớn rằng vậy sinh viêntham gia tuần SHCD đầu khóa để làm gì? Nhóm nghiên cứu tiếp tụcphỏng vấn 142 sinh viên đi học với câu hỏi “Vì sao bạn tham gia tuầnSHCD đầu khóa?” và kết quả thu được phần lớn các câu trả lời làtham gia vì tuần SHCD đầu khóa là bắt buộc đối với các sinh viên

Từ những thực trạng mà nhóm nghiên cứu thu thập được, có thểthấy mặc dù tuần SHCD đầu khóa là thực sự cần thiết đối với sinhviên, đặc biệt là đối với các tân sinh viên, nhưng phần lớn thái độ củasinh viên khi tham gia học tập là chưa tốt Thực trạng về thái độ củasinh viên khi tham gia tuần SHCD đầu khóavà các yếu tố ảnh hưởngđến thái độ của sinh viên khi tham gia tuần SHCD đầu khóa sẽ đượcnhóm nghiên cứu phân tích cụ thể dưới đây

2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên

2.2.1 Giới thiệu mẫu nghiên cứu

Phạm vi của đề tài là sinh viên chính quy Trường Đại học Kinh

tế Quốc dân Do thời gian và nguồn lưc có hạn, nên nhóm nghiên cứuchỉ tiến hành nghiên cứu trong phạm vi sinh viên chính quy khoa Kinh

tế và Quản lý Nguồn nhân lực Trường ĐHKTQD, từ đó suy rộng rasinh viên toàn trường Tổng thể nghiên cứu khoa KT&QLNNL baogồm 1200 sinh viên tính đến thời điểm tháng 4/2015 Nhóm chỉ tiến

Trang 23

hành điều tra 3 khóa là khóa 54, khóa 55, khóa 56.Đối tượng đượcđiều tra là sinh viên năm nhất,năm hai và năm ba tại khoa Kinh tế vàQuản lý Nguồn nhân lực Trường ĐHKTQD với mẫu có quy mô 150sinh viên,được lựa chọn ngẫu nhiên trong đó bao gồm 67 sinh viênkhóa 54, 37 sinh viên khóa 55 và 46 sinh viên khóa 56.

Biểu đồ 3.1 : Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo niên khóa

Nguồn : Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu

Có thể thấy cơ cấu theo niên khóa của mẫu khá đồng đều, có khảnăng đại diện cho tổng thể

2.2.2 Phân tích mẫu nghiên cứu

Số liệu thu được được phân tích bằng phần mềm định lượngEviews4 Số liệu sẽ qua phân tích hồi quy tuyến tính Cụ thể là sửdụng phương pháp phân tích hồi quy bội với các quan hệ tuyến tính đểxác định được những yếu tố nào ảnh hưởng đến thái độ tham gia tuầnSHCD của sinh viên khoa KT&QLNNL Trường ĐH KTQD và mức

độ ảnh hưởng của từng yếu tố thông qua mô hình hồi quy bội tuyếntính như sau:

Ngày đăng: 22/05/2016, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w