1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của các phương tiện truyền thông mới đối với hoạt động truyền thông của ngành dân vận

15 618 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 265,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --- PHAN THANH NAM VAI TRÒ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG MỚI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA NGÀNH DÂN VẬN LUẬ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

PHAN THANH NAM

VAI TRÒ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG MỚI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA NGÀNH DÂN VẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học

Hà Nội - 2015

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

PHAN THANH NAM

VAI TRÒ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG MỚI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA NGÀNH DÂN VẬN

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học

Mã số: 60 32 01 01

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thành Lợi

Hà Nội - 2015

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các tƣ liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực Nếu có điều gì sai sót, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015

Tác giả luận văn

Phan Thanh Nam

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ báo chí với đề tài Vai trò của các phương tiện truyền thông mới đối với truyền thông ngành dân vận, tôi đã

nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp

và gia đình

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thành Lợi đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia

Hà Nội đã có những ý kiến góp ý chân thành, sâu sắc cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn

Mặc dù đã có nhiều cố gắng song chắc chắn luận văn còn nhiều thiếu sót Kính mong các thầy cô đóng góp ý kiến, hướng dẫn, bổ sung để tôi hoàn thiện nghiên cứu của mình

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015

Tác giả luận văn Phan Thanh Nam

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG MỚI TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NGÀNH DÂN VẬN 13

1.1 Một số khái niệm 13

1.2 Ngành dân vận 34

1.3 Quan điểm của Đảng, Nhà nước và Ban Dân vận Trung ương về các phương tiện truyền thông mới 42

Tiểu kết chương 148

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG MỚI ĐỐI VỚI TRUYỀN THÔNG CỦA NGÀNH DÂN VẬN 50

2.1 Đánh giá vai trò của các phương tiện truyền thông mới đối với hoạt động truyền thông của ngành dân vận 50

2.2 Một số vấn đề đặt ra trong việc sử dụng các phương tiện truyền thông mới đối với hoạt động truyền thông ngành dân vận 77

Tiểu kết chương 2 84

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG MỚI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA NGÀNH DÂN VẬN 85

3.1 Dự báo sử dụng các phương tiện truyền thông mới 85

3.2 Một số giải pháp và kiến nghị sử dụng các phương tiện truyền thông mới để nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông ngành dân vận 99

Tiểu kết chương 3 108

KẾT LUẬN 110

TÀI LIỆU THAM KHẢO 113

PHỤ LỤC 118

Trang 6

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1: Mô hình hoạt động truyền thông ngành dân vận hiện nay 38 Biểu đồ 2.1: Đánh giá tốc độ lan truyền thông tin của mạng xã hội 51 Biểu đồ 2.2: Tần suất tham gia bình luận các sự kiện nóng trên mạng xã hội55 Biểu đồ 2.3: Đánh giá độ chính xác của thông tin trên mạng xã hội 61 Biểu đồ 2.4: Về nắm bắt thông tin ngành dân vận 81 Biểu đồ 3.1: Mô hình đổi mới hoạt động truyền thông của ngành dân vận 102

Trang 7

BẢNG CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

BDVTW : Ban Dân vận Trung ƣơng BDV : Ban Dân vận

& : Và

MTTQ : Mặt trận Tổ quốc

PGS : Phó Giáo Sƣ

TS : Tiến sĩ

TW : Trung ƣơng

TT&TT : Thông tin và Truyền thông

Trang 8

2

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Những thập niên cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, truyền thông dẫn tới

sự ra đời của các loại hình truyền thông mới dựa trên nền tảng Internet Cùng với những tác động của toàn cầu hóa và tiến trình Việt Nam hội nhập toàn diện với thế giới đã tạo điều kiện cho công nghệ thông tin, truyền thông trong nước phát triển nhanh chóng

