1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự tham gia tố tụng dân sự của viện kiểm sát tại tòa án sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị

10 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 116 KB

Nội dung

MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHI TIẾT I Sự tham gia tố tụng VKSND tố tụng dân II Sự tham gia VKSND tòa án cấp thẩm, phúc thẩm .2 III Sự tham gia VKSND phiên tòa phúc thẩm IV Thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật hành việc tham gia VKS phiên tòa số kiến nghị C KẾT LUẬN A LỜI MỞ ĐẦU Trong máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam, Viện Kiểm Sát Nhân dân (VKSND) bốn hệ thống quan cấu thành nên máy Nhà nước Viện kiểm sát giữ vai trò quan trọng hệ thống quan thực thi bảo vệ tính ổn định, trật tự pháp luật xã hội, góp phần thực nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao cho Tuy nhiên, trình thực quy định luật Tố tụng dân (TTDS) tham gia tố tụng VKSND thực tiễn bộc lộ thiếu sót, vướng mắc gây khó khăn hoạt động kiểm sát VKSND Trong phạm vi viết này, em xin trình bày vấn đề tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát tòa án thẩm, phúc thẩm kiến nghị B NỘI DUNG CHI TIẾT I Sự tham gia tố tụng VKSND tố tụng dân Trong máy Nhà nước CHXCN Việt Nam, quyền lực Nhà nước thống nhất, tập trung vào Quốc hội, có phân cơng, phân nhiệm Quốc hội, Chính phủ, Tòa án Viện kiểm sát Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2002) Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 tiếp tục khẳng định vị trí VKSND bốn quan cấu thành nên máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam Theo quy định Điều 137 năm 1992 (sửa đổi), VKSND có hai chức năng: thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Trước hết cần hiểu, tố tụng dân trình bao gồm: hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát việc giải vụ dân sự, tranh chấp phát sinh đời sống dân sự, nhằm bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân lợi ích bị xâm hại trái pháp luật Để thực nhiệm vụ mình, luật TTDS Việt Nam điều chỉnh quan hệ việc quy định cụ thể quyền nghĩa vụ tố tụng chủ thể tham gia quan hệ, buộc chủ thể phải thực hành vi tố tụng phù hợp với ý chí Nhà nước Từ thấy, tham gia tố tụng VKSND tố tụng dân hoạt động giám sát việc tuân theo pháp luật VKSND quan tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình giải vụ việc dân như: Kiểm sát thông báo thụ lý vụ việc Tòa án, Kiểm sát án, định Tòa án gửi cho Viện kiểm sát, Kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án kháng nghị; Kiểm sát việc dân VKSND lĩnh vực dân tiến hành theo trình tự, thủ tục mà pháp luật Tố tụng dân quy định Có thể thấy thẩm quyền tham gia phiên tòa xét xử thẩm, phúc thẩm hai số thẩm quyền mà VKS nhân danh Nhà nước thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân II Sự tham gia VKSND tòa án cấp thẩm, phúc thẩm Theo quy định trước VKS tham gia tất phiên tòa Bộ luật TTDS đời thay đổi quy định tham gia phiên tòa VKSND, thay đổi thể quy định khoản Điều 21 BLTTDS: “VKSND tham gia phiên tòa vụ án Tòa án thu thập chứng mà đương có khiếu nại, việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án, vụ việc dân mà VKS kháng nghị án, định Tòa án” Theo quy định thì, VKSND tham gia phiên tòa thẩm vụ án Tòa án thu thập chứng mà đương có khiếu nại Đối với vụ án này, sau có định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải gửi hồ vụ án cho VKS cấp, thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ vụ án, VKS phải nghiên cứu trả lại hồ cho Tòa án (khoản Điều 195 BLTTDS 2004) Bên cạnh trường hợp theo quy định pháp luật TTDS hành, Luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS năm 2004 mở rộng phạm vi trường hợp VKSND tham gia phiên tòa thẩm Cụ thể, VKS khơng tham gia phiên tòa thẩm dân vụ án mà đương có khiếu nại biện pháp thu thập