Quản trị chiến lược là học phần thuộc kiến thức ngành Quản trị kinh doanh. Học phần này cung cấp những kiến thức căn bản về những nguyên lý quản trị chiến lược và sự vận dụng những nguyên lý này vào thực tiễn như: Những khái niệm cơ bản về chiến lược và quản trị chiến lược; mô hình quản trị chiến lược; hoạch định chiến lược cấp công ty, cấp kinh doanh cấp chức năng; doanh nghiệp thực hiện chhiến lược; đánh giá, kiểm soát và điều chỉnh, thay đổi chiến lược của doanh nghiệp dưới những điều kiện môi trường, thị trường và nguồn nhân lực xác định của doanh nghiệp.
MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Kinh tế Tài TP.HCM (UEF) QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TS Trương Quang Dũng Tài Liệu Lưu Hành Tại UEF www.uef.edu.vn I II MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC HƯỚNG DẪN BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Chiến lược dự định và chiến lược thực hiện 1.1.3 Quá trình phát triển của chiến lược Error! Bookmark not defined 1.1.4 Khái niệm quản trị chiến lược 1.2 VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.3 CÁC CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP 1.3.1 Chiến lược cấp doanh nghiệp 1.3.2 Chiến lược cấp kinh doanh 1.3.3 Chiến lược cấp chức 1.4 MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.4.1 Sứ mạng và mục tiêu 1.4.2 Phân tích môi trường 10 1.4.3 Hình thành và lựa chọn chiến lược 10 1.4.4 Thực hiện chiến lược .11 1.4.5 Kiểm soát chiến lược 11 TÓM TẮT 12 CÂU HỎI ÔN TẬP 13 BÀI 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 14 2.1 KHÁI QUÁT 14 2.2 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 15 2.2.1 Môi trường kinh tế 15 2.2.2 Môi trường chính trị và pháp luật 16 2.2.3 Môi trường văn hóa - xã hội 17 2.2.4 Môi trường dân số 17 2.2.5 Môi trường tự nhiên 18 2.2.6 Môi trường công nghệ .18 2.3 MÔI TRƯỜNG VI MÔ 19 2.3.1 Nguy xâm nhập của các nhà cạnh tranh tiềm 20 2.3.2 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại ngành 22 MỤC LỤC III 2.3.3 Áp lực từ các sản phẩm thay thế 24 2.3.4 Áp lực về phía khách hàng 24 2.3.5 Áp lực của nhà cung ứng 25 2.4 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 26 2.4.1 Đối với các doanh nghiệp chỉ hoạt động ở thị trường nước 27 2.4.2 Đối với các doanh nghiệp hoạt động thương trường quốc tế 27 2.5 MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI 28 TÓM TẮT 30 CÂU HỎI ÔN TẬP 31 BÀI 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 32 3.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG DỰA VÀO DÂY CHUYỀN GIÁ TRỊ 32 3.1.1 Các hoạt động 33 3.1.2 Các hoạt động hỗ trợ 35 3.2 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) 38 3.3 MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH 39 3.4 LIÊN KẾT GIỮA MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÓM TẮT 41 CÂU HỎI ÔN TẬP 42 BÀI 4: XÁC ĐỊNH SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU 43 4.1 SỨ MẠNG (MISSION) 43 4.1.1 Khái niệm vai trò sứ mạng 43 4.1.2 Nội dung tuyên bố sứ mạng 44 4.1.3 Quá trình xác lập tuyên bố sứ mạng 46 4.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sứ mạng doanh nghiệp 47 4.1.5 Một số yêu cầu tuyên bố sứ mạng 49 4.2 MỤC TIÊU 52 4.2.1 Khái niệm vai trò mục tiêu 52 4.2.2 Phân loại mục tiêu 52 4.2.3 Yêu cầu mục tiêu 55 4.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu 56 TÓM TẮT 58 CÂU HỎI ÔN TẬP 59 BÀI 5: CHIẾN LƯỢC CÔNG TY 60 5.1 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TỔNG QUÁT 60 5.1.1 Giai đoạn nhập vào 60 IV MỤC LỤC 5.1.2 Giai đoạn kết hợp 60 5.1.3 Giai đoạn định .61 5.2 HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY 61 5.2.1 Các phương án chiến lược cấp công ty 61 5.2.2 Các công cụ hình thành chiến lược cấp công ty 66 5.3 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY .74 5.3.1 Lựa chọn chiến lược cấp công ty .74 5.3.2 Công cụ lựa chọn chiến lược 75 TÓM TẮT 78 CÂU HỎI ÔN TẬP 79 BÀI 6: CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH 80 6.1 NỀN TẢNG CƠ BẢN VÀ PHẠM VI CỦA CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH 80 6.1.1 Nhu cầu khách hàng khác biệt hoá sản phẩm 80 6.1.2 Nhóm khách hàng phân khúc thị trường 81 6.1.3 Khu vực địa lý 82 6.1.4 Năng lực phân biệt 82 6.2 CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG QUÁT .83 6.2.1 Chiến lược chi phí thấp 84 6.2.2 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm 86 6.2.3 Chiến lược tập trung .88 6.3 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ Ở CẤP KINH DOANH 91 6.3.1 Vị cạnh tranh 92 6.3.2 Giai đoạn phát triển ngành 92 6.3.3 Chọn lựa chiến lược đầu tư 93 6.4 CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH VÀ CẤU TRÚC NGÀNH 95 6.4.1 Chiến lược cạnh tranh ngành có nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa 96 6.4.2 Chiến lược cạnh tranh ngành có vài doanh nghiệp