TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁ• Đối với DN: Giá là yếu tố quan trọng nhất tạo ra doanh thu, lợi nhuận • Đối với KH: Giá là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định mua • Phải thiết lập mức giá kh
Trang 2Giá là cái người tiêu dùng chi ra và
giá trị là lý do mà họ trả tiền
Robert McMahon
Trang 3TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁ
• Đối với DN: Giá là yếu tố quan trọng nhất
tạo ra doanh thu, lợi nhuận
• Đối với KH: Giá là yếu tố chủ yếu ảnh
hưởng đến quyết định mua
• Phải thiết lập mức giá không quá cao hay
quá thấp, cân bằng với giá trị cảm nhận
được của người mua
• Là khoản tiền phải trả trong trao đổi để sở hữu hàng hóa và dịch vụ.
• Thành tố của doanh thu
• Liên quan đến giá trị và lợi ích cảm nhận
• Phương tiện để tham gia vào qúa trình trao đổi
• Xác định theo qui luật cung cầu
GIÁ :
Trang 41 NHỮNG CĂN CỨ CHỦ YẾU
CỦA VIỆC ĐỊNH GIÁ
• Bảo đảm tồn tại:
• duy trì sự tồn tại của tổ chức
• Cực đại lợi nhuận:
• định giá cao nhất có thể để lợi nhuận
cao nhất
• Cực đại thu nhập ( ROI):
• so sánh lãi suất ngân hàng và rủi ro
kinh doanh của tổ chức
Trang 5b Thị trường & Nhu cầu
Khối lượng
Giá
Đường cầu
Đường cung Giá
Giá
Khối lượng
Đường cầu
Đường cung
GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
Trang 6 ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU THEO GIÁ
Đo lường sự thay đổi của lượng cầu
phụ thuộc vào sự thay đổi giá cả
% thay đổi của lượng cầu
% thay đổi của giá
cầu Giá
Khối lượng
ĐẠI HẠ GIÁ
HẠ GIÁ
HẠ GIÁ
Trang 7• QUYẾT ĐỊNH GIÁ CUỐI CÙNG
• Cơ sở, phương pháp và chiến lược
định giá là khung giá cả sản phẩm
của tổ chức
• Quyết định giá tiêu thụ SP cuối cùng
phụ còn thuộc vào các nhân tố ảnh
hưởng:
• Yếu tố tâm lý
• Tác động của các biến số
marketing-mix
• Chính sách giá của công ty
• Tác động của đối tác kinh doanh
Trang 82 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Cơ sở định giá
Khách
hàng (c,d)
Đối thủ cạnh tranh (e,g)Chi phí (a,b)
Giá của DTCT ,
SP thay thế
Cảm nhận của KH
về giá trị
Giá trần
( không có nhu cầu)
Trang 92 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
a Cộng thêm vào chi phí mức lời định trước:
trong đó:
b Giá theo lợi nhuận mục tiêu:
Sản lượng hòa vốn khi P=AC:
Trang 10PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ (tt)
Định giá dựa vào khách hàng:
c Theo giá trị nhận thức được (the product’s perceived value):căn cứ nhận thức của KH về
giá trị - triết lý “tiền nào của ấy”, tức là sử
dụng các yếu tố phi giá cả để xác định giá trị cảm nhận được trong tâm trí KH
d Theo giá trị: định giá thấp cho SP chất lượng
cao - triết lý “chất lượng cao hơn, nhưng giá
vẫn như cũ”, “chất lượng cao hơn, nhưng giá thấp hơn”.
Thươ
ng
lượng
Định giá dựa vào đối thủ cạnh tranh:
e Theo mức giá hiện hành (going-rate pricing):
căn cứ vào giá đối thủ, ít chú trọng nhu cầu
& chi phí
g Theo đấu thầu (sealed-bidpricing): cân nhắc
về mức giá đối thủ, cơ hội trúng thầu (giá
thấp hơn đối thủ) & khả năng kiếm lời (giá
càng cao).