chứng Tòa án mà VKS tham gia: “…các phiên tòa thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có bên đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất,, tâm thần” Hoạt động VKS phiên tòa thẩm: Trong thủ tục hỏi phiên tòa, sau nghe xong lời trình bày đương sự, Chủ tọa phiên tòa hỏi trước, đến Hội thẩm nhân dân, sau đến người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương sau VKS (Điều 222) So với quy định trước quy định điểm tham gia phiên tòa Kiểm sát viên Sau đương tranh luận đối đáp xong, Chủ tọa đề nghị Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc giải vụ án theo quy định Điều 234 BLTTDS 2004 Theo đó, VKS tham gia phiên tòa thẩm với vai trò quan tiến hành tố tụng, thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật nên đại diện VKS phát biểu ý kiến việc giải vụ án sau bên tranh luận Với thứ tự hỏi tạo điều kiện cho Kiểm sát viên có điều kiện xâm nhập sâu có nhìn tổng qt nội dung vụ án dân để rút ý kiến cho việc giải vụ án Khi phát biểu ý kiến việc giải vụ án VKS phân tích nội dung vụ án, đánh giá chứng đối chiếu với quy định pháp luật có liên quan để đề xuất hướng giải vụ án Tuy nhiên, việc phát biểu ý kiến VKS mang tính chất tham khảo Hội đồng xét xử (HĐXX), quy định ràng buộc HĐXX phải sử dụng ý kiến hợp pháp Kiểm sát viên làm phán cho vụ án, xem thiếu sót pháp luật TTDS VKS tham gia tố tụng đại diện cho quyền lợi Nhà nước xã hội đại diện bên đương nên đưa quan điểm áp dụng pháp luật Chính vậy, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS 2004 quy định Kiểm sát viên tham dự phiên tòa có quyền phát biểu quan điểm giải vụ việc dân Vấn đề cần có hướng dẫn cụ thể VKSND Tối cao để việc phát biểu Kiểm sát viên đảm bảo tính khách quan phù hợp với địa vị pháp lý Kiểm sát viên quan hệ pháp luật TTDS III Sự tham gia VKSND phiên tòa phúc thẩm BLTTDS năm 2004 quy định có khơng rõ ràng thống tham gia tố tụng VKS phiên tòa phúc thẩm vụ án dân Như phân tích, VKS phải tham gia phiên tòa vụ án dân Tòa án thu thập chứng mà đương có khiếu nại Khiếu nại đương trường hợp khiếu nại hoạt động thu thập chứng Tòa án giai đoạn phúc thẩm mà khiếu nại chưa giải giải chưa thỏa đáng Tuy nhiên khoản điều 264 BLTTDS năm 2004 lại quy định: “Kiểm sát viên VKS cấp phải tham gia phiên tòa phúc thẩm trường hợp VKS kháng nghị tham gia phiên tòa thẩm” Theo quy định việc đương khiếu nại hoạt động thu thập chứng Tòa án bắt buộc VKS phải tham gia phiên tòa phúc thẩm Nên kết hợp cách hiểu Điều 21 Điều 264 theo hướng: VKS tham gia phiên tòa phúc thẩm trường hợp VKS cần kháng nghị án, định Tòa án cấp thẩm VKS tham gia phiên tòa thẩm, hay giai đoạn phúc thẩm mà đương có khiếu nại việc thu thập chứng Tòa án Về vấn đề này, Thơng tư liên tịch số 03/2005/TTLT-VKSNDTC-TANDTC có hướng dẫn cụ thể: “Theo quy định khoản Điều 264 BLTTDS, VKS cấp với Tòa án cấp phúc thẩm phải tham gia phiên tòa phúc thẩm trường hợp sau: a, Khi VKS cấp với tòa án cấp thẩm tham gia phiên tòa thẩm; b, Khi VKS cấp với Tòa án cấp thẩm khơng tham gia phiên tòa thẩm có kháng nghị VKS cấp trực tiếp có kháng nghị án thẩm” Ở giai đoạn phúc thẩm, đương có khiếu nại việc thu thập chứng Tòa án cấp thẩm Tòa án cấp phúc thẩm tương tự giai đoạn thẩm, việc tham gia phiên tòa VKS thực sau: Nếu trình tự xét xử thẩm, đương có khiếu nại việc thu thập chứng Tòa án cấp thẩm VKS chưa tham gia phiên tòa thẩm, khơng đủ thời gian để nghiên cứu hồ vụ án nên theo quy định khoản Điều 195 BLTTDS mà thời điểm mở phiên tòa xét xử phúc thẩm, khiếu nại đương chưa giải xong VKS phải tham gia phiên tòa phúc thẩm Nếu trình tự xét xử thẩm, đương khơng có khiếu nại việc thu thập chứng tòa án cấp thẩm sau xét xử đương kháng cáo án, định tòa án mà nội dung kháng cáo đồng thời khiếu nại việc thu thập chứng tòa án cấp thẩm VKS phải tham gia phiên tòa phúc thẩm Trong trường hợp đó, Tòa án cấp phúc thẩm phải thơng