Sáng kiến kinh nghiệm “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN SINH HỌC 8” I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với sự phát triển của xã hội, giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ tương lai cuả đất nước, đào tạo ra đội ngũ lao động có trình độ, phẩm chất năng lực và thật sự năng động. Chính vì thế mà giáo dục đào tạo hiện nay được xem là “quốc sách hàng đầu”. Trong nghị quyết TW 2 khoá VIII (12 1996) đã khẳng định “ Phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học…”. Định hướng đó đã được pháp chế hoá trong luật giáo dục(121998) “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Mục tiêu của môn Cơ thể người và vệ sinh (Sinh học 8) ở THCS là cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt động sống của con người. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và tăng cường sức khoẻ, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo những con người lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Và để đạt được những mục tiêu này, đòi hỏi mỗi giáo viên phải tìm tòi học hỏi, rút kinh nghiệm từ thực tế để đề ra những biện pháp, những cách thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo ở người học (Dạy học lấy học sinh làm trung tâm). Giáo viên phải trở thành người tổ chức, thiết kế hoạt động, hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu, tìm tòi tri thức mới. Bên cạnh đó, thông qua dạy học bộ môn mà góp phần xây dựng nhân cách con người lao động mới “Dạy người thông qua dạy chữ”. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, dù đã thực hiện đổi mới về phương pháp dạy học sinh học ở trường THCS nhưng kết quả thu được chưa cao. Học sinh vẫn chưa thực sự tích cực, chủ động trong các hoạt động nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện tri thức mới. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn sinh học 8 ở trường THCS, tôi mong muốn góp một phần nhỏ công sức của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài : “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong Chương III: Tuần hoàn Sinh học 8”. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lý luận Với quan điểm dạy học tích cực có thể hiểu: Phương pháp dạy học là con đường, cách thức giáo viên hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo các hoạt động học tập tích cực, chủ động của nhằm đạt các mục tiêu dạy học. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển năng lực tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy độc lập, tích cực sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh. Nói cách khác, phương pháp dạy học tích cực là cách dạy hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Phương pháp dạy học tích cực không phải là một phương pháp duy nhất nào đó mà là một nhóm các phương pháp có chung một số dấu hiệu: Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Dạy học chú trọng phương pháp tự học và cốt lõi là chống lại thói quen học tập thụ động. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò.
