RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM TOAN và PHÙ PHỔI cấp HUYẾT ĐỘNG

18 440 0
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM TOAN và PHÙ PHỔI cấp HUYẾT ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM TOAN Bộ môn HSCC – ĐH Y Hà Nội Đại cương Bình thường pH dịch ngoại bào trì chặt chẽ khoảng 7.35 – 7.45 Khi pH thay đổi khoảng có rối loạn thăng kiềm toan Hằng ngày từ trình chuyển hóa thể, thể sản xuất lượng acid đáng kể gồm loại: É H2CO3: acid bay đào thải qua đường hô hấp dạng khí CO2 É Các acid cố định (như: phosphoric, sulfuric, lactic, ceton ) đào thải qua thận Các rối loạn toan kiềm 2.1 Rối loạn toan kiềm đơn Rối loạn Toan chuyển hóa ↓ ↓ ↓ (thay đổi bù trừ) Kiềm chuyển ↑ ↑ ↑ (thay đổi bù trừ) ↓ ↑ (thay đổi bù ↑ hóa Toan hô hấp trừ) Kiềm hô hấp ↑ ↓ (thay đổi bù ↓ trừ) Khi hô hấp rối loạn tiên phát (CO2) thận điều chỉnh để đưa pH máu bình thường Điều chỉnh thận xảy chậm Khi rối loạn chuyển hóa tiên phát [HCO3–]phổi điều chỉnh PaCO2 để đưa pH máu bình thường Điều chỉnh phổi xảy nhanh 2.2 Rối loạn toan kiềm hỗn hợp Có thể có nhiều rối loạn toan kiềm xảy Trong RLTK hỗn hợp nhiều có rối loạn lúc xảy (2 chuyển hóa hô hấp) Không thể có rối loạn hô hấp lúc vừa có toan hô hấp kiềm hô hấp 3 Chẩn đoán điều trị RLTBTK 3.1 Toan chuyển hóa 3.1.1 Sinh lý bệnh Trong thể, tổng Cation tổng Anion: AG = Na+ + UC = HCO3– + Cl- + UA É Khoảng trống anion (Anion Gap): AG = UC – UA = Na+ – HCO3– + ClÉ Bình thường: AG :12 ± mEq/L Giảm [HCO3–] nguyên phát dẫn đến giảm pH máu theo chế: É Có thêm acid mạnh ( ) · Nếu anion A- clo thì toan kèm tăng clo máu · Nếu anion A- clo có khoảng trống anion É Mất bicarbonate qua ống tiêu hóa qua thận É Pha loãng dịch ngoại bào (tăng thể tích) dung dịch bicarbonat Phản ứng thể É Phản ứng hệ đệm để cân lại tỷ lệ HCO3– H2CO3 É Hô hấp: tăng thông khí phế nang để tăng thải CO2 làm giảm PaCO2 Tình trạng xảy nhanh đạt trạng thái cân ổn định sau 12 – 24h É Thận: tăng thải acid tăng tái hấp thu bicarbonate Tình trạng xảy chậm sau 12 – 24h, đạt tình trạng cân sau vài ngày triệt để 3.1.2 Chẩn đoán Triệu chứng lâm sàng gợi ý: É Mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn É Cảm giác khó thở, thở nhanh sâu kiểu Kussmaul É Nếu toan nặng: rối loạn ý thức, hôn mê, tụt HA, rối loạn nhịp thất, phù phổi cấp Khí máu ĐM: pH< 7.35; PaCO2 < 35; [HCO3–] < 20 3.1.3 Nguyên nhân 3.1.3.1 Toan chuyển hóa có anion gap tăng (do tăng H+) Nhiễm toan ketones: gặp bệnh lý tiểu đường phụ thuộc insulin, ức chế phóng thích insulin, hạ đường huyết hay bệnh lý gan Nhiễm toan ketones rượu: nôn ói, suy dinh dưỡng giảm thể tích dịch ngoại bào Nhiễm toan acid lactic: giảm tưới máu mô giảm