lớn 97 TÓM TẮT 99 CÂU HỎI ÔN TẬP 100 BÀI 7: CHIẾN LƯỢC CẤP CHỨC NĂNG 101 7.1 BẢN CHẤT VÀ CÁC MU ̣C TIÊU CHIẾN LƯỢC CẤP CHỨC NĂNG 101 7.2 CHIẾN LƯỢC MARKETING 102 7.2.1 Vai trò nội dung chiến lược marketing 102 7.2.2 Chiến lược marketing với chiến lược kinh doanh 103 7.3 CHIẾN LƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN 104 7.3.1 Vai trò nội dung chiến lược nghiên cứu phát triển 104 MỤC LỤC V 7.3.2 Chiến lược nghiên cứu phát triển với chiến lược cạnh tranh 105 7.4 CHIẾN LƯỢC VẬN HÀNH 105 7.4.1 Vai trò nội dung chiến lược vận hành 105 7.4.2 Chiến lược vận hành với chiến lược cạnh tranh 110 7.5 CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC 111 7.5.1 Vai trò nội dung chiến lược nguồn nhân lực 111 7.5.2 Chiến lược nguồn nhân lực với chiến lược cạnh tranh 111 7.6 CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH 112 7.6.1 Vai trò nội dung chiến lược tài 112 7.6.2 Chiến lược tài với chiến lược cạnh tranh 113 TÓM TẮT 114 CÂU HỎI ÔN TẬP 115 BÀI 8: THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 116 8.1 VAI TRÒ CỦA THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 116 8.2 RÀ SOÁT MỤC TIÊU, CHIẾN LƯỢC VÀ THIẾT LẬP CÁC MỤC TIÊU NGẮN HẠN 117 8.3 XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH VÀ CHÍNH SÁCH 119 8.4 HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC 119 8.5 ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU TỔ CHỨC 120 8.6 THỰC HIỆN NHỮNG THAY ĐỔI 121 8.6.1 Dự báo phản đối xảy 122 8.6.2 Làm giảm bớt phản đối tiềm ẩn 123 8.6.3 Giảm bớt phản đối thực tế 124 8.6.4 Thiết lập nguyên trạng 126 TÓM TẮT 128 CÂU HỎI ÔN TẬP 129 BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 130 9.1 VAI TRÒ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 130 9.2 QUY TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 131 9.2.1 Xác định nội dung kiểm tra 131 9.2.2 Đề tiêu chuẩn kiểm tra 132 9.2.3 Đo lường kết thực 134 9.2.4 So sánh kết đạt với tiêu chuẩn đề 138 9.2.5 Xác định nguyên nhân sai lệch 138 9.2.6 Thông qua biện pháp chấn chỉnh 139 TÓM TẮT 142 CÂU HỎI ÔN TẬP 143 VI MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 HƯỚNG DẪN VII HƯỚNG DẪN MÔ TẢ MÔN HỌC Quản trị chiến lược học phần thuộc kiến thức ngành Quản trị kinh doanh Học phần cung cấp kiến thức nguyên lý quản trị chiến lược vận dụng nguyên lý vào thực tiễn như: Những khái niệm chiến lược quản trị chiến lược; mô hình quản trị chiến lược; hoạch định chiến lược cấp công ty, cấp kinh doanh cấp chức năng; doanh nghiệp thực chhiến lược; đánh giá, kiểm soát điều chỉnh, thay đổi chiến lược doanh nghiệp điều kiện môi trường, thị trường nguồn nhân lực xác định doanh nghiệp NỘI DUNG MÔN HỌC Bài Những vấn đề chung về quản trị chiến lược: Trình bày tổng quan các vấn đề của Quản trị chiến lược Bài Phân tích môi trường bên ngoài: Trình bày hiện các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, môi trường ngành tác động đến kết hoạt động doanh nghiệp Bài Phân tích môi trường bên trong: Trình bày các yếu tố thuộc môi trường nội bộ tác động đến kết hoạt động doanh nghiệp Bài Sứ mạng và mục tiêu: Trình bày khái niệm, vai trò của sứ mạng và mục tiêu việc xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp Đồng thời cách thức thiết lập mục tiêu, sứ mạng phù hợp với điều kiện kinh doanh doanh nghiệp Bài Chiến lược công ty: Trình bày phương pháp công cụ giúp hình thành chiến lược công ty Bài Chiến lược cấp kinh doanh: Giới thiệu chiến lược cấp kinh doanh và phương pháp hình thành các chiến lược đó Bài Chiến lược cấp chức năng: Giới thiệu chiến lược cấp chức và mối quan hệ giữa các chiến lược với chiến lược cấp kinh doanh Bài Thực hiện chiến lược: Trình bày các công việc hay nhiệm vụ cần tiến hành để biến chiến lược từ ý tưởng dự định thành chiến lược thực hiện VI II HƯỚNG DẪN Bài Kiểm tra và đánh giá chiến lược: Trình bày vai trò và quy trình của việc kiểm tra, đánh giá chiến lược KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Quản trị học YÊU CẦU MÔN HỌC Người học phải dự học đầy đủ buổi lên lớp, đọc bài trước ở nhà và tìm đọc các tài liệu tham khảo về quản trị chiến lược CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MÔN HỌC Để học tốt môn học này, người học cần ôn tập học, trả lời câu hỏi đầy đủ; đọc trước tìm thêm thông tin liên quan đến học Đối với học, người học đọc trước mục tiêu tóm tắt học, sau đọc nội dung học Kết thúc ý học, người đọc trả lời câu hỏi ôn tập kết thúc toàn học BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Sau học xong này, học viên có thể: Định nghĩa “Chiến lược”;” Quản trị chiến lược” Phân biệt chiến lược được thực hiện và chiến lược dự định Phân loại chiến lược theo cấp điều hành Nhận biết mô hình quản trị chiến lược 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm chiến lược Theo quan điểm truyền thống, chiến lược việc xác