Phát huy tính tích cực học tập học sinh Chương III: Tuần hoàn – Sinh học Sáng kiến kinh nghiệm “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN- SINH HỌC 8” I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với phát triển xã hội, giáo dục đóng vai trò vô quan trọng việc đào tạo hệ trẻ tương lai cuả đất nước, đào tạo đội ngũ lao động có trình độ, phẩm chất lực thật động Chính mà giáo dục đào tạo xem “quốc sách hàng đầu” Trong nghị TW khoá VIII (12/ 1996) khẳng định “ Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện dạy học đại vào trình dạy học…” Định hướng pháp chế hoá luật giáo dục(12/1998) “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Mục tiêu môn Cơ thể người vệ sinh (Sinh học 8) THCS cung cấp cho học sinh hiểu biết khoa học đặc điểm cấu tạo hoạt động sống người Trên sở đó, đề biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ tăng cường sức khoẻ, góp phần thực mục tiêu đào tạo người lao động linh hoạt, động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Và để đạt mục tiêu này, đòi hỏi giáo viên phải tìm tòi học hỏi, rút kinh nghiệm từ thực tế để đề biện pháp, cách thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, tư sáng tạo người học (Dạy học lấy học sinh làm trung tâm) Giáo viên phải trở thành người tổ chức, thiết kế hoạt động, hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu, tìm tòi tri thức Bên cạnh đó, thông qua dạy học môn mà góp phần xây dựng nhân cách người lao động “Dạy người thông qua dạy chữ” Tuy nhiên, thực tế cho thấy, dù thực đổi phương pháp dạy học sinh học trường THCS kết thu chưa cao Học sinh chưa thực tích cực, chủ động hoạt động nghiên cứu, tìm tòi, phát tri thức Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn sinh học trường THCS, mong muốn góp phần nhỏ công sức vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Đó lý chọn đề tài : “Phát huy tính tích cực học tập học sinh Chương III: Tuần hoàn- Sinh học 8” II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận Với quan điểm dạy học tích cực hiểu: "Phương pháp dạy học đường, cách thức giáo viên hướng dẫn, tổ chức, đạo hoạt động học tập tích cực, chủ động nhằm đạt mục tiêu dạy học" Định hướng đổi phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động học tập học sinh, khơi dậy Sáng kiến kinh nghiệm Sinh Học Trang Phát huy tính tích cực học tập học sinh Chương III: Tuần hoàn – Sinh học phát triển lực tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư độc lập, tích cực sáng tạo, nâng cao lực phát giải vấn đề, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh Nói cách khác, phương pháp dạy học tích cực cách dạy hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Phương pháp dạy học tích cực phương pháp mà nhóm phương pháp có chung số dấu hiệu: - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng phương pháp tự học cốt lõi chống lại thói quen học tập thụ động - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá trò Một số nội dung biện pháp nhằm phát huy tính cực học tập học sinh chương III: Tuần hoàn – sinh học Để phát huy tính tích cực học tập học sinh đòi hỏi giáo viên cần có khả vận dụng, phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực có cách thức sử dụng phương tiện dạy học cách hợp lý trình giảng dạy Biết cấu trúc, chức hệ tuần hoàn, hệ bạch huyết, vòng tuần hoàn Biết cách bảo vệ vệ sinh tim mạch Đáp ứng nhu cầu lứa tuổi: Tò mò, tìm hiểu, khám phá, khẳng định thân, sáng tạo học tập Sau số biện pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh chương III: Tuần hoàn – sinh học 2.1 Khai thác nội dung học qua tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, đoạn