oxy máu ngưng tim ngưng thở, shock, phù phổi, ngộ độc CO, động kinh lớn, hoạt động thể lực điều kiện thiếu dưỡng khí, suyễn nặng, bệnh lý ác tính, tiểu đường, số tình trạng ngộ độc (salicylate, cyanide, ethanol), số thuốc ức chế men chép ngược nucleoside hay metformin Suy thận : toan chuyển hoá xảy GFR giảm 7, phân suất tiết HCO3– >15% Tỷ suất tính theo công thức sau: Phân suất tiết Trong đó: É N: niệu É M: máu Do bicarbonat thận Tiêu chảy, dẫn lưu mật, dò ruột, dò tụy, nối niệu quản vào ruột già… Tăng hấp thu acid (kèm chlor) Trong trường hợp ngộ độc HCl, NH4Cl, Lysine, Arginin… Giảm tiết NH4+ toan hoá ống thận xa Thường kèm với bệnh lý hậu giảm NH3 mô kẽ cuả vùng tuỷ thận (pH niệu M5.8) Nồng độ NH3 thấp vùng tuỷ thận (pH niệu 5.8) bệnh lý tự miễn hay bệnh lý vùng mô kẽ tủy thận, giảm Adosterone đề kháng mineralocorticoids hay dò ngược H+ tăng tính thấm cuả màng 3.1.4 Điều trị 3.1.4.1 Điều trị nguyên nhân gây toan CH Là điều trị bản: phải điều trị nguyên nhân khắc phục toan CH É Shock: khôi phục tuần hoàn, huyết động É Toan ceton đái đường: truyền dịch, dùng insulin tĩnh mạch 3.1.4.2 Điều chỉnh pH toan máu nặng Điều trị NaHCO3 Chỉ thích hợp với toan chuyển hoá với anion gap bình thường dùng toan máu (pH < 7.1) với mục đích đưa pH tối thiểu đạt 7.2 làm giảm nguy loạn nhịp tim tăng co bóp tim, [HCO3-] phải nâng lên >5 mEq/L PaCO2 20 mmol/L sau dùng lợi tiểu É Nếu giảm thể tích dịch ngoại bào, có tăng huyết áp, nồng độ Na+ Cl>20mmol/L, TTKG cao dấu hiệu gợi ý tăng mineralocorticoids 3.2.4 Điều trị Điều trị bệnh lý bồi hoàn lượng NaCl KCl thiếu Nếu giảm thể tích dịch ngoại bào nên dùng dung dịch NaCl đẳng trương (sửa chữa giảm thể tích giảm Clo) Muối KCl dùng để điều chỉnh tình trạng thiếu kali toan hoá tế bào Kiềm chuyển hoá số nguyên nhân kháng với điều trị NaCl phù, suy thận, tăng minerocorticoids, giảm trầm trọng Kali hay Magiê Những bệnh lý thường kết hợp với thể tích dịch ngoại bào bình thường tăng, sử dụng NaCl nguy hiểm mà không hiệu Cường aldosteron dùng lợi tiểu tiết kiệm Kali (Amiloride hay Spironolactone) kèm với bồi hoàn Kali Magiê bị thiếu hụt Acetazolamide làm tăng thải bicarbonat nước tiểu làm Kali thận Kiềm chuyển hoá có suy thận kèm theo chạy thận nhân tạo Kiềm máu nặng (pH>7.7) với thể tích dịch ngoại bào tăng hay kèm suy thận, hay hai, xử trí với HCl đẳng trương (150mmol/L) qua tĩnh mạch trung tâm Lọc máu trường hợp kiềm CH bệnh nhân suy thận 3.3 Toan hô hấp 3.3.1 Sinh lý bệnh Tăng CO2 tiên phát (do giảm thông khí phế nang) dẫn đến giảm pH máu É Cấp: hệ thống đệm tế bào phản ứng dẫn đến tạo bicarbonate (1 mmol tăng so với 10 mmHgPaCO2, thận chưa đáp ứng (12 – 24 đầu) É Mạn: thận tham