NỘI DUNG MÔN HỌCBài 1. Những vấn đề chung về quản trị chiến lượcBài 2. Phân tích môi trường bên ngoàiBài 3. Phân tích môi trường bên trongBài 4. Sứ mạng và mục tiêuBài 5. Chiến lược công tyBài 6. Chiến lược cấp kinh doanhBài 7. Chiến lược cấp chức năngBài 8. Thực hiện chiến lược
Trang 1QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Trang 205/16/24 TS Trương Quang Dũng 2
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC
Trang 3Tổng quan 3 05/16/24
1 Khái niệm chiến lược
Chúng ta muốn đến đâu?
Chúng ta đang ở đâu?
Làm thế nào để đến đó?
Các câu hỏi liên quan đến chiến lược
Trang 41 Khái niệm chiến lược
- Fred David: chiến lược là phương tiện nhằm đạt được mục tiêu dài hạn.
- Alfred Chadler: chiến lược là xác định các mục tiêu cơ bản và lâu dài của một tổ chức và đề ra quá trình hành động và phân phối các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu đó.
- William J Glueck: Chiến lược là một KH mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết
kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của tổ chức sẽ được thực hiện”.
- M.Porter: Chiến lược là lợi thế cạnh tranh
Trang 5Tổng quan 5 05/16/24
1 Khái niệm chiến lược
Giai đoạn Vấn đề cơ bản của chiến lược
Khởi sự Tham dự ngành kinh doanh nào? Sứ mạng
là gì?
Phát triển Sẽ cạnh tranh như thế nào?
Hưng thịnh Sẽ tái đầu tư như thế nào?
Suy thoái Sẽ điều chỉnh sứ mạng như thế nào?
Chiến lược và các giai đoạn phát triển
Trang 61 Khái niệm chiến lược
Các giai đoạn phát triển của chiến lược
Hoạch định chiến lược Quản trị chiến
lược
Trang 7Tổng quan 7 05/16/24
2 Chiến lược dự định và chiến lược được
Chiến lược ngoài dự kiến
Thực hiện tuân theo dự kiến
Điều chỉnh linh hoạt trong quá trình thực hiện
1
2
3
Trang 8Tổng quan 8 05/16/24
3 Khái niệm quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu môi trường, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm tra các quyết định để đạt được mục tiêu nhằm tăng lợi thế cho doanh nghiệp
Quản trị
chiến lược Hoạch định chiến lược Triển khai chiến lược
Kiểm soát chiến lược
=
Trang 93 Khái niệm quản trị chiến lược
05/16/24
Phân tích hiện trạng, dự báo tương lai, lựa chọn và xây dựng những chiến lược phù hợp
Đánh giá, tìm giải pháp để thích
nghi với thay đổi của môi
trường
Xây dựng chiến lược
Thực hiện chiến lược
Kiểm tra chiến lược
Đưa chiến lược vào hành động
Trang 10Tổng quan 10 05/16/24
2 Vai trò của quản trị chiến lược
Những đặc điểm lớn của môi trương kinh doanh hiện đại
- Quá trình quốc tế hoá diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới.
+ Tạo ra những thị trường rộng lớn và những cơ hội cho sự phát triển to lớn và dễ dàng hơn
+ Cạnh tranh trở nên toàn cầu, gay gắt và dữ dội hơn
Trang 11Tổng quan 11 05/16/24
2 Vai trò của quản trị chiến lược
Những đặc điểm lớn của môi trương kinh doanh hiện đại
- CM KHCN diễn ra với tốc độ như vũ bão
+ Tốc độ phát triển SP và công nghệ mới rất nhanh, đòi hỏi các DN phải ứng dụng nhanh nhất các thành tựu mới vào SXKD
+ Khối lượng thông tin phải xử lý nhiều, phức tạp hơn, và đặc biệt làm thay đổi cách thức làm việc.