phim ( Phương pháp trực quan kết hợp vấn đáp- tìm tòi ) “Trăm nghe không thấy” Thay giáo viên diễn giảng lời nói để miêu tả học sinh khó hình dung, tiết học trở nên nhạt nhẽo, không tạo hứng thú động lực học tập nơi học sinh, hiệu học tập không cao giáo viên cho học sinh theo dõi đoạn phim ngắn, hay tranh ảnh, mô hình cho học sinh trực tiếp thực thao tác mẫu vật thật ( trực quan sinh động) nghiên cứu, tìm tòi từ phát kiến thức ( tư trừu tượng) Hoạt động hút em vào nội dung học, em cảm thấy hứng thú với nội dung học, từ hình thành cho em tính tự giác, tích cực học tập, đồng thời kiến thức khắc sâu Đồng phối kết hợp với phương tiện trực quan hệ thống câu hỏi vấn đáp- tìm tòi để hướng HS rút kết luận cần thiết đồng thời kích thích tư duy, rèn kĩ phân tích, tổng hợp học sinh Một số mẫu vật, mô hình, đoạn phim, tranh ảnh, sơ đồ sử dụng chương III: Tuần hoàn- Sinh học - Mẫu vật Sáng kiến kinh nghiệm Sinh Học Trang Phát huy tính tích cực học tập học sinh Chương III: Tuần hoàn – Sinh học Nhân tạo: Quả tim Tự nhiên: Quả tim lợn - Mô hình tháo lắp tim người - Flash vị trí tim thể Hình cấu tạo tim Flash: Sự co bóp đẩy máu ngăn tim - Hình ảnh tế bào máu; hình ảnh mạng lưới tơ máu hình thành ôm lấy tế bào máu chế đông máu;… - Sơ đồ hệ tuần hoàn người Sơ đồ cấu tạo hệ bạch huyết; sơ đồ mối quan hệ máu, nước mô bạch huyết; sơ đồ mối quan hệ cho nhận nhóm máu Ví dụ: Khi dạy 16: “ Tuần hoàn máu lưu thông bạch huyết”.Phần I: Tuần hoàn máu Gv cho Hs quan sát đường máu thông qua sơ đồ tuần hoàn đèn nhằm mục đích kích thích Hs, ấn tượng cao với Hs va làm cho Hs dễ hiểu Sáng kiến kinh nghiệm Sinh Học Trang Phát huy tính tích cực học tập học sinh Chương III: Tuần hoàn – Sinh học Đèn màu Đỏ: Máu nuôi tế bào Đèn màu xanh: Máu từ tế bào tim Hoặc dạy phần “ I Cấu tạo tim” Bài 17: Tim mạch máu Thay giáo viên đưa tranh ảnh để giải thích - minh họa giáo viên thực sau: Giáo viên sử dụng mẫu vật tươi tim lợn để học sinh quan sát xác định hình dạng cấu tạo tim, vị trí màng tim Kết hợp với việc chiếu Flash vị trí tim thể mô hình tháo lắp tim thể , để học sinh xác định vị trí tim Qua học sinh tự xác định vị trí tim thể Sau giáo viên cho học sinh dự đoán độ dày thành tim dựa vào quãng đường mà máu bơm đến (Bảng 17.1 hoàn thành sơ đồ hệ tuần hoàn người), phân HS thành nhóm có dự đoán khác nhau, yêu cầu nhóm giải thích cho dự đoán Tiếp đến, học sinh mời lên trực tiếp quan sát, cầm, nắn để xác định độ dày thành tim, từ đưa nhận xét dự đoán dự đoán nhóm hay sai Sau giáo viên chốt lại kiến thức Bằng cách bổ tim lợn cho Hs đại diện nhóm quan sát độ dày thành tim Quan sát cấu tạo Quan sát thành tim Cho học sinh theo dõi đoạn phim ngắn: “ Con đường vận chuyển máu ngăn tim” Yêu cầu học sinh ý quan sát chiều vận chuyển máu ngăn tim ( Từ tâm nhĩ tâm thất; từ tâm thất động mạch theo chiều) Tại máu thể lại chảy theo chiều ? Sáng kiến kinh nghiệm Sinh Học Trang Phát huy tính tích cực học tập học sinh Chương III: Tuần hoàn – Sinh học Giữa ngăn tim( tâm nhĩ - tâm thất) tim với động mạch phải có cấu tạo để máu bơm theo chiều ? Yêu cầu học sinh lên xác định vị trí van tim mẫu vật thật với hướng dẫn giáo viên Giáo viên chốt lại kiến thức Qua hoạt động giáo viên điều khiển, hướng dẫn cho học sinh nghiên cứu, tìm tòi cấu tạo tim thông qua quan sát, thao tác mẫu vật thật đoạn phim, học