gia thải H+ tân tạo (3.5 mmol tăng so với 10 mmHg PaCO2 tăng – sau vài ngày) Phải xác định thay đổi nồng độ H+ có thích hợp với PaCO2 không để phân biệt bệnh lý hô hấp cấp hay mạn Mỗi mmHg tăng thêm PaCO2>40 mmHg tương ứng với giảm pH 0.008 (cấp) 0.003 (mạn) Đáp ứng cuả thận xảy sau vài ngày tạo nên tăng tiết acid tăng nồng độ HCO3- máu 3.3.2 Chẩn đoán Lâm sàng: É Giảm thông khí phế nang: thở chậm, ngừng thở thở nhanh nông É Tim mạch: tim nhanh, tăng giảm huyết áp É Thần kinh: đau đầu, đờ đẫn, kích thích, hôn mê É Da tím, vã mồ hôi Khí máu: pH < 7.35; PaCO2> 45; > 28 3.3.3 Nguyên nhân Ức chế trung tâm hô hấp: dùng thuốc ức chế hô hấp, ngưng thở lúc ngủ, béo phì, bệnh lý thần kinh trung ương (như TBMMN, viêm não) Bệnh lý thần kinh (nhược trầm trọng, tổn thương tủy cổ chấn thương, hội chứng Guillian Barre, giảm Kali máu, bệnh lý cơ) Tắc nghẽn đường hô hấp trên: dị vật đường thở, co thắt quản Bệnh lý cuả phổi (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, phù phổi, khí phế thủng, viêm phổi) 3.3.4 Điều trị Điều chỉnh từ nguyên nhân cải thiện thông khí: khó khăn toan hô hấp mạn Sử dụng NaHCO3 làm kịch phát tình trạng phù phổi, tăng thán dẫn đến kiềm chuyển hoá Tuy nhiên, số bệnh nhân hen ác tính thở máy có toan máu nặng (pH 7.45; PaCO2 < 35; < 20 3.4.3 Nguyên nhân Giảm oxy máu (bệnh lý phổi, thiếu máu, suy tim, vùng cao) Tăng thông khí kích thích hô hấp trung ương: bệnh lý thần kinh trung ương (CT sọ não , viêm não), lo lắng, sốt, đau, có thai, sửa chữa toan chuyển hóa, ngộ độc thuốc (salicylate, progesteron, theophyllin, catecholamine) Tăng thông khí kích thích hô hấp ngoại biên: bệnh phổi (viêm phổi, phù phổi, thuyên tắc phổi, xơ hoá mô kẽ), suy tim ứ huyết, thiếu máu nặng, lên cao Bệnh lý khác: suy gan, nhiễm trùng gram âm, thở máy tăng thông khí Tăng thông khí học 3.4.4 Điều trị Tập trung điều trị theo bệnh nguyên nhân Ở bệnh nhân nằm ICU, cần phải thay đổi phương thức thông khí Vì kiềm hô hấp dẫn đến hạ phosphate, kali máu, gây nhịp nhanh rối loạn hệ thống thần kinh trung ương nên việc điều trị cần nhanh chóng Sửa chữa thiếu oxy Điều trị làm giảm bớt thông khí: thở qua túi nhựa, qua mặt nạ, an thần TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS Lê Minh Đại (2004) - “Rối loạn cân kiềm toan”-Bài giảng HSCC, môn gây mê hồi sức cấp cứu - Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán y tế TPHCM , trang 11-16 Minoru Akiyama M.D, BS Trương Văn Việt-JICA–CRH technical cooperation project (1999) - “Rối loạn thăng kiềm toan”- Cẩm nang điều trị Hồi sức cấp cứu Jica, tr 170-176 Gopa B.Green, Ian S.Harris, Grace A.Lin, Kyle C.Moylan- Washington University School of Medicine (2004)–“Acid