định mục tiêu bản, dài hạn doanh nghiệp để từ đưa chương trình hành động cụ thể với việc sử dụng nguồn lực cách hợp lý để đạt mục tiêu đề Theo Fred David: “Chiến lược phương tiện đạt đến mục tiêu dài hạn” Theo Alfred Chandler (1962): “Chiến lược bao gồm mục tiêu bản, dài hạn doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức tiến trình hành động, phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực mục tiêu đó” Theo William J Glueck: “Chiến lược kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện tính phối hợp, thiết kế đảm bảo mục tiêu doanh nghiệp thực hiện” BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Theo Michael E Porter (1996): “Chiến lược nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh vững để phòng thủ” Theo cách tiếp cận này, chiến lược tạo khác biệt cạnh tranh, tìm thực chưa làm (what not to do) Bản chất chiến lược xây dựng lợi cạnh tranh (competitive advantages) Như khái quát lại, chiến lược định hướng cách cho doanh nghiệp từ hướng tới tương lai, doanh nghiệp phải giành lợi cạnh tranh thông qua việc kết hợp nguồn lực môi trường nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu thị trường đáp ứng mong muốn tác nhân có liên quan đến doanh nghiệp Các định hướng giúp công ty định hình đường mình, bước tích lũy nguồn lực sử dụng cách tập trung nguồn lực cách tối ưu 1.1.2 Chiến lược dự định và chiến lược thực hiện Do thuật ngữ chiến lược thường dùng cho dự định chiến lược chiến lược triển khai thực tế, cần phân biệt chiến lược dự định chiến lược thực Chiến lược dự định tài liệu chứa đựng thông tin điều mà doanh nghiệp muốn thực để đạt mục tiêu đề Những thông tin đưa dẫn cho phương tiện công cụ mà doanh nghiệp sử dụng Thông thường, chiến lược dự định bao gồm kế hoạch sách Các kế hoạch liên quan tới hành động thực tốc độ tăng trưởng, mở rộng thị phần, tăng sức cạnh tranh phát triển công nghệ nguồn nhân lực.… Các kế hoạch liên quan đến công việc làm, phận hay cá nhân chịu trách nhiệm, giới hạn thời gian cho hoạt động: bắt đầu kết thúc Các sách liên quan tới dẫn thể khuýên khích, giới hạn ràng buộc hoạt động doanh nghiệp Như vậy, chiến lược dự định doanh nghiệp bao gồm hoạt động mà doanh nghiệp dự định theo đuổi, thực sách thể quy định, dẫn cho việc thực công việc mà kế hoạch đề 130 BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC Sau học xong này, học viên có thể: Hiểu được vai trò của việc kiểm tra và đánh giá chiến lược Biết các quy trình và công việc bản cần tiến hành quá trình kiểm tra và giám sát chiến lược Hình thành kỹ xác định các công việc cần thực hiện để kiểm tra, đánh giá chiến lược ở mức giải quyết bài tập tình huống lớp 9.1 VAI TRÒ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC Kiểm tra, đánh giá chiến lược khâu cuối qua trình quản trị chiến lược Nó cung cấp thông tin phản hồi tình hình thực chiến lược thích nghi chến lược với thay đổi môi trường Qua trình kiểm tra, đánh giá cho phép tìm không phù hợp chiến lược với môi trường thay đổi tình hình thực chiến lược để từ điều chỉnh chiến lược tìm giải pháp để thích nghi với thay đổi môi trường Hoạch định chiến lược trình động Nó phải tạo điều kiện để phát triển chiến lược hữu hiệu Ngay đề xuất kế hoạch chiến lược ban lãnh đạo phải nhận thức phải có sửa đổi chiến lược theo định kỳ Cần tránh sửa đổi lớn mang tính chất ạt Nhưng cần phải xem xét cần thiết phải làm tình bắt buộc Giai đoạn thực chiến lược hội tốt để đánh giá lại toàn kế hoạch chiến lược Nhiều kế hoạch chiến lược tỏ hoàn toàn logic phù hợp chúng thực cách hiệu nguyên nhân không đủ nguồn lực nguồn lực BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 131 không thích hợp, chưa đoạn tuyệt hoàn toàn với kế hoạch cũ nhiệm vụ đề trước đấy, phản đối công nhân viên, hệ thống thông tin yếu Khi thời gian, công sức chi phí bỏ để thực chiến lược gần đạt tới kết kỳ vọng ban lãnh đạo cần đánh giá lại cách cặn kẽ kế hoạch chiến lược Cần kiểm tra vấn đề cụ thể xem xét phù hợp mục tiêu đề ra, thay đổi bối cảnh môi trường chiến lược Tuy nhiên, không nên sửa đổi chiến lược phát sinh vấn đề không đáng kể Chỉ nên sửa đổi chiến lược sau đánh giá cặn kẽ nhận thấy chiến lược mang lại nhiều lợi ích so với chiến lược ban đầu thực Kiểm tra, đánh giá chiến lược trình xem xét, đo lường, đánh giá hình thành thực chiến lược so với tiêu chuẩn nhằm phát sai lệch nguyên nhân sai lệch, từ đưa biện pháp điều chỉnh chiến lược Việc kiểm tra, đánh giá chiến lược làm loại hình 1) Kiểm tra, đánh giá trình hình thành chiến lược; 2) Kiểm tra, đánh giá trình thực chiến lược; 3) Kiểm tra, đánh giá thực chiến lược 9.2 QUY TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 9.2.1 Xác định nội dung kiểm tra Kiểm tra chiến lược trình thiết lập hệ thống kiểm tra phù hợp cấp công ty, cấp kinh doanh cấp phận chức cho phép nhà quản lý chiến lược đánh