báo văn việc khiếu nại đương cho VKS cấp sau có định đưa vụ án xét xử phúc thẩm, Tòa án phải chuyển hồ vụ án cho VKS nghiên cứu để tham gia phiên tòa phúc thẩm Nếu đương khiếu nại việc thu thập chứng Tòa án cấp phúc thẩm mà việc khiếu nại trước có định đưa vụ án xét xử phúc thẩm khiếu nại sau tòa án có định đưa vụ án xét xử phúc thẩm đủ thời gian đề VKS nghiên cứu hồ vụ án theo quy định khoản điều 262 VKS phải tham gia phiên tòa phúc thẩm Nếu phiên tòa phúc thẩm, đương có khiếu nại HĐXX phúc thẩm tiếp tục xét xử, sau xét xử tòa án phải thơng báo văn việc khiếu nại đương cho VKS biết để VKS xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Trường hợp tham gia phiên tòa phúc thẩm VKSND theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2004 có số điểm thay đổi Chẳng hạn điều 262 việc chuyển hồ vụ án cho VKS nghiên cứu Bên cạnh đó, trường hợp VKS tham gia phiên tòa phúc thẩm Điều 264 mở rộng theo hướng “Kiểm sát viên VKS cấp phải tham gia phiên tòa phúc thẩm” Xuất phát từ thực tiễn xét xử, điều kiện kinh tế xã hội, trình độ hiểu biết pháp luật người dân đồng thời khắc phục quy định không rõ ràng tham gia tố tụng VKS phiên tòa phúc thẩm, Luật sửa đổi, bổ sung mở rộng phạm vi tham gia phiên tòa phúc thẩm VKS Theo đó, “Kiểm sát viên VKS cấp phải tham gia phiên tòa phúc thẩm” Tại phiên tòa phúc thẩm, đại diện VKS cấp phát biểu ý kiến VKS việc giải kháng cáo, kháng nghị trước Hội đồng phúc thẩm định Về vấn đề này, Luật sửa đổi bổ sung số điều quy định cụ thể hơn: “Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến VKS việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án dân giai đoạn phúc thẩm” (Điều 273a) IV Thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật hành việc tham gia VKS phiên tòa số kiến nghị Theo quy định trước đây, VKSND phải tham gia tất phiên tòa thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm BLTTDS đời quy định việc VKS tham gia phiên tòa có nhiều thay đổi, thể việc VKS tham gia phiên tòa thẩm đương khiếu nại việc thu thập chứng Tòa án, điều làm tỷ lệ tham gia phiên tòa VKS q so với số vụ án Tòa án đưa xét xử Theo số lượng thống kê VKSNDTC, thời gian từ 1/1/2005 đến 31/5/2009: tổng số vụ Tòa án cấp huyên đưa xét xử 147.586 VKS huyện tham gia 1.321 vụ chiếm tỷ lệ 0.895%; tổng số vụ Tòa án cấp tỉnh đưa xét xử 11.193 vụ VKS tỉnh tham gia phiên tòa 335 vụ chiếm tỉ lệ 2,992% Trong đương khiếu nại việc thu thập chứng Tòa án cấp huyện 872 vụ; cấp tỉnh 124 vụ Số vụ VKS tham gia xét xử khác quan điểm huyện 174 vụ, tỉnh 23 vụ Như vậy, số vụ án đương khiếu nại việc thu thập chứng Tòa án khơng nhiều BLTTDS quy định VKSND tham gia phiên tòa đương khiếu nại việc thu thập chứng Tòa án, với quy định thực tiễn áp dụng pháp luật làm hạn chế tham gia phiên tòa VKS gây khó khăn việc nắm bắt vi phạm Tòa án, ngun nhân làm tăng số lượng đơn khiếu nại đương trình tự phúc thẩm Quy định khoản Điều 195 Điều 262 BLTTDS: tòa án phải chuyển cho VKS hồ mà đương có khiếu nại việc thu thập chứng thẩm phán giai đoạn thẩm đề VKS nghiên cứu tham gia phiên tòa Tòa án phải chuyển hồ cho VKS để VKS tham gia xét xử phúc thẩm Tuy nhiên, số địa phương quy định thực chưa Có trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm thông báo lịch xét xử cho VKS VKS phải trực tiếp đến tòa để mượn hồ sơ, có tham gia thơng báo để Tòa án biết việc tham gia VKS Một số trường hợp hồ đương có kháng cáo, VKS cấp huyện phát vi phạm có cơng văn mượn hồ để xem xét kháng nghị Tòa án khơng cho mượn với lý chuyển hồ cho Tòa án cấp trên, liên hệ với Tòa án cấp Tòa án khơng chuyển hồ cho VKS chưa phân công cho thẩm phán cụ thể; nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc kháng nghị VKS theo quy định BLTTDS Vấn đề chưa thông tư số 03/2005 hướng dẫn nên việc thực quyền kháng nghị phúc thẩm gặp nhiều khó khăn, việc tham gia phiên tòa trở nên thụ động VKS tham gia phiên tòa phúc thẩm tham gia phiên tòa thẩm có kháng nghị đương khiếu nại việc thu thập chứng thẩm phán giai đoạn phúc thẩm Do đó, tỷ lệ tham gia phiên tòa phúc thẩm so với số vụ án Tòa án đưa xét xử phúc thẩm So với phiên tòa thẩm VKS tham gia phiên tòa phúc thẩm với số lượng nhiều (gấp ½ lần), thực trạng xảy phần pháp luật quy định hạn chế điều kiện tham gia phiên tòa thẩm VKSND Từ thực tiễn nhiều vướng mắc hạn chế trên, luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS năm 2004 có hiệu lực khắc phục phần bất cập, thiếu sót BLTTDS năm 2004 nâng cao hiệu tham gia TTDS VKSND Tuy nhiên lâu dài để nâng cao vị trí, vai trò VKSND tham gia vào hoạt động tố tụng đặc biệt tham gia vào phiên tòa thẩm phúc thẩm cần quy định cụ thể vai trò tham dự phiên tòa VKS; mở rộng quyền tham gia phiên tòa VKS tránh việc giải thiếu khách quan, không bảo vệ kịp thời tài sản cơng, lợi ích cơng cơng đặc biệt vụ việc dân mà đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần vụ án mà đối tượng tranh chấp quyền sử dụng đất, nhà ở…Hơn nữa, khoản điều 21 BLTTDS quy định trách nhiệm Tòa án trả lời yêu cầu, kiến nghị VKS bỏ ngỏ mà khơng quy định trách nhiệm Tòa án trả lời yêu cầu, kiến nghị VKS Vì vậy, cần sửa đổi Điều 21 sau: “VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, tham gia phiên tòa thẩm vụ án dân mà bên đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần; tham gia phiên tòa thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ; tham gia phiên tòa thẩm vụ án mà đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở; tham gia tất phiên tòa phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm; tham gia tất phiên họp giải việc dân Thực quyền yêu cầu, kiến nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luât; nhận trả lời Tòa án nhân dân yêu cầu, kiến nghị giải vụ việc dân sự.” C KẾT LUẬN Cho đến thời điểm này, tham gia VKS q trình TTDS nói chung tham gia phiên tòa thẩm, phúc thẩm nói riêng có tác động tích cự, góp phần hỗ trợ đáng kể cho TAND giải tốt vụ việc dân Điều chứng tỏ có mặt VKS trình giải vụ việc dân TAND hồn tồn cần thiết, qua VKS thể vai trò giám sát, hỗ trợ hoạt động TTDS Chính vậy, việc nâng cao chất lượng hiệu tham gia TTDS VKSND vấn đề quan trọng nhu cầu tất yêu khách quan q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, góp phần thực thành công chiến lược cải cách tư pháp quốc gia nói chung ngành kiểm sát nói riêng Danh mục tài liệu tham khảo - Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2005 - Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam năm 2004 - Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam sửa đổi bổ sung số điều năm 2011 - Sự tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam, Võ Thị Phượng, Luận văn thạc sĩ, Luận văn thạc sĩ, trang 49-53, 5966 - Sự tham gia Viện Kiểm sát nhân dân vào hoạt động tố tụng dân sư, Bùi Thị Huệ, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2011, trang 22-34 - Về tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân, Ths Nguyễn Thanh Hải, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2004, trang 41-44 ... viết này, em xin trình bày vấn đề tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát tòa án sơ thẩm, phúc thẩm kiến nghị B NỘI DUNG CHI TIẾT I Sự tham gia tố tụng VKSND tố tụng dân Trong máy Nhà nước CHXCN Việt... hành tố tụng người tham gia tố tụng trình giải vụ việc dân như: Kiểm sát thơng báo thụ lý vụ việc Tòa án, Kiểm sát án, định Tòa án gửi cho Viện kiểm sát, Kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án kháng nghị; ... với Tòa án cấp phúc thẩm phải tham gia phiên tòa phúc thẩm trường hợp sau: a, Khi VKS cấp với tòa án cấp sơ thẩm tham gia phiên tòa sơ thẩm; b, Khi VKS cấp với Tòa án cấp sơ thẩm khơng tham gia

Ngày đăng: 21/03/2019, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w