Base Disturbances”-The Washington Mannual of Medical Therapeutics 31st, page 65-71 Paul L.Marino –Waverly company (1990)- “Acid Base Interpretation”-The ICU book 2nd, page 581-591 Tintinalli, Kelen, Stapczynski, McGraw Hill (2000) - “Acid Base Disorder”Emergency Medicine, page 128-129 PHÙ PHỔI CẤP HUYẾT ĐỘNG Khoa HSCC – BV Bạch Mai Đại cương Phù phổi cấp tình trạng dịch bị tích tụ lại khu vực mao mạch phổi tràn vào phế nang, nhanh chóng gây nên suy hô hấp cấp PPC huyết động tình trạng phù phổi tăng áp lực thuỷ tĩnh khu vực vi tuần hoàn phổi (mao mạch tiểu tĩnh mạch) suy tim trái Màng phế nang-mao mạch gồm có thành phần: tế bào nội mạc mao mạch, khoảng kẽ phế nang-mao mạch tế bào phế nang Bình thường có dòng dịch từ mao mạch khoảng kẽ, lượng dịch hệ bạch huyết thu nhận đưa Lưu lượng dịch thoát từ mao mạch vào khoảng kẽ phụ thuộc : Qf = K(Pttmm - Pttkk) - K'(Pkmm - Pkkk) Trong đó: É Qf = lưu lượng dịch É K K' = hệ số É Pttmm = áp lực thuỷ tĩnh mao mạch É Pttkk = áp lực thuỷ tĩnh khoảng kẽ É Pkmm = áp lực keo mao mạch É Pkkk = áp lực keo khoảng kẽ Bình thường: việc bảo đảm áp suất keo plasma (>25 mm Hg) cao áp lực mao mạch phổi (7-12 mm Hg), bảo đảm mô liên hợp hàng rào tế bào không thấm protein huyết thanh, bảo đảm hệ bạch huyết thông thoáng chế giữ cho khoảng kẽ phế nang khô Khi áp lực thuỷ tĩnh lòng mao mạch phổi tăng lên đột ngột, dòng dịch chảy từ mao mạch khoảng kẽ vượt khả dẫn lưu hệ bạch mạch, dịch ứ lại tràn vào phế nang, gây phù phổi cấp Dòng dịch tràn vào phế nang gặp không khí từ vào tạo thành bọt khí nhanh chóng choán hết thể tích phế nang, cản trở trao đổi khí, gây nên suy hô hấp cấp 2 Nguyên nhân 2.1 Bệnh tim tăng huyết áp Tăng huyết áp nguyên phát, tăng huyết áp ác tính, nhiễm độc thai nghén 2.2 Bệnh tim thiếu máu cục Nhồi máu tim: PPC : É Hoại tử lan rộng vùng thiếu máu rộng giai đoạn cấp É Loạn nhịp tim (loạn nhịp thất loạn nhịp thất), rối loạn dẫn truyền (rối loạn phó giao cảm bloc nhĩ thất mức độ nặng) É Biến chứng học: đứt cột cơ, vỡ vách tim É Giai đoạn muộn: phình thành thất, suy tim Cơn đau thắt ngực 2.3 Bệnh van tim cấp mạn tính Bệnh van hai lá, bệnh van động mạch chủ Nếu bệnh nhân có sốt, cần loại trừ nhồi máu phổi bệnh nhân viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 2.4 Rối loạn nhịp rối loạn dẫn truyền Cơn rung nhĩ nhanh Cơn nhịp nhanh thất Cơn nhịp nhanh thất Block nhĩ thất với nhịp thất chậm 2.5 Bệnh tim không tắc nghẽn Nguyên phát không rõ nguyên nhân Thứ phát (do nhiễm độc, viêm tim, chuyển hoá, nội tiết ) 2.6 Nguyên nhân khác Viêm tim cấp nhiễm khuẩn nhiễm độc Bệnh tim bẩm sinh Triệu chứng 3.1 Triệu chứng lâm sàng Trong thể điển hình, chẩn đoán lâm sàng