Ngộ độc rượu Chẩn đoán và điều trị Phân biệt say rượu và ngộ độc rượu như thế nào Cách giải rượu, sơ cứu ngộ độc rượu bia nhanh nhất Cách xử lý ngộ độc rượu Phải làm gì khi bị ngộ độc rượu bia LÀM GÌ ĐỂ TRỊ NGỘ ĐỘC BIA, RƯỢU? TÌM HIỂU BỆNH CẤP CỨU » Ngộ độc rượu Cách sơ cứu khi bị ngộ độc rượu Làm gì khi bị ngộ độc rượu? Xử trí khi bị ngộ độc rượu
Trang 1Ngộ độc rợu
I Đại cơng-ĐN: Rợu là chất độc uống ít thì gây kích thích(hiếu thắng, bảo thủ tính tình hung dữ ) uống nhiều thì gây ức chế và có thể dẫn tới tử vong ( khoảng 400mg/oo)
- Rợu đợc sản xuất từ ngô, khoai, sắn, nho,v.v
- Rợu dùng trong đời sống và chữa bệnh
- Nghiện rợu
- Trong y pháp cần chú ý:
+ Trong hành vi phạm tội có uống hoặc say rợu không?
+ Nạn nhân lúc chết có uống rợu không?
+ Ngời gây tai nạn hoặc bị tai nạn có uống rợu không?
- Trong y học thì “Nghiện rợu” -> gây nhiễm độc cho toàn bộ các cơ quan từ thần kinh, tim,thận, hệ thống tiêu hoá,tiết niệu, cơ xơng khớp (Xơ gan,rãn tĩnh mạch thực quản,chảy máu dạ dày )
II Triệu chứng ngộ độc rợu:
1 Ngộ độc cấp:
- Trạng thái hng phấn: sau khi uống, ngời say nói nhiều, cá biệt có ngời hung dữ, đi loạng choạng, có thể nôn mửa (Rợu ở quán nớc có thể đợc sản xuất từ cồn Methylic,dễ gây chết ngời )
- Trạng thái ức chế: say mềm, mắt đờ đẫn, buồn ngủ, đi đứng không vững - có thể kèm nôn mửa
- Hai dạng ngộ độc này hoặc là ngủ thiếp đi - khi tỉnh dậy thì mệt mỏi, nhức
đầu, nôn khan, có thể nhiệt độ giảm, hôn mê, phù phủ cấp rồi chết - hoặc viêm phổi sau 2-3 ngày
2 Ngộ độc mạn tính:
Thờng ở ngời nghiện rợu, có trạng thái thần kinh hng phấn hoặc ức chế
Họ đều bị viêm dạ dày mạn, có thể xơ gan, viêm cơ tim mạn, suy tim hoặc tâm thần v.v
III Giám định y pháp:
1 Khám nghiệm tử thi:
Thấy có mùi rợu, niêm mạc dạ dày xung huyết, kèm các đám tụ máu - có khi thấy còn rợu lẫn trong thức ăn cha tiêu, tim nhẽo, có thể phù phổi cấp - não xung huyết mạnh, có thể xuất huyết não
2 Lấy bệnh phẩm tìm rợu:Lấy máu 5-8 ml hay nớc tiểu.
Thờng thấy ở chất chứa dạ dày và các phủ tạng khác: gan, thận ,não
Sau uống rợu từ 15 phút - 1 giờ, rợu đã ngấm vào khắp nơi trong tổ chức cơ thể, nhất là ở dịch tổ chức - khoang 2 giờ rợu trong máu cao nhất ở Nhật đã sản xuất máy phát hiện rợu bằng thị tần ánh sáng trong 10 phút
- ánh sáng xanh: hàm lợng rợu không nhiều
- ánh sáng vàng: hàm lợng rợu cao quá mức cho phép
- ánh sáng đỏ: hàm lợng rợu rất cao
Nếu hàm lợng rợu 4‰ trở lên gây tử vong (ngời Việt Nam thờng >3,5‰ thì chết)
Trang 2Chú ý : trong hoạt động giao thông ở nớc ta, mức rợu vi phạm 80mg% hay 0,8%o hay 80mg/100ml (80mg alcol/100ml máu), tuy nhiên trên thế giới có nớc quy định 0,5%o hoặc 0,3%o