giá xem doanh nghiệp có đạt mục tiêu chiến lược đặt cấp hay không Các hệ thống kiểm soát chiến lược giúp nhà quản lý theo dõi giám sát đánh giá thành tích phận cá nhân doanh nghiệp nhằm kịp thời có hành động chấn chỉnh để cải thiện thành tích phận nhân viên Nói chung, kết thường đo lường bốn cấp: cấp công ty, cấp kinh doanh, cấp chức cấp cá nhân Những nhà quản lý cấp doanh nghiệp thường quan tâm đến số đo chung phản ánh thành tích chung doanh nghiệp lợi nhuận, tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư, suất lao động chung Tương tự vậy, cấp quản lý khác thường quan tâm tới tiêu phản ánh thành tích 132 BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC cấp quản lý Tuy nhiên, số đo nên gắn liền với thành tích đạt hiệu suất hoạt động, chất lượng, lực đổi khả đáp ứng khách hàng Nội dung kiểm tra hướng vào việc đánh giá thành tích việc xây dựng tiềm lực thành công doanh nghiệp: vị thị trường, lợi cạnh tranh cấp độ phối thức thị truờng lợi cạnh tranh nguồn lực 9.2.2 Đề tiêu chuẩn kiểm tra Sau xác định nội dung kiểm tra, ban lãnh đạo cần định tiêu chuẩn để kiểm tra yếu tố thành tích Nếu tiêu chuẩn để kiểm tra việc kiểm tra đạt hiệu Ngược lại, tiêu chuẩn đề cách rõ ràng điều kiện thuận lợi cho trình kiểm tra Các tiêu chuẩn kiểm tra thường bao gồm: - Tính cụ thể tiêu chuẩn kiểm tra:Tiêu chuẩn đề phải rõ ràng Nếu mục đích, tiêu cụ thể hoạch định theo yếu tố thành tích việc xác định tiêu chuẩn để kiểm tra tương đối đơn giản Ví dụ ta xem xét tiêu đề doanh số bán hàng cho năm tới triệu đô la Từ tiêu chuẩn định tiêu cụ thể doanh số bán hàng địa bàn khác nhau, nhân viên bán hàng doanh số bán hàng tháng Sự phân tích gần giống việc phân cấp mục tiêu đề cập chương bốn Nếu mục đích, tiêu cụ thể chưa đề chúng cần cụ thể hoá giai đoạn kiểm tra - Tiêu chuẩn thay thế: Trên thực tê, việc xác định tiêu chuẩn việc khó khăn mục tiêu đề thường không rõ ràng cần phải có tiêu chuẩn thay để kiểm tra Các tiêu chuẩn thay cần đề kết quả, thành tích đạt định lượng cách trực tiếp Ví dụ, phải ấn định tiêu chuẩn để đánh giá mức độ thực nghĩa vụ xã hội dạng số tiền cụ thể chi dùng cho mục đích từ thiện số công nhân viên có hoàn cảnh khó khăn doanh nghiệp tạo công ăn việc làm Các tiêu chuẩn thay cần thiết việc định lượng thành tích gặp khó khăn thực Chúng ta xem xét việc định lượng hiệu công tác quảng cáo Nếu việc quảng cáo thực tốt phảI có ảnh hưởng tích cực đên lượng hàng bán Nhưng mức gia tăng lượng hàng bán quảng cáo chiếm tỷ lệ bao nhiêu? Các BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 133 yếu tố khác giá cạnh tranh ảnh hưởng đến lượng hàng bán Như tiêu chuẩn thay để đánh thái độ khách hàng, ý định mua sắm khách hàng, qui mô công chúng số lượt người đến mua, hữu ích có nhiều ý nghĩa tình nói - Mức giới hạn sai lệch cho phép: Trong phần lớn tiêu chuẩn đề cần dự kiến mức giới hạn sai lệch cho phép Vì kết thực tế đạt xác hoàn toàn so với kế hoạch đề ra, nên cần dự kiến phần sai lệch cho phép so với kế hoạch Mức giới hạn sai lệch cho phép ranh giới phạm vi sai lệch chấp nhận coi phù hợp với kế hoạch đề ban đầu - Các thông tin cần thiết để định lượng thành tích:Có thể thu thập thông tin hữu ích cho việc định lượng thành tích từ nhiều nguồn khác Hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp nguồn cung cấp nhiều thông tin hữu ích Ngoài ra, nguồn thông tin không thức trao đổi với sở trực thuộc, phản ánh khách hàng, song chúng giúp ích cho việc định lượng kết Ban lãnh đạo cần xác định cụ thể thông tin thực cần thiết để định lượng đánh giá kết Sau số dẫn hữu ích Thứ nhất, hệ thống báo cáo phải cung cấp thông tin vừa đủ đảm bảo dựng lên tranh trung thực thành tích đạt Việc cung cấp nhiều thông tin không cần thiết, gây tốn làm thời gian, sức lực lãnh đạo việc xét duyệt thông tin Thứ hai, thông tin cần thiết thông tin yếu tố có ý nghĩa chiến lược lượng hàng bán đơn giá bán, dấu hiệu xu hướng tiềm tàng đáng ý tượng công nhân viên nghỉ làm bỏ việc gia tăng Thứ ba, báo cáo phải có bố cục cho chúng phản ánh kết dấu hiệu làm sở cho việc thông qua biện pháp hành động Vì cần phản ánh vấn đề đòi hỏi phải có biện pháp tức thời Để làm bật thông tin cần thiết nhằm đề biện pháp hành động, báo cáo không nên đưa vào đưa vào mức tối thiểu vấn đề "chỉ hay" Thứ tư, báo cáo phải hạn lập định kỳ theo thời gian vừa phải nhằm kịp thời đưa biện pháp chấn chỉnh, không thường xuyên làm lãnh đạo cách không cần thiết 134 BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC Thứ năm, loại hình luồng thông tin cần đơn giản phù hợp với nhu cầu cụ thể Các số liệu phân tích doanh số bán mà cán quản trị sản xuất cần đến thường đơn giản nhiều so với số liệu phân tích cần cho cán quản trị mại vụ Ví dụ, cán quản trị sản xuất cần số liệu sản phẩm mà thôi, cán mại vụ lại cần thông tin sản phẩm, nhân viên bán hàng, địa bàn loại