Sau gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và hội nhập quốc tế Cơ cấu xã hội, cơ cấu giai cấp, các tầng lớp nhân dân thay đổi nhanh chóng; nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần, về thông tin, về dân chủ cũng không ngừng tăng lên, bên cạnh đó cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề như sự phân hoá giàu nghèo, tình trạng thiếu dân chủ, công bằng trong xã hội, ảnh hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực của đời sống, đến tâm tư, tình cảm, nhận thức, thái độ, hành động, cuộc sống của cán bộ, đảng viên

và các tầng lớp nhân dân

Trong một thế giới ngày càng “phẳng”, công chúng Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với lượng thông tin vô cùng phong phú cả về số lượng, chất lượng, thể loại; nội dung mang cả tính tích cực lẫn tiêu cực Đối tượng tiếp nhận thông tin cũng đã được chủ động liên kết, lựa chọn, sử dụng, cung cấp và tương tác vào nội dung thông tin Trong bối cảnh đó, các cơ quan truyền thông trong nước cũng đã

có sự thay đổi, tiến bộ vượt bậc cả về công nghệ; cách thức tổ chức, phương thức hoạt động; bố trí, sử dụng nguồn nhân lực để cạnh tranh thông tin và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong tình hình mới

Người làm công tác báo chí truyền thông, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh là “Chiến sỹ cách mạng” trên mặt trận tư tưởng - văn hóa; không chỉ

Trang 9

3

tuyên truyền, vận động một chiều hay là “người gác cổng” thông tin đơn thuần như trước đây mà phải chủ động, tích cực tham gia trong hoạt động truyền thông, là cầu nối cung cấp thông tin hai chiều, thậm chí nhiều chiều; một mặt thông tin, tuyên truyền về các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, kiên quyết đấu tranh với các luận điểm sai trái; mặt khác phải phản ánh trung thực cuộc sống, nêu lên ý kiến, nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân, thông tin phản hồi, tham gia giám sát, phản biện xã hội để giúp các cơ quan hữu quan điều chỉnh chủ trương, chính sách, pháp luật phù hợp với thực tiễn cuộc sống, góp phần tạo sự đồng thuận, tạo nên dư luận xã hội tích cực

Ngành dân vận bên cạnh nhiệm vụ chính là tham mưu cho cấp ủy đảng về

chủ trương, chính sách và giải pháp lớn về công tác dân vận, mong muốn phát huy tối đa ưu thế của hoạt động truyền thông mà trọng tâm là các phương tiện truyền thông đại chúng của ngành để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao

Hoạt động truyền thông của ngành dân vận những năm qua đã được sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của các cấp ủy đảng, sự quan tâm, chăm lo đầu tư trên tất cả các mặt, cả về vật chất, tinh thần, công tác cán bộ Ngành dân vận đã áp dụng đa dạng các hình thức truyền thông, tuyên truyền như: tuyên truyền miệng, tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, họp báo, xuất bản sách, làm phim tài liệu, tờ rơi, lôgô để cung cấp thông tin, tuyên truyền rộng rãi tới các đối tượng công chúng Ban Dân vận Trung ương đã có nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn và

tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động đối với các giai cấp, tầng lớp nhân dân về các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và

tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận, công tác dân tộc, công tác tôn giáo Tích cực phối hợp với các báo, tạp chí của Đảng, các phương tiện truyền thông đại chúng của trung ương và địa phương để tuyên truyền về công tác dân vận, cũng như cung cấp thông tin của ngành tới xã hội

Trang 10

4

Các phương tiện truyền thông mới có những ưu điểm, tác động tích cực đối với công tác dân vận như: góp phần củng cố mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng, Nhà nước và Nhân dân; phát huy dân chủ; tuyên truyền, thuyết phục, vận động, nhân dân trong tuân thủ các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước; tổ chức, vận động các giai cấp, tầng lớp trong xã hội tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc Bên cạnh

đó, các phương tiện truyền thông mới nói chung và mạng xã hội nói riêng trở thành phương tiện của các thế lực thù địch trong thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”, lợi dụng các vấn đề “dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, dân tộc” phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; chia rẽ sự gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và Nhân dân; làm nảy sinh các nguy cơ đối với an ninh quốc gia, gây mất ổn định chính trị, trật

tự, an toàn xã hội; ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển lành mạnh của đời sống xã hội cũng như cá nhân người sử dụng, nhất là những người trẻ tuổi, thế hệ trẻ