sinh cảm thấy vô hứng thú nội dung học, kích thích khả tư duy, khắc sâu kiến thức cho học sinh, đồng thời phát triển cho học sinh kĩ quan sát, kĩ trình bày thao tác mẫu vật Phương tiện trực quan sử dụng trình dạy học mang lại hiệu cao Tuy nhiên, đòi hỏi giáo viên phải có kĩ khai thác phương tiện trực quan cách triệt để với mục đích dạy học Vì không dẫn đến “loãng” kiến thức, không khắc sâu nội dung cần truyền đạt, đồng thời phân tán ý học sinh Nói cách khác, phương tiện trực quan công cụ hỗ trợ đắc lực cho trình giảng dạy để phát huy tính cực học tập hứng thú nơi học sinh sử dụng hợp lý ( lúc, mục đích, cách) 2.2 Sử dụng hệ thống câu hỏi kích thích tư phát triển lực người học Để phát huy tính tích cực học tập, chủ động sáng tạo học sinh hệ thống câu hỏi giáo viên đặt phải kích thích tư hình thành nhiều dạng lực cho Hs, yêu cầu học sinh phải nỗ lực suy nghĩ, động não để khám phá chất vật, tượng Có thể câu hỏi có tính chất nêu vấn đề, nội dung có chứa đựng mâu thuẫn mặt nhận thức đòi hỏi học sinh phải vận dụng cách sáng tạo tri thức để giải vấn đề háo hức chờ đón câu trả lời Ví dụ: Khi dạy 18 “ vận chuyển máu qua hệ mạch Vệ sinh hệ tuần hoàn ” đưa câu hỏi đặt vấn đề: Sáng kiến kinh nghiệm Sinh Học Trang Phát huy tính tích cực học tập học sinh Chương III: Tuần hoàn – Sinh học Tại tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ( Trong hệ - xương hoạt động thời gian mỏi độ mệt mỏi phụ thuộc vào nhịp co cơ) ? => Có chất gây hại ảnh hưởng đến hoạt động hệ tim mạch? Hoặc hệ thống câu hỏi gợi mở chia nhỏ xếp theo trình tự hợp lý giúp học sinh tìm tòi, tự lực phát kiến thức Từ câu trả lời học sinh, giáo viên kết luận vấn đề đặt ra, nhận xét bổ sung ý kiến học sinh cần Qua đó, học sinh có hứng thú tìm hiểu niềm vui kết luận thầy cô có đóng góp ý kiến đồng thời xây dựng niềm tin vào thân học sinh Ví dụ: Sau tìm hiểu mối quan hệ máu, nước mô bạch huyết, để tìm hiểu vai trò môi trường thể giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi: + Các tế bào cơ, não,… thể người trực tiếp trao đổi chất với môi trường không ? + Vậy trao đổi chất tế bào thể người với môi trường phải gián tiếp thông qua yếu tố ? +Có thể thấy môi trường quan, phận thể ? + Vậy môi trường có vai trò gì? Khi sử dụng phương pháp vấn đáp, giáo viên cần quan tâm đến trình tự logic câu hỏi, kiểm tra lại xem câu hỏi có phù hợp với trình độ học sinh, có đủ rõ, xác không Nêu câu hỏi cho lớp, để thời gian thích hợp định cho học sinh trả lời (tùy vào mức độ câu hỏi) chất lượng câu trả lời nâng cao rõ rệt Đảm bảo cho học sinh có hội bình đẳng tiếp nhận câu hỏi tham gia trả lời Tránh trường hợp gọi học sinh nam nhiều học sinh nữ, gọi học sinh khá, gọi học sinh yếu Giáo viên cần bao quát lớp, huy động đối tượng tham gia Giáo viên cần chăm lắng nghe câu trả lời học sinh, cần đặt thêm câu hỏi phụ, trách để lãng phí thời gian; động viên, khuyến khích học sinh; ý uốn nắn, rõ chỗ sai cách sửa chữa Tạo không khí lớp chấp nhận sai sót để học sinh không lo sợ trả lời, học sinh không mặc cảm Khuyến khích, động viên cố gắng học sinh 2.3 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ kết hợp sử dụng đồ tư đánh giá hoạt động nhóm Mô hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội, người sống làm việc theo phân công hợp tác với tập thể cộng đồng Từ xưa, bên cạnh câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên”, cha ông ta lại có câu “ Học thầy không tày học bạn” Thông qua hợp tác, thành viên nhóm tìm tòi nghiên cứu, thảo luận, tranh luận với nhau, vận dụng vốn hiểu biết cá nhân để trả lời câu hỏi giải vấn đề Mỗi học sinh nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể nên phải nỗ lực, toàn nhóm phải phối hợp với Sáng kiến kinh nghiệm Sinh Học Trang Phát huy tính tích cực học tập học sinh Chương III: Tuần hoàn – Sinh học để đạt mục tiêu chung Kết nhóm trình bày trước lớp tạo nên bầu không khí thi đua nhóm, đóng góp tích cực vào kết chung học Trong phương pháp giáo viên đóng vai trò người “thức tỉnh”, tổ chức đạo diễn Học sinh chủ thể tích cực, chủ động hoạt động học tập Từng bước thảo luận nhóm giáo viên hướng dẫn cụ thể Thông qua trình thảo luận học sinh rút nội dung kiến thức cần lĩnh hội Các bước tổ chức dạy học hợp tác Bước 1: Giáo viên nêu rõ yêu cầu cụ thể thảo luận nhóm Phân đặt tên nhóm Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm, quy định thời gian thảo luận Bước 2: Kích lệ học sinh làm việc, khuyến khích tham gia cá nhân vào hoạt động học tập chung nhóm Đưa câu hỏi gợi ý thảo luận bế tắc chệch hướng Bước 3: Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết Ghi lại điểm trí chưa trí Tổ chức thảo luận toàn lớp Bước 4: Tóm tắt vấn đề Đưa nhận xét đánh giá kết nhóm, từ rút kết luận khoa học Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề Ví dụ: Bài 17- Sinh học Để dạy phần “ Cấu tạo mạch máu” Giáo viên tiến hành sau: Yêu cầu học sinh quan sát hình 17.2, sơ đồ cấu tạo loại mạch máu cho biết có loại mạch máu ? Giáo viên chiếu nội dung thảo luận nhóm hình, gọi học sinh đọc to yêu cầu, nội dung thảo luận nhóm Quan sát hình 17.2 SGK/ trang 55, thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau: Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch 1.Cấu - Thành mạch tạo - Lòng - Đặc điểm Chức - Giáo viên phân nhóm Quy định thời gian thảo luận (5 phút) - Giáo viên theo dõi nhóm thảo luận, giúp đỡ nhóm yếu trở thành “người tham gia” ngồi chung với học sinh, đưa ý kiến, ý tưởng kinh nghiệm riêng để kích thích học sinh suy nghĩ, thay hỏi nhiều câu hỏi - Giáo viên điều hành thảo luận toàn lớp, cho học sinh đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét Giáo viên đưa đáp án, hệ thống kiến thức cách sử dụng đồ tư Sáng kiến kinh nghiệm Sinh Học Trang Phát huy tính tích cực học tập học sinh Chương III: Tuần hoàn – Sinh học Thành mạch lớp, Thành mạch lớp, lòng mạch hẹp lòng mạch hẹp Đặc điểm Cấu tạo Trao đổi chất Trao chất với cácđổi tế bào với tế bào Động Động mạch mạch Chức Đặc điểm Nhỏ phân Nhỏ phân nhánh nhiều nhánh nhiều Mao Mao mạch mạch Động mạch chủ lớn nhiều Động mạch chủnhỏ, lớn không nhiều động mạch có động mạch vannhỏ, chiều van chiều Đẩy máu đến quan Đẩyvới máu đến cácápcơ quan vận tốc, lực lớn với vận tốc, áp lực lớn Chức CẤU TẠO CẤUMÁU TẠO MẠCH MẠCH MÁU Chức Tĩnh Tĩnh mạch mạch Đẩy máu từ Đẩy máu từ quan tim, vận quan tim, tốc, áp lực nhỏ vận tốc, áp lực nhỏ Đặc điểm Có van chiều Có van chiều Cấu tạo Cấu tạo Thành mạch Chỉ có Thành Chỉmạch có lớp biểu mạch bì, Lòng lớp biểu Lòng mạch hẹpbì, hẹp Thành mạch có lớp: Thành mạch lớp: Biểu bì, mô LK,có cơ3trơn Biểu bì, mô LK, trơn mỏng, lòng mạch rộng mỏng, lòng mạch rộng Học sinh tự đánh giá kết thảo luận