+ INTERNET cho phép liên lạc nhanh chóng trên toàn thế giới
Trang 12Tổng quan 12 05/16/24
2 Vai trò của quản trị chiến lược
Những đặc điểm lớn của môi trương kinh doanh hiện đại
- Môi trường kinh doanh thay đổi nhanh
+ Phát triển một tổ chức năng động, đủ sức thích ứng và phản ứng nhanh chóng với sự thay đổi nhanh của môi trường là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các tổ chức kinh doanh hiện đại
+ Quản trị sự thay đổi với tư duy chiến lược nhạy bén có ý nghĩa quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của các tổ chức hiện đại.
Trang 13Tổng quan 13 05/16/24
2 Vai trò của quản trị chiến lược
Vai trò của quản trị chiến lược
- QTCL nhằm đạt tới những mục tiêu và tầm nhìn của tổ chức
QTCL giúp thấy rõ các mục tiêu của tổ chức, thông qua
đó lôi kéo các nhà quản trị các cấp vào quá trình QTCL của tổ chức, nhằm đạt tới các mục tiêu chung hơn là các mục tiêu riêng lẻ của từng cá nhân, bộ phận, phòng ban
Trang 14Tổng quan 14 05/16/24
2 Vai trò của quản trị chiến lược
Vai trò của quản trị chiến lược
- QTCL quan tâm đến các nhân vật hữu quan
Các nhu cầu, lợi ích của các nhân vật hữu quan khác nhau, thậm chí có thể mâu thuẫn nhau QTCL giúp giải quyết hài hoà các nhu cầu và lợi ích của các nhân vật hữu quan
Trang 15Tổng quan 15 05/16/24
2 Vai trò của quản trị chiến lược
Vai trò của quản trị chiến lược
- QTCL gắn sự phát triển ngắn hạn trong bối cảnh dài hạn
Để phát triển bền vững cho tổ chức, các nhà quản trị cần
có quan điểm dài hạn, có tầm nhìn chiến lược Những mục tiêu chiến lược dài hạn là cơ sở quan trọng cho các kế hoạch và mục tiêu ngắn hạn Thông qua các mục tiêu và
kế hoạch ngắn hạn để đạt tới các mục tiêu chiến lược dài hạn
Trang 16Tổng quan 16 05/16/24
2 Vai trò của quản trị chiến lược
Vai trò của quản trị chiến lược
- QTCL quan tâm cả tới hiệu suất và hiệu quả
Hiệu quả là việc giải quyết đúng công việc và hiệu suất là giải quyết công việc đúng cách
Xác định đúng các mục tiêu chiến lược dài hạn, làm cho mọi người hiểu rõ các mục tiêu đó; qua đó hướng các nguồn lực và hoạt động của tổ chức vào việc đạt tới các mục tiêu với hiệu suất cao nhất là điều quan trọng trong việc quản trị một tổ chức QTCL giúp thực hiện điều này.
Trang 17Tổng quan 05/16/24
3 Các cấp chiến lược
Chiến lược cấp chức năng
Chiến lược cấp kinh doanh
Chiến lược
cấp công ty 1.Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh2.Phân bổ nguồn lực cho lĩnh vực KD, SBU
1.Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 2.Phân bổ nguồn lực cho lĩnh vực KD, SBU
2 Tạo năng lực phân biệt, lợi thế cạnh tranh
1 Hành động của các chức năng
2 Tạo năng lực phân biệt, lợi thế cạnh tranh
Trang 18Thanh lý Cắt bỏ bớt hoạt động
Các chiến lược cấp Công ty
Trang 20Tổng quan 20 05/16/24
4 MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Thực hiện chiến lược
Đánh giá chiến lược
Trang 21Môi trường bên ngoài 21
Chương 2
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
Trang 221 Khái quát
Môi trường bên ngoài là tất cả các yếu tố, những lực lượng, những thể chế… nằm bên ngoài doanh nghiệp mà nhà quản trị không kiểm soát được nhưng chúng lại có ảnh hưởng hay tác động đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp
22 05/16/24
Trang 231 Khái quát
Tại sao phải phân tích môi trường bên ngoài?
