Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
XỬ TRÍ VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC THỨC ĂN Trình bày GV Trần Quang Đức MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày định nghĩa, nguyên nhân, đường nhiễm độc, triệu chứng cách xử trí ngộ độc thức ăn Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thức ăn ĐỊNH NGHĨA Ngộ độc thức ăn danh từ chung trường hợp nhiễm độc nhiễm khuẩn thức ăn gây Thức ăn bị nhiễm khuẩn trình bảo quản, pha chế thân thức ăn chứa độc chất số thịt, cá, cóc, dứa… PHÂN LOẠI NGỘC ĐỘC THỰC PHẨM VI KHUẨN KHÔNG DO VI KHUẨN • • PHÂN LOẠI Nhiễm khuẩn nhiễm độc ăn uống ăn phải thức ăn bị ô nhiễm vi khuẩn gây bệnh Điển hình nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn Salmonella Nhiễm khuẩn nhiễm độc ăn uống ăn phải thức ăn có chứa độc tố vi khuẩn hình thành sẵn thức ăn độc tố gây bệnh ví dụ: Ngoại độc tố tụ cầu vàng, Clostridium perfringens, Clostridium botulinum Tác nhân gây ngộ độc thực phẩm Dạng ô nhiễm thực phẩm Tác nhân Múc độ phổ biến Ô nhiễm sinh học • Vi khuẩn • Ký sinh trùng Vi nấm • Siêu vi (virus) +++ Ô nhiễm hóa học • Kim loại nặng Hóa chất • Độc tố thân thực phẩm sẵn có ++ Ô nhiễm vật lý Chất phóng xạ tự nhiên + SALMONELLA • DỊCH TỄ HỌC • Nguồn – bệnh: súc vật (bò, lợn ), gia cầm (thịt, trứng gà, vịt ), sản phẩm từ thịt (giò, chả ) • Người lành mang mầm – bệnh: đào thải mầm bệnh sau hết bệnh (có thể đến 12 tháng) SALMONELLA • TÁC NHÂN – BỆNH SINH NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC Con đường nhiễm độc vào thức ăn • Trước chế biến • Trong trình chế biến • Sau chế biến YẾU TỐ NGUY CƠ Triệu chứng Thời gian: sau vài phút, vài ngày Tuỳ theo nguyên nhân gây ngộ độc mà có triệu chứng khác Thông thường hay gặp triệu chứng là: • Buồn nôn nôn mửa • Ỉa chảy, ỉa nhiều lần phân lỏng • Mẩn ngứa, mề đay khắp người • Người bệnh có biểu bệnh đường tiêu hoá (đau bụng, nôn, ỉa chảy) có biểu nước (thường có khát nước), nhiễm trùng (thường có sốt): → nguyên nhân thường vi sinh vật • Các biểu bệnh phức tạp, không đường tiêu hoá mà quan khác ví dụ thần kinh, tim mạch,…, thực phẩm biết loại chất độc tự nhiên: → nguyên nhân thường hoá chất • Bệnh xuất sau ăn loại thực phẩm định tự nhiên biết có độc tố: ví dụ sắn, măng, cá nóc, cóc,…: → loại thực phẩm vốn có độc tố XỬ TRÍ Nếu bệnh nhân tỉnh táo, ngăn chặn chất độc vào máu cách: • Gây nôn • Uống than hoạt • Thuốc nhuận tràng Chống nước điện giải: Biện pháp khác: • Rửa dày Gây nôn Chỉ định: Nếu uống hay ăn phải chất độc nạn nhân tỉnh táo, chưa có triệu chứng ngộ độc Cách làm: Cho người bệnh uống 100 – 200 ml nước dung tăm ống xông ngoáy họng, cúi thấp đầu tránh sặc vào phổi Quan sát chất nôn, giữ lại cho vào lọ gửi xét nghiệm Chống định: Nạn nhân lờ đờ, hôn mê hay co giật, ngộ độc acid hay kiềm manh, dầu hỏa, xăng, hóa chất trừ sâu… Chú