1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN LỚP 2

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH

  • Phần 1. TỪ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Phần 2. CÂU

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Gợi ý: Quy trình dạy câu kiểu Ai là gì?

  • Slide 18

  • Slide 19

Nội dung

SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN LỚP Thực hiện: Trần Thị Lan Anh Hà Tĩnh, tháng 8/2018 Phần TỪ Câu hỏi thảo luận: Câu Bước đầu dạy “TỪ” cho học sinh lớp thầy/cơ thấy có khó khăn gì? - Học sinh không phân biệt tiếng, từ - Học sinh hạn chế hiểu nghĩa từ, vốn từ Tiếng Việt Phần TỪ Câu Thầy/cô khắc phục khó khăn nào? Nội dung 1: Nghiên cứu thật kĩ mục tiêu, nội dung tiết học phân môn Luyện từ câu lớp để giới thiệu cho học sinh từ - Giới thiệu phân môn Luyện từ câu (Luyện từ câu có tiếng ghép lại với nhau? Ở lớp em biết tiếng, học hôm em biết thêm từ câu - Bám vào từ khóa câu lệnh tập để chốt kiến thức cho HS sau em thực xong tập Phần TỪ Bài tập 1: Chọn tên gọi cho người, vật, việc vẽ đây: (học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo) - Chốt kiến thức: Ta thấy: tiếng hay tiếng cho dùng để gọi tên cho người, vật, việc hình vẽ Mỗi tiếng hay tiếng ta gọi “từ” Từ dùng để gọi tên người, vật việc Mỗi từ dùng để gọi tên -Trường hợp HS tìm từ “đọc sách”, “cày ruộng” ta dễ dàng giải thích: “cày” tên hoạt động, “ruộng” tên vật Như “cày ruộng” từ Phần TỪ Nội dung 2: Vận dụng linh hoạt biện pháp giải nghĩa từ để cung cấp vốn từ cho học sinh, đầu học kì mơn Tiếng Việt nói chung, từ khóa để HS hiểu nội dung thông báo câu, đoạn, văn Các cách giải nghĩa từ sau: - Giải nghĩa từ trực quan - Giải nghĩa từ cách chiết tự - Giải nghĩa từ cách sử dụng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa - Giải nghĩa từ cách so sánh - Giải nghĩa từ ngữ cảnh - Giải nghĩa từ từ điển - Giải nghĩa từ cách tìm từ lạc Phần TỪ Sử dụng 04 loại tập để rèn luyện “từ” cho HS - Loại tậpgiúp HS mở rộng, phát triển vốn từ ( MRVT theo chủ điểm) VD: Tìm từ: - Có tiếng “học” - Có tiếng “tập” (Bài MRVT: Từ ngữ học tập SGK TV2 tập 1, trang 17) - Loại tập giúp HS nắm nghĩa từ VD: Hãy giải nghĩa từ từ trái nghĩa với nó: + Trẻ + Xuất + Cuối + Biến Bài Từ trái nghĩa SGK TV2 tập 2, trang 137) - Loại tập giúp HS sử dụng từ VD: Đặt câu với từ vừa tìm tập Phần TỪ (Bài MRVT: Từ ngữ học tập SGK TV2 tập 1, trang 17) - Loại tập giúp HS luyện tập phân loại, phân nhóm từ VD: Xếp tên vật vào nhóm thích hợp: + Thú dữ, nguy hiểm: M: hổ + Thú không nguy hiểm: M: thỏ ( hổ, báo, gấu, lợn lịi, chó sói, sư tử, ngựa vằn, bị rừng, khỉ, vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo, hươu) ( Bài MRVT: Từ ngữ muông thú SGK TV2 tập 2, trang 45) Phần CÂU Câu hỏi thảo luận: Câu Yêu cầu tối thiểu HS cần đạt học “câu” Tiếng Việt gì? - Biết tách đoạn văn thành câu viết lại cho tả - Nhận biết kiểu câu: Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? - Biết đặt câu đơn theo mẫu (Ở mức độ đơn giản) Phần CÂU Câu Khi dạy câu kiểu Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? Cho học sinh lớp thầy/ gặp khó khăn gì? Thầy/cơ tháo gỡ khó khăn nào? - Dùng thuật ngữ không thống (mẫu câu, kiểu câu, câu kiểu) - Học sinh khó khăn, lúng túng nhận diện kiểu câu - Đặt câu máy móc VD: Cây xịa cành ơm cậu bé Học sinh đặt câu hỏi: Ai xịa cành ơm cậu bé? Học sinh đặt câu: Mẹ em làm giáo viên Phần CÂU Giải pháp khắc phục Giáo viên cần nắm số kiến thức Tiếng Việt sau làm sở cho việc sử dụng chuẩn xác thuật ngữ giúp học sinh nhận diện, phân biệt kiểu câu 1.1 Cách phân loại câu: Cấu tạo ngữ pháp Câu đơn Câu ghép Câu kể Mục đích nói Câu Câu hỏi cảm Câu cầu khiến (câu khiến) Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? (Các kiểu câu kể) Thống thuật ngữ: Tiếng Việt gọi là: Câu kiểu Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? 