Xác định những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến chiến lược
Nhận định, tìm ra những cơ hội và mối đe dọa
23 05/16/24
Trang 241 Khái quát
Phân tích môi trường bên ngoài thông qua 4 mức độ:
Rà soát môi trường: Nhận dạng sớm những tín hiệu của những thay đổi của môi trường và những xu thế của nó
Theo dõi: Khám phá những ý nghĩa của những thay đổi của môi trường và những xu thế của nó
Dự báo: những kết cục có thể tiên liệu dựa trên những thay đổi và những xu hướng được theo dõi, giám sát
Đánh giá: Xác định thời điểm và tầm quan trọng của những thay đổi và những xu hướng của môi trường cho việc quản trị
24 05/16/24
Trang 251 Khái quát
Các loại môi trường bên ngoài
Môi trường vĩ mô
Môi trường ngành
Môi trường quốc tế
25 05/16/24
Trang 26Môi trường bên ngoài 26
TỔNG QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG
DOANH NGHIỆP
Văn hóa
xã hội
Lao động dân số
Chính trị pháp luật Kinh tế
Công nghệ Môi trường
tự nhiên
Q uố
c tế
Quố
c tế
Q uố
c tế
Q uố
c tế
Nhà cung cấp
Đối thủ cạnh tranh hiện hữu
Khách hàng
ĐT c.tranh tiềm ẩn
SP thay thế
MT Quốc gia
MT Ngành
Trang 271 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Trang 28Môi trường kinh tế
Các yếu tố Tác động
Trang 29Môi trường chính trị, pháp luật
Quan điểm, đường lối
Các yếu tố Tác động
Trang 30Môi trường văn hoá – xã hội
Đạo đức, thẩm mỹ, lối
sống, nghề nghiệp
Truyền thống, phong tục
tập quán
Quan tâm nghề nghiệp
Tiết kiệm, tiêu dùng
Thái độ tiêu dùng
Hành vi tiêu dùng
30 Môi trường bên ngoài
Các yếu tố Tác động
Trang 31Môi trường dân số và lao động
Quy mô, cơ cấu, tăng,
Năng suất lao động
Quy mô tiêu dùng (cầu)
Nguồn nhân lực
31 Môi trường bên ngoài
Các yếu tố Tác động
Trang 32Môi trường tự nhiên
Vị trí địa lý, khí hậu, thiên
nhiên
Đất đai, rừng núi, sông biển
Tài nguyên, khoáng sản…
Nguồn lực
Lợi thế cạnh tranh
32 Môi trường bên ngoài
Các yếu tố Tác động
Trang 33Môi trường công nghệ
Các yếu tố Tác động
Trang 342 MÔI TRƯỜNG NGÀNH
Mô hình 5 lực cạnh tranh của Porter
CÁC ĐỐI THỦ TIỀM ẨN
CÁC ĐỐI THỦ TIỀM ẨN
Mối đe dọa của sản phẩm thay thế
Mối đe dọa của người mới ra nhập thị trường
Thế mặc cả của các nhà cung cấp NHỮNG
NGƯỜI MUA
NHỮNG NGƯỜI MUA
CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ
CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ
MỘT LỰC CẠNH TRANH
Mạnh
Yếu
Đe dọa
Cơ hội
CÁC ĐỔI THỦ HIỆN HỮU
Cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh hiện hữu
CÁC ĐỔI THỦ HIỆN HỮU
Cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh hiện hữu
Trang 35Nguy cơ xâm nhập của các đối thủ tiềm năng
Mức độ hấp dẫn của ngành
Tăng trưởng thị trường
Cạnh tranh hiện tại
Hiệu quả kinh doanh
Hấp dẫn Xâm nhập
Rào cản
Hạn chế Xâm nhập
Trang 36Các đối thủ cạnh tranh hiện tại
Cấu trúc cạnh tranh
Số lượng công ty
Mức độ chi phối thị trường (hoàn toàn, độc quyền…)
Trang 37Các đối thủ cạnh tranh hiện tại
Trang 38Áp lực từ sản phẩm thay thế
Là những sản phẩm cùng thỏa mãn nhu cầu khách hàng
Áp lực từ sản phẩm thay thế
Sự sẵn có của sản phẩm thay thế
Chuyển đổi sang sản phẩm thay thế
Mức độ cạnh tranh của sản phẩm thay thế
38 Môi trường bên ngoài