thường dễ: khó thở xuất nhanh, bệnh nhân nhợt, tím, đầu chi lạnh, vã mồ hôi, thở nhanh nông, không nằm được, hoảng sợ Ho, lúc đầu ho khan, sau ho khạc bọt hồng Thường PPC hay xuất đêm Khám lâm sàng : É Nhịp tim nhanh, có loạn nhịp, nghe thấy nhịp ngựa phi tiếng thổi (tuỳ theo nguyên nhân gây PPC) É Nghe phổi: ran ẩm nhỏ hạt khắp trường phổi, dâng lên nhanh chóng ("như thuỷ triều") É Thường thấy có tăng huyết áp động mạch Tuy nhiên trường hợp nặng, huyết áp thấp kẹt Cơn tăng huyết áp thường nguyên nhân PPC huyết động Tuy nhiên tình trạng khó thở cấp, nặng làm cho huyết áp tăng Do đó, giai đoạn đầu PPC, số huyết áp tăng cao tăng huyết áp nguyên nhân PPC Trong trường hợp huyết áp tăng không cao, hậu tình trạng khó thở Các thể lâm sàng: É Thể co thắt phế quản: hen tim phù tiểu phế quản, cần chẩn đoán phân biệt với hen phế quản đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính É Thể tối cấp: gây đột tử É Thể bán cấp: khó thở gắng sức nhẹ, kèm theo ho, có tràn dịch màng phổi É Thể ho máu 3.2 Cận lâm sàng Thường có giá trị để chẩn đoán nguyên nhân chẩn đoán phân biệt để chẩn đoán xác định Trong đa số trường hợp PPC, tuyến không chuyên khoa, có điều kiện thực thăm dò cận lâm sàng PPC Điện tâm đồ: để tìm nguyên nhân loạn nhịp tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ, dấu hiệu điện tim nguyên nhân (tăng huyết áp, bệnh van tim, ) Khí máu động mạch: Nếu làm được, có giá trị để đánh giá mức độ nặng đáp ứng với điều trị X quang phổi : É Hình mờ phế trường (mờ hình cánh bướm) É Có thể thấy có tràn dịch màng phổi É Có thể thấy hình tim bệnh tim nguyên nhân Hình ảnh phù phổi cấp XQ Phù phổi cấp (tổn thương dạng cánh bướm) Siêu âm tim : É Cho phép xác định loại bệnh tim gây nên PPC É Có thể xác định mức độ nặng bệnh tim đo số số huyết động É Nếu điều kiện cho phép, nên làm siêu âm tim điều trị ổn định PPC, PPC tiến triển nặng định siêu âm tim giường Các xét nghiệm khác : É Cần làm xét nghiệm enzym (CPK, CPK-MB, SGOT, SGPT ) nghi ngờ nhồi máu tim É Tại trung tâm chuyên khoa sâu, tiến hành đặt catheter Swan Ganz để đo áp lực tim phải, áp lực động mạch phổi áp lực mao mạch phổi bít Chẩn đoán Chẩn đoán xác đinh dựa vào: É Khó thở xuất nhanh É Nhợt, tím, đầu chi lạnh, vã mồ hôi, thở nhanh nông É Ho khan, sau khạc bọt hồng É Tim nhanh, loạn nhịp ngựa phi É Nghe phổi có rales ẩm nhỏ hạt tiến triển nhanh É Các dấu hiệu bệnh nguyên kèm Thể lâm sàng: É Cơn hen tim: thể co thắt phế quản phù nề tiểu phế quản É Thể tối cấp, thể bán cấp É Thể ho máu Chẩn đoán phân biệt: É Phân biệt với phù phổi cấp huyết động: ARDS, nhồi máu phổi É Phân biệt với hen tim: hen phế quản, đợt cấp COPD Điều trị Việc điều trị phải tiến