ý: Trong trình gây nôn mà bệnh nhân không tỉnh táo ngừng gây nôn Bù phụ nước điện giải UỐNG THAN HOẠT + NHUẬN TRÀNG • Chống định: Bệnh nhân hôn mê, li bì hay co giật Dùng đồng thời ipeca Chất độc acid, kiềm mạnh, rượu, xăng hay dầu hỏa • Thời gian: hiệu đầu • Thuốc nhuận tràng: sulfat magnesi, sorbitol nhằm giúp đào thải Rửa dày • Phải rửa dày sớm tốt, chậm 4-6 sau ǎn phải chất độc rửa • Thường rửa nước ấm, biết rõ chất độc rửa nước pha thêm thuốc phá hủy chất độc thành chất không độc, thí dụ: ngộ độc sắn dùng dung dịch xanh metylen • Tổng lượng nước rửa thường – 10 lít với trường hợp thuốc trừ sâu – lit với hầu hết trường hợp khác PHÒNG BỆNH • Rửa tay, dụng cụ bề mặt thực phẩm thường xuyên • Giữ cho thực phẩm sống xa thức ăn sẵn sàng để ăn • Nấu thực phẩm nhiệt độ an toàn • Tủ lạnh đông lạnh loại thực phẩm dễ hư hỏng kịp thời • Xả đá thực phẩm an toàn • Vứt nghi ngờ [...]... thần kinh, tim mạch,…, thực phẩm được biết là loại không có chất độc tự nhiên: → nguyên nhân thường do hoá chất • Bệnh xuất hiện sau khi ăn loại thực phẩm nhất định trong tự nhiên được biết có thể có độc tố: ví dụ sắn, măng, cá nóc, cóc,…: → do chính các loại thực phẩm này vốn có độc tố XỬ TRÍ 1 Nếu bệnh nhân tỉnh táo, ngăn chặn chất độc vào máu bằng cách: • Gây nôn • Uống than hoạt • Thuốc nhuận tràng... Nếu mới uống hay ăn phải chất độc và nạn nhân còn tỉnh táo, chưa có triệu chứng ngộ độc Cách làm: Cho người bệnh uống 100 – 200 ml nước sạch rồi ngay lập tức dung tăm bông hoặc ống xông ngoáy họng, cúi thấp đầu và tránh sặc vào phổi Quan sát chất nôn, giữ lại một ít cho vào lọ gửi xét nghiệm Chống chỉ định: Nạn nhân lờ đờ, hôn mê hay co giật, ngộ độc acid hay kiềm manh, dầu hỏa, xăng, hóa chất trừ... Chất độc là acid, kiềm mạnh, rượu, xăng hay dầu hỏa • Thời gian: hiệu quả nhất trong 4 giờ đầu • Thuốc nhuận tràng: sulfat magnesi, sorbitol nhằm giúp đào thải Rửa dạ dày • Phải rửa dạ dày càng sớm càng tốt, chậm nhất là 4-6 giờ sau khi ǎn phải chất độc rửa cho đến sạch mới thôi • Thường rửa bằng nước ấm, hoặc khi biết rõ chất độc có thể rửa bằng nước pha thêm thuốc phá hủy chất độc thành chất không độc, ... pha thêm thuốc phá hủy chất độc thành chất không độc, thí dụ: ngộ độc sắn dùng dung dịch xanh metylen • Tổng lượng nước rửa thường là 5 – 10 lít với trường hợp thuốc trừ sâu và 3 – 5 lit với hầu hết các trường hợp khác PHÒNG BỆNH • Rửa tay, dụng cụ và bề mặt thực phẩm thường xuyên • Giữ cho thực phẩm sống xa các thức ăn đã sẵn sàng để ăn • Nấu thực phẩm ở nhiệt độ an toàn • Tủ lạnh hoặc đông lạnh...Triệu chứng Thời gian: sau vài phút, vài giờ hoặc một ngày Tuỳ theo nguyên nhân gây ngộ độc mà có các triệu chứng khác nhau Thông thường hay gặp các triệu chứng là: • Buồn nôn và nôn mửa • Ỉa chảy, ỉa nhiều lần và phân lỏng • Mẩn ngứa, mề đay khắp người • Người bệnh chỉ có biểu hiện bệnh