Thực tế đó đặt ra yêu cầu nghiên cứu về các phương tiện truyền thông mới, vai trò của chúng với hoạt động truyền thông nói chung và truyền thông ngành dân vận nói riêng để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của ngành dân vận

Từ những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài: “Vai trò của các

phương tiện truyền thông mới đối với hoạt động truyền thông của ngành dân vận” làm luận văn thạc sỹ báo chí học

2 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trang 11

5

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Ban Dân vận TW (2010), Truyền thống 80 năm công tác dân vận của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2010), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật

2 Bộ TT&TT (2014), Sách Trắng Tổng quan hiện trạng Công nghệ thông tin – Truyền thông Việt Nam từ năm 2009 – 2013, Nxb Thông tin và truyền thông

3 Vân Cầm (2008), Obama lướt nét vào Nhà Trắng,

http://vneconomy.vn/cuoc-song-so/obama-luot-net-vao-nha-trang-20081112111316132.htm

4 Bùi Tiến Dũng, Nguyễn Sơn Minh, Đỗ Anh Đức, Bài giảng lý thuyết và thực hành báo chí trực tuyến, Khoa Báo chí và Truyền thông, Đại học KHXH&NV

5 Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2006), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản,

Nhà xuất bản Lý luận Chính trị

6 Vọng Đức (2014), Phúc trình của Tổ chức Theo dõi nhân quyền (HRW) xuyên

tạc bản chất Pháp luật Việt Nam,

http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi- su/Phuc-trinh-cua-To-chuc-Theo-doi-nhan-quyen-(HRW)-xuyen-tac-ban-chat-Phap-luat-Viet-Nam-274627/

7 Nguyễn Thị Trường Giang (2013), Tác động của truyền thông xã hội tới báo

chí, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Truyền thông xã hội, truyền thông cổ điển và dư

luận xã hội, Khoa Báo chí và Truyền thông, ĐHKHXH&NV

8 Lê Thị Tuyết Hạnh (2014), Hoạt động truyền thông trong doanh nghiệp khoa học công nghệ, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV

9 Lê Hiên (2014), Các nhà mạng nhắn tin tuyên truyền công điện của Thủ tướng

Chính phủ,

http://www.vietnamplus.vn/cac-nha-mang-nhan-tin-tuyen-truyen-cong-dien-cua-thu-tuong/260037.vnp

10 Nguyễn Hòa (2015), Sử dụng mạng xã hội sai cách, thông tin thế giới ảo thành

hệ lụy thật,

Trang 12

http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/chong-dien-bien-hoa-6

binh/su-dung-mang-xa-hoi-sai-cach-thong-tin-the-gioi-ao-thanh-he-luy-that/378050.html

11 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội

12 Đinh Văn Hường (2013), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội

13 Nguyễn Minh Hòa (2013), Mạng xã hội ảo: đặc điểm và khuynh hướng, Kỷ

yếu hội thảo khoa học: Mạng xã hội với giới trẻ TP HCM

14 Ban Dân vận TW (2014), Hướng dẫn số 30-HD/BDVTW, ngày 10/2/2014, Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 217-QĐ/TW và Quyết định số 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị (khóa XI)

15 Hà Thị Khiết (chủ nhiệm) (2014), Đề tài độc lập cấp Nhà nước: Nâng cao chất

lượng, hiệu quả công tác dân vận của Đảng trong thời kỳ mới

16 Hoàng Khuê (2007), Cổng thông tin điện tử Chống tham nhũng đầu tiên ở Việt Nam, http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/cong-thong-tin-dien-tu-chong-tham-nhung-dau-tien-o-vn-2084745.html

17 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông

hiện đại, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông

18 Minh Lý (dịch từ NewYorkTimes) (2014), Facebook thay đổi cách tiếp nhận tin tức trên báo chí,

http://vtc.vn/facebook-thay-doi-cach-tiep-nhan-tin-tuc-tren-bao-chi.311.514017.htm

