1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BÀI GIẢNG TỬ THI HỌC Y PHÁP HỌC

3 873 18

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tử Thi Học
Chuyên ngành Y Pháp Học
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 24,25 KB

Nội dung

khám nghiệm tử thi mổ tử thi lấy thai nhi Ám ảm sau những lần khám nghiệm tử thi của học viên Công nghệ khoa học hình sự mới trong khám nghiệm tử thi Khám nghiệm tử thi Co cứng tử thi Ái tử thi Tài liệu Tử Thi Học chọn lọc TỬ THI HỌC Y PHÁP

Trang 1

Hấp hối : Bệnh nhân thở trở lại nhưng rất yếu, ngắt quãng, giai đoạn

này có thể từ vài phút - vài chục phút Giai đoạn hấp hối dài hay ngắn

phụ thuộc vào thể trạng và nguyên nhân tử vong, thậm chí không có

hấp hối ( tổn thương sọ não, tổn thương tim, nhiễm độc HCN )

Chết lâm sàng : Ngừng thở – ngừng tim, dãn đồng tử, mất hết các

phản xạ Khả năng ô xy hoá ở mô não không còn, nhiễm acid tăng

(toan chuyển hoá) kéo dài 5-6 phút; ở điều kiện hạ nhiệt độ có thể kéo

dài hơn (10-15 phút) Những trường hợp chết nhanh có thời gian chết

lâm sàng dài hơn so với chết bệnh lý

Giai đoạn chết sinh học: Đây là giai đoạn chết thực thể của mô - tế

bào Quá trình trao đổi chất của cơ thể ngừng lại Bắt đầu xuất hiện sự

thoái hóa, hoại tử không còn khả năng hồi phục Do sự biệt hóa của

mô - tế bào, khả năng chịu thiếu oxy của chúng khác nhau, nên thời

hạn chết sinh học của mô - tế bào dài ngắn khác nhau

Trong pháp y học, giai đoạn này có ý nghĩa quan trọng vì sự biến đổi

sau chết bắt đầu hình thành và diễn biến thành những dấu hiệu đặc

trưng giúp cho việc chẩn đoán thời gian chết.

Phân Loại

Giai đoạn chết lâm sàng: Dấu hiệu của chết sinh học :

• Ngừng thở, ngừng tim, dãn đồng tử,

mất hoàn toàn các phản xạ

• Các tế bào thần kinh và mô não bị mất

oxy nuôi dưỡng Thông thường, khả

năng chịu thiếu oxy của não từ 5 đến

7 phút

• Trong thời hạn đó nếu phục hồi được

tuần hoàn hô hấp, có khả năng cơ thể

được hồi sinh

• Nếu quá thời hạn đó, việc hồi sức để

tuần hoàn và hô hấp phục hồi chỉ

mang lại đời sống thực vật

• Điều này có { nghĩa quan trọng sống

còn trong cấp cứu hồi sức tích cực và

trong việc xác nhận chết não

• Đây là giai đoạn chết thực thể của mô

-tế bào Quá trình trao đổi chất của cơ thể ngừng lại Xuất hiện thoái hóa, hoại

tử không còn khả năng hồi phục

• Do sự biệt hóa của mô - tế bào, khả năng chịu thiếu oxy của chúng khác nhau, nên thời hạn chết sinh học của

mô - tế bào dài ngắn khác nhau

• Trong y pháp học, giai đoạn này có { nghĩa quan trọng vì bắt đầu hình thành dấu hiệu đặc trưng ( cứng xác & hoen

tử thi ) giúp cho việc chẩn đoán thời

Phân loại

Trang 2

: Thường gặp trong

• Điện giật, ngạt cơ học, ngạt nước

• Nhiễm độc: thuốc ngủ, thuốc mê, oxyt

carbone(CO), rắn cắn

• Mất máu, mất nước cấp tính số lượng

lớn

• Chết giả ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ do hệ

thần kinh chưa hoàn thiện

• Để loại bỏ sự nhầm lẫn của chết giả,

từ xa xưa đã có những nghiệm pháp

để chẩn đoán tử vong đơn giản như

đặt gương trước mũi bệnh nhân, rạch

động mạch quay,

• Hiện nay, có thể ghi điện tim, điện não

để xác định chính xác sự chết, loại trừ

chết giả

Dựa vào:

Hôn mê sâu, kéo dài

Nguyên nhân hôn mê sâu rõ ràng

Người bệnh được thông khí tốt

Đồng tử hai bên rãn hết PXAS (-)

Mắt không chuyển động(nhãn cầu)

Cấu véo không đáp ứng

Không tự thở trong 5-10 phút

Cần loại trừ những trường hợp sau:

Người bệnh không chịu tác động

của thuốc hạ nhiệt, giảm đau, mê

Nhiệt độ cơ thể dưới 35oC

Người bệnh rối loạn chuyển hoá

nặng như đái tháo đường, hôn mê

do hạ ĐH

Tình trạng cuối cùng kéo dài (ngày,

tuần, tháng)

Các dấu hiệu của chết kéo dài:

1 Hoen tử thi nhạt màu, kém phát

triển

Chết trong giây lát ( đột tử, điện giật, chết treo )

Các dấu hiệu của chết nhanh:

1 Vết hoen tử thi nhiều, đậm, phát triển nhanh, mạnh

Trang 3

2 Cứng tử thi hình thành chậm,

không rõ

3 Trong buồng tim, lòng mạch lớn

có nhiều máu cục sau chết

2 Chấm xuất huyết ở màng tim, phổi, ruột, mắt và hoen tử thi

3 Máu loãng, không có máu cục, các tạng xung huyết

Tầm quan trọng của chẩn đoán chết trong GĐYP :

– Tránh ngừng cấp cứu quá sớm ( ví dụ cho BN về qua sớm )

– Tránh mổ khám nghiệm hoặc mai táng những trường hợp

chưa chết thật

– Phục vụ ghép tạng, tránh lấy sớm da, cơ, phủ tạng

– Biết được thời gian chết

– Xác định được nguyên nhân tử vong phục vụ điều tra xét xử…

– Số liệu thống kê

– Di chúc – kế thừa tài sản

BiẾN ĐỔI SAU CHẾT

Biến đổi sớm : Phát triển trong 24 - 36h :

1 Mất nhiệt

2 Cứng xác

3 Hoen tử thi

4 Mất nước

5 Tự tiêu

Biến đổi muộn : Xuất hiện ngoài 48h :

1 Thối rữa

2 Xác đét

3 Sáp hoá

4 Ướp xác tự nhiên

5 Tan rữa xác

Ngày đăng: 22/10/2015, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w