Trang 39Thế mặc cả của người mua
Khả năng ép người bán giảm giá, tăng chất lượng, cung cấp thêm dịch vụ
Yếu tố tạo thế mặc cả
Số lượng người mua
Khối lượng và tỉ trọng mua
Chuyển đổi sang mua của người khác
Số lượng nhà cung cấp
Khả năng tự cung cấp của khách hàng
39 Môi trường bên ngoài
Trang 40Thế mặc cả của người cung cấp
Khả năng ép người mua chấp nhận giá cao, giảm chất lượng dịch vụ
Yếu tố tạo thế mặc cả
Số lượng nhà cung cấp, khối lượng mua
Mức độ thay thế của sản cung cấp
Mức độ quan trọng của sản phẩm cung cấp
Đầu tư về phía trước của người cung cấp
40 Môi trường bên ngoài
Trang 41Khác biệt giữa môi trường vĩ mô và vi mô
Tiêu thức Môi trường vĩ mô Môi trường vi mô/ngành
Phạm vi Rộng, liên quan đến điều kiện
chung của quốc gia
Hẹp hơn, liên quan đến từng
ngành
Tốc độ thay đổi Chậm, có tác dụng lâu dài Nhanh và năng động
Độ phức tạp Cao, nhiều yếu tố Có thể nhận biết được
Trang 423 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ
Công ty hoạt động trong nước
Tác động đến môi trường vĩ mô và vi mô
Tác động đến nguồn cung cấp (nhập khẩu)
Công ty hoạt động thị trường quốc tế
Sản xuất trong nước, tiêu thụ ở nước ngoài
Phân tích yếu tố vĩ mô, nhận dạng các áp lực của môi trường cạnh tranh phải đối mặt tại thị trường nước ngoài
Có cơ sở sản xuất ở nước ngoài:
Quan tâm những yếu tố môi trường vĩ mô và vi mô tại nước ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ở nước ngoài
42 Môi trường bên ngoài
Trang 43MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
(EFE - External Factor Evaluative)
Mục đích
Tóm tắt các cơ hội và mối đe dọa quan trọng
Lượng hóa tầm quan trọng, mức ảnh hưởng
Cơ sở xây dựng ma trận PSQM
Phương pháp
Liệt kê những tác động (cơ hội và đe dọa)
Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố
Đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố
Tính điểm quan trọng và tổng số điểm
Trang 44Các bước lập ma trận EFE
Bước 1:
Lập danh mục các yếu tố cơ hội và nguy cơ có vai trò quyết định đối với sự thành công của toàn ngành và của DN
Thường từ 10 - 20 yếu tố.
Trang 45Tổng số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0.
Trang 46Các bước lập ma trận EFE
Bước 3:
Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố Trong đó 4
là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng ít
Các mức này dựa trên ảnh hưởng của các yếu
tố đối với DN
Trang 47
Các bước lập ma trận EFE
Bước 4:
Nhân tầm quan trọng với loại của nó để xác định
số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố.
Bước 5:
Cộng số điểm về tầm quan trọng của mỗi yếu tố
để xác định tổng số điểm quan trọng cho DN.
Trang 48Các bước lập ma trận EFE
Tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số lượng các yếu tố có trong ma trận, cao nhất là 4 điểm, thấp nhất là 1 điểm, điểm trung bình là 2,5
Tổng số điểm 4 cho thấy DN đang phản ứng rất tốt với các cơ hội và các mối đe dọa Ngược lại…
Trang 49Ví dụ về ma trận EFE của
DN thủy sản X
trọng Phân loại quan trọng Số điểm
1 Hàng thủy sản được ưa chuộng trên thế giới 0,20 3 0,60
Trang 50Chương 3
PHÂN TÍCH NỘI BỘ
& LỢI THẾ CẠNH TRANH
Trang 51GIỚI THIỆU
Tại sao phải phân tích nội bộ?