hành sớm tốt, tốt thực nhà bệnh nhân liên tục đường vận chuyển Mục đích điều trị bảo đảm oxy máu cho bệnh nhân, làm giảm áp lực vi mạch phổi 5.1 Nguyên tắc điều trị Bảo đảm oxy máu Thở oxy lưu lượng cao (6 - lít/phút) qua kính oxy mặt nạ Nếu tự thở với oxy lưu lượng cao không bảo đảm oxy máu, tuỳ tình trạng bệnh nhân tình hình trang bị định : É Thở CPAP qua mặt nạ mũi É Thông khí hỗ trợ không xâm nhập (PS, BiPAP) É Đặt nội khí quản, thông khí nhân tạo Giảm áp lực mao mạch phổi Giảm tuần hoàn trở về: É Dùng thuốc giãn tĩnh mạch: · Ngậm lưỡi Risordan, nitroglycerin dinitrat isosorbid · Truyền tĩnh mạch liên tục Lenitral · Xịt Natispray É Lợi tiểu tác dụng ống thận: furosemid (Lasix) Tăng cung lượng tim É Làm giảm hậu gánh: thuốc giãn động mạch (nitroprussiat, phentolamin, ức chế calci) É Tăng sức bóp tim: digitalis, catecholamin (dobutamin, dopamin) Morphin: giãn mạch làm giảm đáp ứng giao cảm stress Tiêm TM – 10mg, ý gây suy hô hấp 5.2 Điều trị cụ thể Tư ngồi, chân thõng, garrot chi (3 chi, luân phiên) Bảo đảm oxy : É Thở oxy mũi sớm tốt, - lít/phút, đảm bảo SaO2 > 90% É Nếu tình trạng không cải thiện, bệnh nhân tím rõ: định thở CPAP (15 cm H2O) thông khí hỗ trợ qua mặt nạ (PS, BiPAP) É Nếu biện pháp điều trị thông khí không xâm nhập không cải thiện tình trạng bệnh nhân, có xuất rối loạn ý thức, tụt huyết áp cần đặt nội khí quản để thông khí nhân tạo Nếu huyết áp bình thường tăng: định dùng dẫn chất nitrat É Dinitrat isosorbid (Risordan) 15 mg ngậm lưỡi (+ 40 mg uống) É Natispray xịt họng - phát É Lenitral (Nitroglycerin) tiêm TM mg truyền tĩnh mạch liên tục Lenitral – mg/h (theo dõi HA) → Cách pha truyền BTĐ: pha ống Nitroglycerin 10mg với dd NaCl vừa đủ 50ml, truyền TM – 10ml/h, điều chỉnh liều theo HA É Sau truyền TM - mg/giờ (cần theo dõi chặt huyết áp bệnh nhân) É Furosemid tiêm TM 40 - 80 mg É Morphin 5-10 mg, tiêm TM (có tài liệu cho nên tiêm TM 2-4 mg, cách 15 20 phút lần) Phải ngừng dùng dẫn chất nitrat huyết áp tối đa 110 mmHg 5.3 Điều trị nguyên nhân Trong trường hợp huyết áp tăng cao (nghĩ tới PPC tăng huyết áp): nifedipin ngậm lưỡi mg, nhắc lại sau 15 phút tuỳ theo đáp ứng bệnh nhân Nếu có tụt huyết áp: É Nếu loạn nhịp tim: điều trị loạn nhịp tim É Nếu có sốc tim: dobutamin truyền TM liên tục 10mg/kg/ph TÓM TẮT PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ PPC HUYẾT ĐỘNG Điều trị cấp cứu PPC huyết động É Tư ngồi chân thõng, garrot chi É Thở oxy, thở CPAP cóphương tiện É Trinitrin lưỡi, Lenitral TM (1-3 mg/giờ) É Lasix 40-80 mg TM É Morphin 5-10 mg TM Thể nặng É Truỵ mạch · Điều trị loạn nhịp có · Dobutamin (10mg/kg/ph) É Suy hô hấp nặng: thông khí nhân tạo không xâm nhập xâm nhập Theo dõi: mạch, huyết áp, tần số thở, SpO2, nước tiểu [...]