khách hàng Thứ sáu, nói chung báo cáo phải nhằm giảm bớt ngoại lệ Ngân sách hay kế hoạch tài công cụ quan trọng phục vụ cho công tác kiểm tra Về thực chất, ngân sách kế hoạch triển vọng hoạt động doanh nghiệp phương tiện quan trọng cung cấp cho lãnh đạo thông tin cần thiết cho việc đánh giá kết qủa Ngân sách lập trước kỳ kế toán dùng để theo dõi kết hoạt động cách liên tục Bất kỳ sai lệch kế hoạch đề kết đạt thực tế cần phân tích Các loại ngân sách chủ yếu bao gồm: ngân quĩ tiền mặt, ngân sách vốn đầu tư, dự toán doanh số bán hàng, dự toán mua hàng dự toán loại chi phí khác 9.2.3 Đo lường kết thực Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để định lượng kết đạt đương nhiên phải dựa yếu tố thành tích cần đánh giá Nếu tiêu chuẩn để đánh giá thành tích đề cách đắn tạo điều kiện dễ dàng cho việc xác định phương pháp định lượng tương ứng Sau bàn số phương pháp đánh giá kết Đối với hoạt động marketing, có năm phạm trù tiêu marketing cần đánh giá phân tích sau: Thứ nhất, phân tích doanh số bán hàng Tức phân tích so sánh doanh số bán hàng thực tế với tiêu đề Việc phân tích nhằm xác định sai lệch phát sinh thay đổI giá bán số lượng bán nhằm phân tích phạm trù cụ thể mặt hàng địa bàn tiêu thụ Thứ hai, phân tích thị phần nhằm tính toán tìm mối quan hệ số lượng bán hãng so với đối thủ cạnh tranh Mục đích tìm yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến thành tích hãng Ví dụ, số lượng hàng bán tăng lên nghĩa hãng đạt thành tích tốt, đối thủ cạnh BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 135 tranh đạt tỷ lệ tăng trưởng lớn so với hãng Có bốn tiêu thị phần bao gồm:1) thị phần tổng cộng; 2) thị phần thị trường mục tiêu; 3) thị phần so với tổng thị phần ba đối thủ cạnh tranh đứng đầu; 4) thị phần so với thị phần đổi thủ đứng đầu Khi phân tích thị phần phải phân tích thay đổi thị phần tổng cộng thị phần cụ thể theo mặt hàng địa bàn tiêu thụ Có cách hữu ích để phân tích thay đổi rà soát tìm thay đổi nhân tố có ảnh hưởng đến thị phần Thứ ba, phân tích tỷ lệ chi phí marketing doanh số bán nhằm đảm bảo doanh nghiệp không bội chi cho việc hoàn thành tiêu bán hàng Các tỷ lệ cấu thành tỷ lệ tổng cộng bao gồm: tỷ lệ chi phí cho lực lượng bán hàng/doanh số bán, quảng cáo/doanh số bán, khuyễn mãi/doanh số bán, nghiên cứu marketing/doanh số bán chi phí hành quản lý/doanh số bán Thứ tư, tìm hiểu thái độ khách hàng qua thu số quan trọng chất lượng phản ánh phát triển địa tiêu thụ hàng Trước tiên phải đưa nhận định diễn biến thái độ khách hàng, sau phải đánh giá thay đổi thái độ, hành vi mua hàng phản ánh báo cáo bán hàng Vì vậy, việc tìm hiểu thái độ khách hàng giúp ban lãnh đạo xác định hiệu nỗ lực khác nỗ lực khuyễn sớm đề biện pháp chiến lược thích ứng Các phương pháp để tìm hiểu thái độ khách hàng sử dụng hệ thống cho khách hàng khiếu nại góp ý, ghi chép sơ khách hàng tiến hành khảo sát khách mua hàng Thứ năm, phân tích hiệu trước hết nhằm kiểm tra hiệu lực lượng bán hàng, công tác quảng cáo, khuyễn phân phốI hàng Chỉ số hiệu lực lượng bán hàng bao gồm số lần bán hàng trung bình ngày, thờI gian trung bình mỗI lần bán chi phí bình quân mỗI lần bán hàng Chỉ số hiệu công tác quảng cáo bao gồm chi phí bình quân tính 1000 khách hàng, tiêu thái độ khách hàng trước sau tiến hành quảng cáo, số hiệu khuyễn bao gồm tỷlệ phần trăm giá trị phiếu trúng thưởng chi phí phát hình so với doanh số bán Chỉ số hiệu công tác phân phối hàng bao gồm chi phí cho lần giao hàng cho khách hàng số lần giao hàng trung bình ngày 136 BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC Đối với tiêu nguồn nhân lực có số phương pháp đánh giá sau: Thứ tiêu sản xuất nhằm đánh giá số lượng và/hoặc chất lượng sản lượng kết sản xuất, ví dụ số máy điện thoại sản xuất bán Thứ hai đánh giá người số lần nghỉ việc, muộn, số lần để xảy cố mức độ tăng lương Thứ ba đánh giá quan điểm nhận thức công nhân viên Việc đánh giá cần tiến hành số đối tượng công nhân viên đội ngũ lãnh đạo, cán bộ, công nhân kỹ thuật chuyên ngành Sự nhận thức phản ánh qua thang bậc phân loại, so sánh, phiếu kiểm tra qua ý kiến trích Ban lãnh đạo quản trị nhân thường tham gia vào việc đánh giá thành tích nhân viên Tuy việc đánh giá thành tích công việc người lãnh đạo trực tiếp, song ban lãnh đạo quản trị nhân thường tham gia tích cực vào việc đề tiêu, thủ pháp đánh giá sát hạch công nhân viên Ví dụ, cán quản trị mại vụ nói chung thường đánh giá thành tích nhân viên bán hàng, cán quản trị nhân đề phương pháp cụ thể công cụ phân loại đánh giá để xác định thành tích Thông qua việc sát hạch, đánh giá thành tích thực hai mục đích lớn Thứ phục vụ cho mục đích doanh nghiệp kết đánh giá dùng làm sở cho việc định xem xét mức lương, khuyến khích vật chất, đề bạt thuyên chuyển công nhân viên Thứ hai phục vụ mục đích phát triển, việc đánh giá nhằm tăng cường