Trang 11•PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ (tt)
•Giới thiệu Tăng trưởng Bão hòa Suy thoái
•Lợi nhuận
• giá thấp nhất, có thể thấp hơn chi phí
• giảm giá nhanh chóng
Trang 12• CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ CHẮT LỌC THỊ TRƯỜNG (HỚT VÁNG):
Giá cao hơn các đối thủ cạnh tranh
• sử dụng khi sản phẩm có những lợi thế
• sử dụng khi nhu cầu lớn hơn cung
• sử dụng sự bảo vệ của luật pháp để định giá cao
• định vị chất lượng cao và tạo ý tưởng tốt về SP
Trang 13CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM MỚI
Trang 145 Chiến lược giá tri
trung bình
9 Chiến lược giá trị thấp (tiết kiệm)
2 Chiến lược giá trị cao
6 Chiến lược giá trị tốt
3 Chiến lược giá trị
tuyệt hảo
4 Chiến lược giá cao
8 Chiến lược giá trị thấp (gian dối)
7 Chiến lược giá cắt cổ
Trang 15CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ CHO PHỐI THỨC SẢN PHẨM
Định giá dòng SP
Thiết lập sự khác biệt về mặt chất lượng cảm nhận được nhằm hỗ trợ cho sự khác biệt về giá
Các mức giá phải tính đến sự khác nhau về chi phí giữa các SP trong dòng, các đánh giá của
KH về các đặc tính khác nhau của các SP và giá của các đối thủ
Chiến lược định giá Mô tả
ảnh và phim)
hàng đi (SP phụ được tạo ra trong quá trình SX)
Trang 16Định giá sản phẩm tùy chọn
Định giá cho các SP tùy chọn kèm theo SP chính
Quyết định những bộ phận nào nên đưa vào
trong giá cơ bản của SP và phần nào thì tùy
chọn
General Motors là quảng cáo cho dòng xe với
phần khung với mức giá cơ bản nhằm kéo mọi người đến các cửa hàng bán xe và sau đó dành phần lớn không gian cửa hàng để trình bày các phần tùy chọn với mức giá cao hơn
Khi nền kinh tế khủng hoảng, các hãng xe hơi
thường chuyển một số bộ phận của xe thành bộ phận tùy chọn nhằm giảm mức giá của mô hình
xe hơi chuẩn
Trang 17Định giá sản phẩm bổ sung
Các nhà SX những SP chính (cán dao cạo râu, máy chơi điện tử, máy in và máy tính) thường
định giá chúng thấp và kiếm lợi nhuận khi bán
các sản phẩm bổ sung Gillette kiếm lời từ việc bán lưỡi dao cạo chứ không phải là cán dao vì lưỡi dao thì phải thay thường xuyên, tương tự HP định giá máy in thấp nhưng mực in lại cao.
Trong dịch vụ, chiến lược này được gọi là định giá hai phần: chi phí cố định và phần biến đổi
theo mức độ sử dụng Các công ty phải cân nhắc định giá cố định bao nhiêu cho DV căn bản và
bao nhiêu cho các DV bổ sung Giá cố định nên tương đối thấp để kích thích KH mua dịch vụ, còn lợi nhuận chủ yếu được tạo ra từ phần giá biến đổi
Trang 18Định giá sản phẩm phụ
Trong SX một số SP như thực phẩm, dầu khí, hóa chất, thường có các SP phụ Nếu SP phụ không có giá trị và cần vứt bỏ thì việc xử lý rất tốn kém, và ảnh hưởng đến định giá SP chính Nếu SP phụ có giá trị thì với việc định giá cho các SP phụ, có thể bù đắp được một phần chi phí tồn kho và vận chuyển chúng Việc thực hiện này cho phép người SX giảm giá SP chính và có tính cạnh tranh hơn
Định giá gói sản phẩm
Kết hợp một số SP và cung ứng một gói hàng với
mức giá thấp hơn Các khách sạn cung ứng DV trọn gói từ phòng ngủ, thức ăn và các chương trình giải trí với mức giá rẻ hơn so với giá của từng DV cộng lại
Trang 19Chiến lược Mô tả
Chiết khấu và tiền thưởng Giảm giá để thưởng cho các đáp ứng của KH
như trả tiền sớm hoặc để cổ động cho SP Định giá theo phân đoạn Điều chỉnh giá theo sự khác nhau của các
KH, SP hoặc địa điểm.