10 Phần CÂU Giải pháp khắc phục 1.2 Chức giao tiếp kiểu câu kể: - Ai gì? dùng để giới thiệu nhận định người, vật VD: Lan học sinh lớp Một Môn học em u thích mơn Tiếng Việt - Ai làm gì? dùng để kể hoạt động người, động vật đồ vật (được nhân hoá) VD: Người lớn đánh trâu cày Các cụ già nhặt cỏ, đốt - Ai nào? dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất trạng thái người, vật VD: Bên đường, cối xanh um Nhà cửa thưa thớt dần Đàn voi bước chậm rãi 11 Phần CÂU Giải pháp khắc phục 1.3 Sự giống nhau, khác kiểu câu kể (cấu tạo): - Giống nhau: Chủ ngữ thường danh từ, cụm danh từ đại từ - Khác nhau: Câu kể Ai gì? Có vị ngữ tổ hợp từ “là” với danh từ cụm danh từ Câu kể Ai làm gì? Có vị ngữ động từ cụm động từ Câu kể Ai nào? Có vị ngữ tính từ (cụm tính từ), động từ (cụm động từ) trạng thái cụm C-V 12 Phần CÂU Giải pháp khắc phục Dạy học kiểu câu kể gắn liền với nhận diện, phân biệt ý nghĩa số từ loại (danh từ, động từ, tính từ) Từ vật - Câu kiểu Ai gì? Từ hoạt động- Câu kiểu Ai làm gì? Từ trạng thái, đặc điểm, tính chất- Câu kiểu Ai nào? * Yêu cầu: Sau BT1, BT học sinh phải nắm ý nghĩa từ loại đề cập đến 13 Phần CÂU Giải pháp khắc phục Phân biệt kiểu câu kể: 3.1 Thông qua hệ thống câu hỏi: - Xác định phận trả lời cho câu hỏi Ai? - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? có chứa từ gì? - Xác định phận trả lời cho câu hỏi Là gì? (Làm gì? Thế nào?) - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? ((Làm gì? Thế nào?) có chứa từ gì? 14 Phần CÂU Phân biệt kiểu câu kể: Kết luận: + Câu kiểu Ai gì ? có phận trả lời cho câu hỏi Ai từ vật, phận trả lời cho câu hỏi Là gì ? từ vật kèm theo số từ phụ thuộc khác +Câu kiểu Ai làm gì ? có phận trả lời cho câu hỏi Ai từ vật, phận trả lời cho câu hỏi Làm gì ? từ hoạt động kèm theo số từ phụ thuộc khác +Câu kiểu Ai nào ? có phận trả lời cho câu hỏi Ai từ vật, phận trả lời cho câu hỏi Làm gì ? từ trạng thái, đặc điểm, tính chất kèm theo số từ phụ thuộc khác 3.2 Xác định chức giao tiếp loại câu kể 15 Phần CÂU Giải pháp khắc phục Khi hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho phận cần lưu ý HS :Tùy vào vật nói đến câu để đặt câu hỏi cho phù hợp (đối với người dùng câu hỏi Ai?, lồi vật dùng câu hỏi Con gì?, vật khác thường dùng câu hỏi Cái gì? Tình trạng HS đặt câu kiểu Ai làm gì? (Mẹ em làm giáo viên) GV cần phân tích cho HS: Nếu đặt câu để giới thiệu mẹ phải câu kiểu Ai gì? ( Mẹ em giáo viên), cịn câu kiểu Ai làm gì? dùng để kể hoạt động vật phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? phải từ hoạt động (Mẹ em cấy lúa; mẹ em chợ ) 16 Gợi ý: Quy trình dạy câu kiểu Ai gì? Tiết 1: Bước 1: Giới thiệu mẫu câu (Ai (cái gì, gì) gì?) Bước 2: Đưa VD minh họa ( Bạn Vân Anh học sinh lớp 2) Bước 3: Đặt câu hỏi cho VD minh họa - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? (Bạn Vân Anh) - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? chứa từ gì? (Từ vật) - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? (là học sinh lớp 2) - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? chứa từ ? (Từ “là” kết hợp với từ vật) Bước 4: Kết luận: Câu “Bạn Vân Anh học sinh lớp 2” thuộc câu kiểu “Ai gì?” Bước 5: Học sinh đặt câu kiểu Cái gì? Con gì? 17 Gợi ý: Quy trình dạy câu kiểu Ai gì? Tiết luyện: Cần chốt kiến thức: - Trong câu kiểu Ai (cái gì? gì?) gì? phận trả lời cho câu hỏi Ai? từ vật, phận trả lời cho câu hỏi Là gì? kết hợp từ “là” với từ vật - Tùy vào vật nói đến câu để đặt câu hỏi cho phù hợp ( người dùng câu hỏi Ai? lồi vật dùng câu hỏi Con gì? vật khác thường dùng câu hỏi Cái gì? - Khi giới thiệu nêu nhận định vật ta dùng câu kiểu Ai gì? 18 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ !

Ngày đăng: 18/04/2022, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w