thành tích công nhân viên, làm cho họ có chí hướng phát triển đường nghiệp cách tự hoàn thiện tự học hỏi Thông thường không nên kết hợp tiến hành hai hình thức sát hạch đánh giá nói Đối với tiêu đánh giá kết sản xuất, cần đề nhiều tiêu khác để kiểm tra Có ba loại tiêu chuẩn tiêu kiểm tra kiểm tra trước, kiểm tra trình sản xuất kiểm tra sau trình sản xuất Có hai phương pháp sử dụng rộng rãi việc kiểm tra sau Thứ phân tích giá thành chuẩn, tức tính toán cộng dồn chi phí trực tiếp nhân công nguyên vật liệu chi phí gián tiếp để xác định chi phí thực tế để sản xuất đơn vị sản phẩm Sau so sánh chi phí thực tế cho đơn vị sản phẩm với tiêu chuẩn đề xác định chênh lệch để phân tích BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 137 Thứ hai kiểm tra định lượng theo phương pháp thống kê nhằm phát sản phẩm khuyết tật có chất lượng thấp Lý thuyết lấy mẫu thống kê vận dụng để tiết kiệm thời gian chi phí cho việc đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu Thanh tra: Công tác kiểm tra bao gồm việc đánh giá tra định kỳ cấp phận chức Thanh tra kiểm tra cách có hệ thống phận cấu thành lĩnh vực chức Nhiệm vụ việc tra làm rõ mặt yếu kém, vấn đề vướng mắc tồn hội tiềm tàng Ngoài công tác kiểm toán nhiều người biết đến, hình thức tra khác tiến hành tra công tác quản lý, tra nhân sự, tra công tác xã hội, tra công tác marketing Có thể qui định thủ pháp tương đối thức số lĩnh vực hoạt động sử dụng nguyên vẹn có sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tế hãng Nếu chưa đề thủ pháp thức thủ pháp đề không thích hợp phải đề thủ pháp kiểm tra cho trường hợp cụ thể Nội dung tra lĩnh vực hoạt động rộng hẹp Thanh tra diện rộng tra ngang, nhằm mục đích đánh giá toàn mặt hoạt động lĩnh vực chức Mục đích hình thức tra nhằm phát vấn đề Thanh tra dọc có nội dung hẹp lại kéo theo phân tích sâu sắc yếu tố cấu thành cụ thể công tác tuyển dụng nhân lực hãng từ trường đại học Các tra định kỳ cần phải coi phận thiếu toàn qui trình kiểm tra Tuy vậy, công việc kiểm tra khác, tra mục đích tự thân mà phải đảm bảo nguyên tắc chi phílợi ích, tức chi phí bỏ cho việc kiểm tra phải tương xứng với lợi thu từ việc kiểm tra Những vướng mắc liên quan đến việc định lượng kết Kết đạt chịu ảnh hưởng lớn yếu tố gây cản trở Điều gây nên nhiều khó khăn cho việc phân định rõ ràng mức độ thành tích thực tế đạt Ví dụ, ta xem xét việc định lượng thành tích công nhân làm việc dây chuyền lắp ráp Công việc dây chuyền lắp ráp diễn cách tuần tự, thành tích công 138 BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC nhân chịu ảnh hưởng chất lượng khối lượng công việc người công nhân đứng vị trí trước dây chuyền sản xuất Điểm đo đếm số lượng sản phẩm sản xuất nhiều không phản ánh sát thực thành tích đạt công nhân 9.2.4 So sánh kết đạt với tiêu chuẩn đề Bước thứ tư mô hình kiểm tra so sánh kết thực tế đạt với tiêu chuẩn đề Điều đáng tiếc nhiều nhà quản trị có đề tiêu chuẩn tiến hành định lượng kết không so sánh Tiêu chuẩn đề bị lãng quên nằm giấy tờ Nếu so sánh nhìn chung việc kiểm tra mang nặng tính chủ quan có tính chất ngẫu nhiên Việc so sánh kết tiêu chuẩn trọng đến cần thiết phải định lượng thành tích theo điều kiện đề tiêu chuẩn Ví dụ, tiêu chuẩn phương tiện quảng cáo biểu thị số gia đình quảng cáo tần số xuất trung bình chương trình quảng cáo Vì số liệu ghi nhận số lượt người tần số tiếp cận sử dụng để so sánh Trong trường hợp không nên sử dụng tiêu lượng hàng bán Khái niệm mức giới hạn sai lệch cho phép tạo điều kiện dễ dàng cho việc so sánh Có thể lập thẻ kiểm tra sử dụng để so sánh Nếu kết thực tế đạt nằm đường giới hạn và không thấy có xu hướng xấu ban lãnh đạo yên tâm Nếu kết đạt nằm hai đường giới hạn có xuất xu hướng xấu ban lãnh đạo cần phải có biện pháp 9.2.5 Xác định nguyên nhân sai lệch Bước thứ năm qui trình kiểm tra phải làm rõ nguyên nhân kết thực tế đạt sai lệch so với tiêu chuẩn đề Cần lưu ý sai lệch tốt sai lệch xấu cần phải khảo sát có sai lệch nghĩa kết đạt có vấn đề Nhiều tiêu chuẩn tiêu chuẩn hệ số tài có mối liên quan lẫn kết đạt chưa đầy đủ so với tiêu chấp nhận Vì ban lãnh đạo cần xem xét tiêu chuẩn liên quan để xác định xem thực có vấn đề hay không? Nếu thực sai lệch xuất có vấn đề ban lãnh đạo cần nhanh chóng xem xét đến nguyên nhân dẫn đến sai lệch Có thể sử dụng phiếu kiểm tra sau: BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 139 - Tiêu chuẩn đề có phù hợp với mục tiêu chiến lược định hay không? - Các mục tiêu tiêu chuẩn tương ứng có thích hợp bối cảnh môi trường không? - Các chiến lược đề nhằm thực mục tiêu có thích hợp bối cảnh môi trường không? - Cơ cấu doanh nghiệp hệ thống doanh nghiệp hệ thống thông tin nguồn lực có đủ để thực thắng lợi chiến lược mục tiêu đề không? - Các biện pháp thực có thích hợp để đạt tiêu chuẩn đề không? Nếu không tìm nguyên nhân sai lệch cách