1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng ngộ độc cấp

19 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 659,85 KB

Nội dung

Trình bày được nguyên nhân gây ngộ độc, đường xâm nhập của chất độc vào cơ thể và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng ngộ độc 2.. KHÁI NIỆM• Ngộ độc cấp là cơ thể bị một chất độc bất kỳ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

XỬ TRÍ & CHĂM SÓC

NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC CẤP

Trang 2

1. Trình bày được nguyên nhân gây ngộ độc, đường xâm

nhập của chất độc vào cơ thể và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng ngộ độc

2. Trình bày được các dấu hiệu lâm sang, biện pháp xử trí

và chăm sóc người bị ngộ độc cấp

MỤC TIÊU

Trang 3

KHÁI NIỆM

• Ngộ độc cấp là cơ thể bị một chất độc bất kỳ nào xâm nhập vào gây tổn thương bằng hoạt tính hóa học của nó

• Chất độc khi xâm nhập vào cơ thể gây nên các biến đổi sinh lý, sinh hóa, phá vỡ cân bằng sinh học, gây rối loạn chức năng sống bình thường, dẫn tới trạng thái bệnh lý của các cơ quan nội tạng, các hệ thống (tiêu hóa, tuần hoàn thần kinh ) hoặc toàn bộ cơ thể Các tình trạng này có thể diễn biến mạn tính hoặc cấp tính Đây được gọi là tình trạng ngộ độc

Trang 4

CÁC LOẠI NGỘ ĐỘC THƯỜNG GẶP

Trang 5

• Do nghề nghiệp

• Do ô nhiễm môi trường

• Do sử dụng thuốc

• Do thức ăn

• Do cố tình tự sát hoặc bị đầu

độc

NGUYÊN NHÂN

Trang 6

Cơ chế gây ngộ độc phụ thuộc

vào tác nhân gây ngộ độc và

phương thức chất độc xâm nhập

vào cơ thể Nhưng nhìn chung

là các các chất độc sẽ gây ra các

biến đổi sinh lý, sinh hóa gây phá

vỡ cân bằng sinh học trong cơ

thể

CƠ CHẾ GÂY ĐỘC

Trang 7

ĐƯỜNG XÂM NHẬP

Trang 8

LÂM SÀNG

• Bệnh sử:

• Khám và phát hiện các hội chứng lâm sàng của ngộ độc cấp:

 Hội chứng ngộ độc opi (heroin, morphin…)

 Hội chứng ngộ độc thuốc ngủ an thần

 Hội chứng kháng cholinergic (atropine, kháng histamine…)

 Hội chứng cường giao cảm (cocain, theophyllin…)

 Hội chứng cường cholinergic (chất hữu cơ, carbamat…)

Trang 9

NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ

• Tìm mọi cách loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể càng sớm càng tốt

• Phá huỷ hoặc trung hoà chất độc bằng chất chống độc đặc hiệu

• Xử trí cấp cứu, duy trì chức năng sống

• Chăm sóc những ngày tiếp theo và phát hiện biến chứng

Trang 10

Nhóm 1 Hồi sức và điều trị các triệu chứng

• Cấp cứu ban đầu

• Hỏi bệnh, khám, định hướng chẩn đoán, lập kế hoạch

điều trị và chăm sóc

• Các biện pháp điều trị hỗ trợ toàn diện

Trang 11

NHÓM 2 CHỐNG ĐỘC ĐẶC HIỆU

• Hạn chế hấp thu

• Tăng cường đào thải chất độc

• Thuốc giải độc đặc hiệu

 Khi BN đã có triệu chứng thì ưu tiên nhóm 1 và thuốc giải độc đặc hiệu( nếu có)

 Khi BN đến sớm chưa có triệu chứng thì ưu tiên nhóm 2

Trang 12

CẤP CỨU BAN ĐẦU

• Ngay sau khi tiếp xúc BN: nhìn BN, sờ mạch và lay gọi BN

 Giải quyết 3 hệ cơ quan sống còn: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh

• Hô hấp: heroin, morphin, gardenal  ức chế TTHH  thở chậm, ngừng thở  khai thông đường thở,đảm bảo thông khí, thở oxy, ngửa cổ, đặt NKQ, mở KQ, bóp bóng, thở

máy…

Trang 13

 Loạn nhịp:

• Nhịp chậm ( dưới 60 nhịp/phút): atropine 0,5mg

• Nhịp nhanh: điện tim, tìm loại loạn nhịp ( rung thất, xoắn đỉnh, nhanh thất…)  sốc điện, digoxin…

 Trụy mạch – tụt HA:

• Giảm V tuần hoàn: truyền dịch, đặt catheter tĩnh mạch TW theo dõi ALTMTT và điều chỉnh dịch

• Nếu do giãn mạch: norandrenalin, dopamine Dobutamin…

TUẦN HOÀN

Trang 14

 Co giật:

• Seduxen 10mg ( trẻ em 1/3 đến ½) nhắc lại cho đến khi cắt được cơn  truyền TM để khống chế

• Nếu co giật kéo dài hay tái phát thì có thể uống Gardenal 0,1g từ 1 đến 20 viên/ngày

 Hôn mê

• Truyền Glucose ưu trương 30% 50ml

• Bảo đảm hô hấp chống tụt lưỡi, hít phải dịch trào ngược…

THẦN KINH

Trang 15

HẠN CHẾ HẤP THU CHẤT ĐỘC

• Đường tiêu hóa

 Gây nôn

 Rửa dạ dày

 Tẩy, tháo thụt chất độc ra khỏi cơ thể

 Ngăn cản chất độc hấp thu vào máu ở đường tiêu hóa

• Qua da niêm mạc

• Rửa mắt

• Qua đường hô hấp

Trang 16

• Lọc ngoài thận

• Qua đường tiết niệu

• Thay máu

• Phá hủy hoặc trung hòa chất độc

HẠN CHẾ HẤP THU CHẤT ĐỘC

Trang 17

• Bài niệu tích cực

• Các chất độc đào thải qua đường tiết niệu ( Gardenal, paraquat, ong đốt, rắn hổ mang cắn …

• Chống chỉ định: suy tim, suy thận thiểu hoặc vô niệu

• Dịch đẳng trương ( ½ glucose 5% + ½ natri clorua 0,9%) Nếu Gardenal : 2 glucose + 2 natriclorua + 1 natribicarbonat

• Tốc độ: 150 – 200ml/h ở người lớn, 20 -100ml/h ở trẻ em

TĂNG THẢI TRỪ CHẤT ĐỘC

Trang 18

CHĂM SÓC

• Khắc phục hậu quả ngộ độc

• Hồi sức hô hấp

• Hồi sức tuần hoàn

• Dinh dưỡng

• Theo dõi

• Điều tra nguyên nhân gây ngộ độc

Ngày đăng: 13/11/2016, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w