Định giá tâm lý Điều chỉnh giá theo các hiệu quả tâm lý
Định giá khuyến mãi Giảm giá mang tính thời điểm nhằm tăng
doanh thu trong ngắn hạn Định giá theo địa lý Điều chỉnh giá tính theo vị trí địa lý của KH
Định giá quốc tế Điều chỉnh giá cho các thị trường quốc tế
II CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ LINH HOẠT
Trang 20a Chiết khấu trả tiền mặt: nếu mua trả tiền ngay
b Chiết khấu số lượng lớn
• có hiệu quả trong nghành nhạy cảm với giá
• sản lượng hoà vốn cao
c Chiết khấu chức năng (trade discount)
d Chiết khấu theo mùa (seasonal discount):
giảm giá vào thời kỳ trái mùa
allowance) các sản phẩm dùng lâu bền
để cổ động(promotional allowance):
khoản chi trả hay bớt giá để thưởng nhà
phân phối tham gia cổ động & bán sản phẩm
Why not ?
1 Định giá chiết khấu & bớt giá:
Trang 21Giá phân biệt: tính mức giá khác nhau
theo những điều kinh doanh khác nhau
Điều kiện: các đoạn thị trường có
cường độ nhu cầu khác nhau; người mua
ở đoạn thị trường giá thấp không có khả
năng bán lại SP ở đoạn thị trường giá
cao;trong đó đối thủ không thể bán giá
cao hơn DN
Hình thức:
a Theo nhóm khách hàng
b Theo dạng sản phẩm(kiểu, mặt hàng)
c Theo hình ảnh: hai hay nhiều mức giá
khác nhau cho cùng một loại SP nhưng
đặt nhãn hiệu khác nhau
d Theo địa điểm (vị trí)
Với em, anh chỉ tính nữa giá thôi 100$
2 Định giá phân biệt
Trang 22a Định giá FOB:
b Định giá cùng một mức phí vận chuyển
c Định giá theo vùng
d Định giá theo điểm chuẩn
e Định giá miễn thu phí vận chuyển
3 Định giá theo địa lý
Trang 23• Áp dụng trong thời gian ngắn để hấp dẫn thị trường
• Hình thức:
a Định giá lỗ để thu hút khách hàng
b Định giá thấp cho những dịp đặc biệt
c Khấu hồi tiền mặt (cash rebate)
d Tài trợ mua hàng bằng lãi suất thấp
e Bảo hành & hợp đồng cung cấp dịch vụ
g Chiết khấu về mặt tâm lý
4 Định giá cổ động:
Trang 24III THAY ĐỔI GIÁ SẢN PHẨM
1 Chủ động thay đổi giá
• Chủ động giảm giá:
đạt hiệu quả kinh tế theo qui mô
• Chủ động tăng giá:
•Do tỷ lệ lạm phát gia tăng
•Khi cầu lớn hơn cung
• Cácbiệnpháp điều chỉnh giá hay SP-thực chất là tăng giá: giá
theo dự toán sau khi hoàn thành; giá có điều chỉnh các điều
khoản hợp đồng (giá hiện tại & một phần trượt giá); phá giá gói hàng (giảm hay định giá riêng cho một số bộ phận); giảm bớt các khoản chiết khấu; giảm khối lượng SP; giảm bớt hay loại bỏ một
số tính năng của SP; thay thế NVL hay công thức chế biến rẻ
hơn; dùng bao bì rẻ hơn, đóng gói lớn hơn
Trang 25PHẢN ỨNG CỦA KHÁCH HÀNG & ĐỐI THỦ
• Phản ứng của khách hàng:
chất lượng), bán không chạy hay đã lỗi thời
• Phản ứng của đối thủ cạnh tranh:
• Thay đổi giá có ảnh hưởng đến mục tiêu của đối
thủ cạnh tranh?
• Đối thủ cạnh tranh sẽ phản ứng như thế nào?
Trang 26ĐỐI PHÓ SỰ THAY ĐỔI GIÁ
• Khi đối thủ cạnh tranh tăng giá, hãy suy
nghĩ trước khi hành động:
• Tại sao họ thay đổi giá: do thị phần,
năng lực sản xuất, chi phí sản xuất…
• Khuynh hướng tạm thời hay vĩnh viễn
• Thi phần và lợi nhuận công ty ảnh
hưởng như thế nào?
• Các công ty khác sẽ đối phó ra sao?
Trang 27ĐỐI PHÓ SỰ THAY ĐỔI GIÁ
có lợi trong dài hạn
rộng khoảng cách định vị giữa công ty
và đối thủ.
điểm SP và mức giá