mau lẹ ban lãnh đạo cần tiếp tục khảo sát sâu mở rộng nội dung phiếu kiểm tra nói cách đặt thêm câu hỏi cụ thể liên quan đến lĩnh vực 9.2.6 Thông qua biện pháp chấn chỉnh Năm bước qui trình kiểm tra nhằm tạo khả để ban lãnh đạo thực bước thứ sáu: đề biện pháp chấn chỉnh Cần xem xét lại năm vấn đề chung cần chấn chỉnh sau đây: Thứ nhất: Xem xét lại tiêu chuẩn.Tuy trường hợp thường gặp điều hoàn toàn xảy tiêu chuẩn đề không phù hợp với mục tiêu chiến lược chọn Ví dụ, doanh nghiệp đề mục tiêu liên quan đến việc giảm chi phí lưu kho đồng thời lại đề tiêu chuẩn giảm lượng tồn kho trung bình với số lượng cụ thể Việc giảm lượng hàng tồn kho trung bình làm giảm không giảm tổng số chi phí lưu kho chi phí đặt mua hàng tăng lên Vì việc chệch so với tiêu chuẩn đề thực tế dẫn đến hoàn thành mục tiêu định Thứ hai, xem xét lại mục tiêu Nêu tiêu chuẩn đề phù hợp với mục đích định ban lãnh đạo nhận thây thân mục tiêu không phù hợp điều kiện môi trường thời Những thay đổi đột ngột dự kiến lãi suất ngân hàng, làm cho mục tiêu mà doanh nghiệp hoạch định cách công phu trở nên lỗi thời Trong tình vậy, điều hợp lý 140 BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC dễ nhận thấy phải tiến hành điều chỉnh mục tiêu không nên điều chỉnh tiêu chuẩn kết Thứ ba, xem xét lại chiến lược.Nếu mục tiêu tiêu chuẩn thích hợp sai lệch kết thực chiến lược không phù hợp Ví dụ, ban lãnh đạo nhận chiến lược đề ban đầu phát triển thị trường, đề việc thiết lập mạng lưới bán lẻ Nhưng số hạng mục xây dựng mạng lưới phải huỷ bỏ chừng lãi suất ưu đãi tiền vay ngân hàng tăng Thứ tư, xem xét lại cấu doanh nghiệp, hệ thống nguồn lực hỗ trợ Nhiều kết đạt không đạt yêu cầu cấu doanh nghiệp, hệ thống nguồn lực hỗ trợ không đáp ứng yêu cầu thực Nếu yếu tố việc thực chiến lược đề có nguy không đạt thành công Ban lãnh đạo xem xét lại cấu doanh nghiệp cách bổ sung thêm cán quản trị mại vụ cấp vùng quận/huyện mở rộng địa bàn tiêu thụ không mang lại kết mong muốn số hàng bán Sự đổ ạt đối thủ cạnh tranh với sản phẩm làm ảnh hưởng đến sản phẩm hãng Vì ban lãnh đạo cần mở rộng hệ thống thông tin quản lý nhằm thu thập luồng thông tin cạnh tranh Việc tăng cường nguồn lực, ví dụ tiền vốn, cần thiết để thực thắng lợi chiến lược hội nhập thuận chiều ngược chiều Thứ năm, xem xét lại biện pháp thực Hình thức điều chỉnh thường gặp nhất, đặc biệt qui trình hoạch định chiến lược thực tương đối thành công, điều chỉnh biện pháp thực Nhiều việc điều chỉnh xác hoá nhiều thủ pháp thực Ví dụ hình thức điều chỉnh tăng cường đạo ban lãnh đạo, đào tạo nâng cao trình độ cho công nhân viên, có biện pháp khuyến khích tích cực hơn, xác định tiến độ thực hợp lý Phần lớn điều chỉnh nêu cán quản trị cấp phận chức đề thực Ban lãnh đạo cần nhớ việc điều chỉnh lĩnh vực nêu đòi hỏi phải điều chỉnh nhiều yếu tố khác Ví dụ, điều chỉnh mục tiêu thường phải đưa chiến lược tiêu chuẩn, nguồn lực, biện pháp cấu doanh nghiệp hệ thống khác Các chiến lược thường không bắt buộc phải BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 141 có mục tiêu tiêu chuẩn mới, cần thiết phải có điều chỉnh yếu tố khác Ở thái cực khác, việc xác hoá biện pháp thực thường không đòi hỏi phải có thêm điều chỉnh lớn 142 BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC TÓM TẮT Một chiến lược dù có được xem là hoàn hảo vẫn cần được theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Kiểm tra, đánh giá chiến lược khâu cuối qua trình quản trị chiến lược Nó cung cấp thông tin phản hồi tình hình thực chiến lược thích nghi chến lược với thay đổi môi trường Qua trình kiểm tra, đánh giá cho phép tìm không phù hợp chiến lược với môi trường thay đổi tình hình thực chiến lược để từ điều chỉnh chiến lược tìm giải pháp để thích nghi với thay đổi môi trường Việc kiểm tra thường được tiến hành bốn cấp: cấp công ty, cấp kinh doanh, cấp chức cấp cá nhân Quy trình kiểm tra bao gồm: Xác định nội dung và tiêu chuẩn kiểm tra, đo lường, so sánh kết quả với tiêu chuẩn, xác định các nguyên nhân sai lệch và đưa các biện pháp chấn chỉnh BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 143 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Tại cần phải kiểm tra, đánh giá chiến lược trình thực chiến lược? Câu 2: Thảo luận nội dung cần tiến hành kiểm tra, đánh giá chiến lược? Liên hệ thực tiễn tình hình kiểm tra, đánh giá chiến lược doanh nghiệp anh (chị) doanh nghiệp mà anh chị biết? Câu 3: Thảo luận tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá chiến lược? Liên hệ thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá chiến lượctại doanh nghiệp anh (chị) doanh nghiệp mà anh chị biết? Câu 4: Thảo luận phương pháp lường kết thực chiến lược? Liên hệ thực tiễn phương pháp lường kết thực chiến lượccủa anh (chị) doanh nghiệp mà anh chị biết? 144 BÀI 9: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC TÀI LIỆU THAM KHẢO Prof Datuk Dr Md Zabid Abdul Rashid (2011), Strategic Management, Open University Malaysia Fredr David (2012), Khái luận quản trị chiến lược, NXB Lao Động, Hà Nội GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, Hà Nội Michael E.Porter (2012), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, TP.HCM PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp (1997), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội TS Bùi Văn Danh (2011), Quản trị chiến lược, NXB Phương Đông, TP.HCM [...]