nhóm mình, sửa sai Với phương pháp nội dung kiến thức khắc sâu hơn, đồng thời tạo cho em cảm giác lạ, hứng thú thay đại diện nhóm trình bày lớp học sinh đại diện nhóm lên xếp lại ý đồ tư cho xác Giáo viên cần lưu ý: Trong trình thảo luận, số học sinh trạng thái thụ động, không tham gia ý kiến Học sinh không phát biểu có nhiều nguyên nhân nguyên nhân lớn nhút nhát Giáo viên gọi học sinh trả lời để khuyến khích HS tự tin tham gia thảo luận Việc cho học sinh thảo luận thường xảy tình trạng “ cháy giáo án”, khắc phục cách hướng cho học sinh thảo luận vấn đề trọng tâm đồng thời xác định rõ lượng thời gian cho lần thảo luận Bên cạnh đó, giao cho học sinh số tập nhà, đến lớp chia nhóm thảo luận tập sở chuẩn bị trước nhà Ngoài biện pháp hình thức dạy học trên, giáo viên vận dụng thêm biện pháp khác để góp phần nâng cao hiệu dạy học Ví dụ đổi hình thức kiểm tra đánh giá cách thông qua tổ chức hội vui học tập, hành trình khám phá, nhanh hơn,trò chơi ô chữ, nhằm vừa để kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh tiếp thu qua tiết học, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Tạo bầu không khí sôi nổi, thi đua học tập gây hứng thú nơi học sinh Giáo viên thiết kế hoạt động trở thành hội vui học tập với hỗ trợ trình chiếu powerpoint Sử dụng slide có gói câu hỏi (3-5 câu), chèn hình ảnh đẹp mắt, sinh động nhạc Sáng kiến kinh nghiệm Sinh Học Trang Phát huy tính tích cực học tập học sinh Chương III: Tuần hoàn – Sinh học vui tươi liên kết với slide chứa nội dung câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Ví dụ: Kiểm tra đánh giá “ Đông máu nguyên tắc truyền máu”: Câu 1: Huyết tương chất sinh tơ máu tạo thành chất ? Câu 2: Vì nói nhóm máu O nhóm máu chuyên cho ? Câu 3: Bố có nhóm máu A, có đứa con, đứa có nhóm máu A, đứa có nhóm máu O Đứa có huyết tương làm ngưng kết hồng cầu bố? Câu 4: Vì nói nhóm máu AB nhóm máu chuyên nhận? 2.4 Tạo hứng thú tiết thực hành Môn học thể người môn khoa học thực nghiệm, lấy thí nghiệm làm phương pháp nghiên cứu Chính tiết thực hành có ý nghĩa quan trọng để hình thành, củng cố phát triển khái niệm Khi học sinh trực tiếp thực hành em tăng cường ý, hứng thú vời kết làm Từ giúp em có kiến thức cụ thể Chia lớp thành nhóm cho nhóm thi đua hoàn thành thực hành, nhóm xong sớm xác tuyên dương có phần thưởng Ví dụ: Bài thực hành sơ cứu cầm máu Có thể tiến hành sau: - Cho Hs xem băng hình cách sơ cứu cầm máu => Hs thực hành - Gv hướng dẫn Hs Thực hành - Hoặc mời Y tế nhà trường tham gia em Nhân viên y tế hướng dẫn => HS tiến hành thực hành làm GV Y tế tham gia chấm điểm nhóm Sáng kiến kinh nghiệm Sinh Học Trang Phát huy tính tích cực học tập học sinh Chương III: Tuần hoàn – Sinh học Nội dung tập sơ cứu cầm máu chảy máu mao mạch tĩnh mạch, chảy máu động mạch III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Sau thực biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh nhận thấy em có tiến rõ rệt, đặc biệt khả trình bày mô hình, mẫu vật kĩ học tập hợp tác theo nhóm nhỏ Các em cảm thấy hứng thú tiết học sinh học Kết khảo sát lực học sinh lớp thực đề tài sau: Mức độ yêu thích môn học: Trước áp dụng đề tài: Sau áp dụng đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm Sinh Học Trang 10 Phát huy tính tích cực học tập học sinh Chương III: Tuần hoàn – Sinh học Chất lượng môn IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Từ tiết học thực nghiệm kết đạt trên, thiết nghĩ tiết dạy nào, giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo nội dung, phương pháp giảng dạy phương tiện dạy học Giáo viên chuẩn bị kỹ cho dạy tự tin bục giảng, đồng thời học sinh dẫn dắt giáo viên có niềm vui khám phá kiến thức mới, từ em hứng thú với môn học, khát khao tìm hiểu kiến thức, tích cực hoạt động học tập Giáo viên cần thường xuyên cập nhật thông tin, thu thập tư liệu sách báo, internet để phục vụ cho việc soạn giảng có hiệu Trên số biện pháp, cách thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích tực học tập học sinh Chương III: Tuần hoàn – Sinh học mà áp dụng thu kết tương đối khả quan Tuy nhiên, giáo viên có cách vận dụng phương pháp dẫn dắt dạy khác để đạt đến mục tiêu chung phát huy tính tích cực, chủ động đồng thời chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Do đó, mong đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến để xây dựng đề tài hoàn thiện V TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sinh học – Nguyễn Quang Vinh – NXB GD- 2006 Sách giáo viên Sinh học - Nguyễn Quang Vinh – NXB GD- 2004 Sáng kiến kinh nghiệm Sinh Học Trang 11 Phát huy tính tích cực học tập học sinh Chương III: Tuần hoàn – Sinh học Đại cương phương pháp dạy học sinh học – Trần Bá Hoành – NXB ĐHSP Hà Nội – 2005 Sáng kiến kinh nghiệm Sinh Học Trang 12 [...]... kiến để xây dựng đề tài hoàn thiện hơn V TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Sách giáo khoa Sinh học 8 – Nguyễn Quang Vinh – NXB GD- 2006 2 Sách giáo viên Sinh học 8 - Nguyễn Quang Vinh – NXB GD- 2004 Sáng kiến kinh nghiệm Sinh Học 8 Trang 11 Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong Chương III: Tuần hoàn – Sinh học 8 3 Đại cương phương pháp dạy học sinh học – Trần Bá Hoành – NXB ĐHSP Hà Nội – 2005 Sáng kiến. .. chức dạy học nhằm phát huy tính tích tực học tập của học sinh trong Chương III: Tuần hoàn – Sinh học 8 mà tôi đã áp dụng và thu được kết quả tương đối khả quan Tuy nhiên, mỗi giáo viên đều có thể có những cách vận dụng phương pháp và dẫn dắt bài dạy khác nhau để đạt đến mục tiêu chung là phát huy tính tích cực, chủ động đồng thời chống lại thói quen học tập thụ động của học sinh Do đó, rất mong các...Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong Chương III: Tuần hoàn – Sinh học 8 Chất lượng bộ môn IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Từ những tiết học thực nghiệm và kết quả đạt được ở trên, tôi thiết nghĩ trong bất kỳ một tiết dạy nào, giáo viên cũng cần có sự chuẩn bị hết sức chu đáo cả về nội dung, phương pháp giảng dạy và phương tiện dạy học Giáo viên khi đã chuẩn... thời học sinh dưới sự dẫn dắt của giáo viên cũng sẽ có được niềm vui khám phá ra những kiến thức mới, từ đó các em hứng thú hơn với môn học, khát khao tìm hiểu kiến thức, tích cực trong mọi hoạt động học tập Giáo viên cần thường xuyên cập nhật thông tin, thu thập tư liệu trên sách báo, internet để phục vụ cho việc soạn giảng có hiệu quả hơn Trên đây là một số biện pháp, cách thức tổ chức dạy học nhằm... Học 8 Trang 11 Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong Chương III: Tuần hoàn – Sinh học 8 3 Đại cương phương pháp dạy học sinh học – Trần Bá Hoành – NXB ĐHSP Hà Nội – 2005 Sáng kiến kinh nghiệm Sinh Học 8 Trang 12