19 Thanh Mai (dịch từ báo Time) (2015), Người trẻ thích cập nhật tin tức qua mạng xã hội,

http://chungta.vn/tin-tuc/cong-nghe/nguoi-tre-thich-cap-nhat-tin-tuc-qua-mang-xa-hoi-38378.html

20 Bình Minh (2015), Phổ biến nội dung Quy hoạch báo chí đến năm 2025,

infonet.vn/pho-bien-noi-dung-quy-hoach-bao-chi-den-nam-2015-post176697.info

Trang 13

7

21 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, t5,

tr698-700

22 Lê Quốc Minh (2013), Kinh nghiệm sử dụng truyền thông xã hội trong hoạt động thu thập thông tin, xuất bản và quảng bá của VietnamPlus, Kỷ yếu Hội

thảo khoa học Truyền thông xã hội, truyền thông cổ điển và dƣ luận xã hội,

Khoa Báo chí và Truyền thông, ĐHKHXH&NV

23 Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trò của báo chí trong định hướng dư luận xã hội,

Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật

24 Đỗ Chí Nghĩa và Đinh Thị Thu Hằng (2014), Báo chí và mạng xã hội, Nhà

xuất bản Lý luận chính trị

25 Tùng Nguyên (2012), TPHCM: Báo bão cho dân bằng tin nhắn điện thoại,

http://dantri.com.vn/xa-hoi/tphcm-bao-bao-cho-dan-bang-tin-nhan-dien-thoai-1340124850.htm

26 Phạm Phú Phúc (2014), Hơn 3 tỷ người trên thế giới sử dụng dịch vụ Internet

hằng ngày, http://www.vietnamplus.vn/hon-3-ty-nguoi-tren-the-gioi-su-dung-dich-vu-internet-hang-ngay/292978.vnp

27 Trần Hữu Quang (2000), Chân dung công chúng truyền thông, NXB TP.HCM

28 Trần Hữu Quang (2008), Xã hội học truyền thông đại chúng, Đại học Mở

TPHCM

29 Anh Quân (2013), Nhà mạng nhắn tin cảnh báo bão Haiyan, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/nha-mang-nhan-tin-canh-bao-bao-haiyan-2907802.html

30 Quyết định số 217-QĐ/TW, ngày 12/12/2013, của Bộ Chính trị (khóa XI) ban hành Quy chế giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội

Trang 14

8

31 Quyết định số 218-QĐ/TW, ngày 12/12/2013, của Bộ Chính trị (khóa XI) ban hành Quy định về việc MTTQ Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền

32 Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hóa

- xã hội ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

33 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

34 Vũ Thị Tâm (2014), Đề tài Phát triển chính phủ điện tử nhằm nâng cao tính minh bạch của các DVCĐT ở Việt Nam,

http://www1.napa.vn/epa/vu-thi-tam- phat-trien-chinh-phu-dien-tu-nham-nang-cao-tinh-minh-bach-cua-cac-dvcdt-o-viet-nam.htm

35 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà

Nội

36 Huỳnh Văn Thông (2013), Nhận diện ảnh hưởng của truyền thông xã hội đến

báo chí Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Truyền thông xã hội, truyền thông

cổ điển và dư luận xã hội, Khoa Báo chí và Truyền thông, ĐHKHXH&NV

37 Vũ Duy Thông (2013), Cách gì để chung sống với thông tin xã hội, Kỷ yếu Hội

thảo khoa học Truyền thông xã hội, truyền thông cổ điển và dư luận xã hội, Khoa Báo chí và Truyền thông, ĐHKHXH&NV

38 Nguyễn Văn Tiếc (2013), Hoàn thiện thể chế về công khai, minh bạch trong

http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/5020/0/4562/Hoan_thien_the_che_ve_co ng_khai_minh_bach_trong_quan_ly_hanh_chinh_nha_nuoc

39 TTXVN (2015), Facebook không cản trở người dùng tiếp cận tin tức đa chiều, http://www.vietnamplus.vn/facebook-khong-can-tro-nguoi-dung-tiep-can-tin-tuc-da-chieu/321486.vnp

Ngày đăng: 15/11/2016, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w