... cả trong trường hợp này cũng đòi hỏi phải có những điều chỉnh một cách linh hoạt các chiến lược dự định trong quá trình thực hiện Khó mà có được những chiến lược được thực hiện giống như chiến lược dự định trong điều kiện một môi trường có những biến động nhất định Vì vậy, trong thực tế, rất hiếm các chiến lược dự định được triển khai một cách hoàn toàn như lúc đầu, mà thường bị thay đổi ít nhiều so... thay đổi môi trường kinh tế nói chung Biến động của tỷ giá hối đoái tạo ra những cơ hội và đe doạ khác nhau đối với các doanh nghiệp, đặc biệt nó có tác động điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu Thông thường, chính phủ sử dụng công cụ này để điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu theo hướng có lợi cho nền kinh tế Mức độ lạm phát cao hay thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào nền kinh tế Khi lạm phát quá cao... Trước hết, quản trị chiến lược nhằm đạt tới những mục tiêu và tầm nhìn của doanh nghiệp Mục tiêu vừa là những kết quả cụ thể mà doanh nghiệp cần đạt được vừa là phương tiện giúp doanh nghiệp tiến tới hoàn thành sứ mạng và đạt tới tầm nhìn của doanh nghiệp Trong điều kiện chuyên môn hoá, các nhà quản trị và người lao động ở từng bộ phận trong doanh nghiệp có xu hướng thực hiện các mục tiêu của bộ phận... vị kinh doanh chiến lược (SBU: Strategic Business Unit) Chiến lược cấp kinh doanh thường đề cập đến cách thức họ phát triển, cạnh tranh trong từng lĩnh vực hoặc đơn vị kinh doanh cụ thể nhằm góp phần hoàn thành chiến lược cấp doanh nghiệp Trong cấp chiến lược này, doanh nghiệp phải xác định rõ lợi thế của từng ngành, từng đơn vị so với đối thủ cạnh tranh để đưa ra chiến lược phù hợp với chiến lược... đến hoạt động của doanh nghiệp Có thể nói, phân tích các yếu tố môi trường bên trong chính là phân tích điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp Đây là những yếu tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soát, điều chỉnh được 1.4.3 Hình thành và lựa chọn chiến lược Để hình thành một chiến lược người ta phải kết hợp các yếu tố từ kết quả phân tích môi trường Vì vậy cần phải thu thập các thông tin cần thiết... chiến lược là quá trình xem xét, đo lường, đánh giá hình thành và thực hiện chiến lược so với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện những sai lệch và nguyên nhân sai lệch, từ đó đưa ra những biện pháp điều chỉnh Nó bao gồm quá trình thiết lập các hệ thống kiểm tra phù hợp ở cấp công ty, cấp kinh doanh và cấp các bộ phận chức năng cho phép những nhà quản lý chiến lược đánh giá xem doanh nghiệp có đạt được... cấp hay không Các hệ thống kiểm soát chiến lược giúp những nhà quản lý theo dõi giám sát và đánh giá được thành tích của các bộ phận và cá nhân trong doanh nghiệp nhằm kịp thời có những hành động chấn chỉnh để cải thiện thành tích của các bộ phận và nhân viên 12 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TÓM TẮT Hiện nay đang tồn tại khá nhiều định nghĩa về chiến lược, nhưng tựu trung lại... đoạn của một quá trình duy nhất Giai đoạn thứ nhất, hoạch định chiến lược, là một quá trình có hệ thống nhằm xác định các mục tiêu dài hạn cùng các định hướng giải pháp và các nguồn lực cần thiết đảm bảo hoàn thành các mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp Giai đoạn thứ hai, thực hiện chiến lược, chủ yếu liên quan đến việc doanh nghiệp thực hiện các chiến lược trong thực tế Giai đoạn này tập trung vào việc... các xu hướng chính trị, ngoại giao của Nhà nước và những diễn biến chính trị trong nước Có thể tóm tắt sự tác động của môi trường chính trị và pháp luật đối với các doanh nghiệp như sau: Luật pháp: Sự hoàn thiện của luật, việc thực thi pháp luật có nghiêm túc hay không đều có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp Vấn đề đặt ra đối với các BÀI 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 17 doanh nghiệp là... nghệ Ngày nay, do ảnh hưởng của cách mạng công nghệ nên tốc độ phát triển công nghệ mới, sản phẩm mới rất nhanh Khả năng chuyển giao công nghệ, chính sách hỗ trợ công nghệ của các quốc gia cũng ngày một hoàn thiện Vì vậy các yếu tố cơ hội cũng như các mối đe dọa từ môi trường công nghệ tác động đến các doanh nghiệp ngày càng nhiều Những cơ hội có thể đến từ môi trường công nghệ đối với các doanh nghiệp