Xác định DN đang ở đâu, đánh giá yếu tố bên trong (nguồn lực, năng lực) ảnh hưởng đến chiến lược
Tìm ra điểm mạnh, điểm yếu
Trang 53Điểm yếu
Trang 54Môi trường nội bộ 54 05/16/24
CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động đầu vào Sản xuất
Hoạt động đầu
ra
Marketing và bán hàng
Dịch vụ
Các khả năng khác Phát triển công nghệ Quản trị nguồn nhân lực
Trang 56Các hoạt động chính
- Marketing và bán hàng: quảng cáo và sử dụng các phương tiện thông tin…
- Dịch vụ khách hàng: Lắp đặt, sửa chữa, huấn luyện,
phụ tùng, thái độ và thời gian đáp ứng yêu cầu của khách hàng
Trang 57
Các hoạt động hỗ trợ
Tác động gián tiếp đến SP, gồm:
- Quản trị nguồn nhân lực: tuyển dụng, đào tạo, phát triển và trả công…
- Công nghệ sử dụng: hiện đại, lạc hậu
- Mua sắm các yếu tố đầu vào
Trang 60
1 PHÂN TÍCH NỘI BỘ
Khác biệt giữa môi trường bên ngoài và nội bộ
05/16/24
Tiêu thức Môi trường bên ngoài Yếu tố nội bộ
Tác động Cơ hội và mối đe dọa Mạnh, yếu và vị thế cạnh
tranh
Kiểm soát của
DN
Không thể hoặc khó kiểm
Trang 61Ma trận các yếu tố nội bộ (IFE - Internal Factor Evaluative)
Mục đích
Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu quan trọng
Lượng hóa mức độ mạnh, yếu
Cơ sở xây dựng ma trận PSQM
Phương pháp
Liệt kê những điểm mạnh, điểm yếu
Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố
Đánh giá mức độ mạnh, yếu của từng yếu tố
Tính điểm quan trọng và tổng số điểm
05/16/24
Trang 62Các bước lập ma trận IFE
Bước 1:
Lập danh mục các điểm mạnh và điểm yếu có vai trò quyết định đối với sự thành công của toàn ngành và của DN
Thường từ 10 đến 20 yếu tố.
Trang 63Các bước lập ma trận IFE
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng cho mỗi yếu tố
Từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng),
Mức độ quan trọng dựa trên mức độ ảnh hưởng đến thành công của các điểm mạnh và điểm yếu đối với ngành
KD của DN.Thường mức phân loại thích hợp có được bằng cách thảo luận và đạt được sự nhất trí trong nhóm.
Tổng số các mức phân loại được ấn định cho các nhân
tố này phải bằng 1,0.
Trang 64
Các bước lập ma trận IFE
Bước 3:
Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố
Trong đó: 4 là điểm mạnh lớn nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 1 là điểm yếu lớn nhất
Các mức này dựa trên hiệu quả hoạt động của DN
Trang 65Các bước lập ma trận IFE
Bước 4:
Nhân tầm quan trọng của mỗi yếu tố với loại của
nó để xác định số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu
tố
Bước 5:
Cộng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến
số để xác định tổng số điểm quan trọng cho DN.
Trang 66Các bước lập ma trận IFE
Bất kể số điểm mạnh và điểm yếu được liệt kê trong ma trận IFE là bao nhiêu, tổng số điểm quan trọng cao nhất mà mỗi doanh nghiệp có thể có là 4 và thấp nhất là 1
Tổng số điểm quan trọng trung bình là 2,5
Trang 67Các bước lập ma trận IFE
thấy công ty chưa mạnh về nội bộ, và ngược lại
Mức độ mạnh, yếu tùy thuộc vào khoảng cách gần hay xa với tổng số điểm quan trọng trung bình.
Trang 68Ví dụ về ma trận IFE của DN thủy sản X
trọng Phân loại quan trọng Số điểm
Trang 69 Cạnh tranh dựa vào lợi thế cạnh tranh
05/16/24
Trang 70LỢI THẾ NGUỒN LỰC
LỢI THẾ CẠNH TRANH
VỊ THẾ THỊ TRƯỜNG
LỢI THẾ
VỀ SẢN PHẨM