...PHÙ PHỔI CẤP HUYẾT ĐỘNG Khoa HSCC – BV Bạch Mai 1 Đại cương Phù phổi cấp là tình trạng dịch bị tích tụ lại ở khu vực ngoài mao mạch phổi và tràn vào phế nang, nhanh chóng gây nên suy hô hấp cấp PPC huyết động là tình trạng phù phổi do tăng áp lực thuỷ tĩnh ở khu vực vi tuần hoàn của phổi (mao mạch và tiểu tĩnh mạch) do suy tim trái Màng phế nang-mao... mạch phổi (7-12 mm Hg), bảo đảm mô liên hợp và hàng rào tế bào không thấm đối với protein huyết thanh, và bảo đảm một hệ bạch huyết thông thoáng là những cơ chế giữ cho khoảng kẽ và phế nang khô ráo Khi áp lực thuỷ tĩnh trong lòng mao mạch phổi tăng lên đột ngột, dòng dịch chảy từ mao mạch ra khoảng kẽ sẽ vượt quá khả năng dẫn lưu của hệ bạch mạch, do đó dịch sẽ ứ lại và tràn vào phế nang, gây phù phổi. .. trong giai đoạn cấp É Loạn nhịp tim (loạn nhịp trên thất hoặc loạn nhịp thất), hoặc rối loạn dẫn truyền (rối loạn phó giao cảm hoặc bloc nhĩ thất mức độ nặng) É Biến chứng cơ học: đứt cột cơ, vỡ vách tim É Giai đoạn muộn: phình thành thất, suy tim Cơn đau thắt ngực 2.3 Bệnh van tim cấp hoặc mạn tính Bệnh van hai lá, bệnh van động mạch chủ Nếu bệnh nhân có sốt, cần loại trừ nhồi máu phổi trên bệnh nhân... có loạn nhịp, có thể nghe thấy nhịp ngựa phi hoặc tiếng thổi (tuỳ theo nguyên nhân gây PPC) É Nghe phổi: ran ẩm nhỏ hạt khắp 2 trường phổi, dâng lên nhanh chóng ("như thuỷ triều") É Thường thấy có tăng huyết áp động mạch Tuy nhiên trong trường hợp nặng, huyết áp có thể thấp hoặc kẹt Cơn tăng huyết áp thường là nguyên nhân của PPC huyết động Tuy nhiên tình trạng khó thở cấp, nặng có thể làm cho huyết. .. điện tim của nguyên nhân (tăng huyết áp, bệnh van tim, ) Khí máu động mạch: Nếu có thể làm được, có giá trị để đánh giá mức độ nặng và đáp ứng với điều trị X quang phổi : É Hình mờ 2 phế trường (mờ hình cánh bướm) É Có thể thấy có tràn dịch màng phổi É Có thể thấy hình tim của bệnh tim nguyên nhân Hình ảnh phù phổi cấp trên XQ Phù phổi cấp (tổn thương dạng cánh bướm) Siêu âm tim : É Cho phép xác định... thể bán cấp É Thể ho ra máu Chẩn đoán phân biệt: É Phân biệt với phù phổi cấp huyết động: ARDS, nhồi máu phổi É Phân biệt với cơn hen tim: cơn hen phế quản, đợt cấp COPD 5 Điều trị Việc điều trị phải được tiến hành càng sớm càng tốt, tốt nhất là thực hiện ngay tại nhà của bệnh nhân và liên tục trên đường vận chuyển Mục đích điều trị là bảo đảm oxy máu cho bệnh nhân, làm giảm áp lực trong vi mạch phổi. .. Nếu có tụt huyết áp: É Nếu loạn nhịp tim: điều trị loạn nhịp tim É Nếu có sốc tim: dobutamin truyền TM liên tục 10mg/kg/ph TÓM TẮT PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ PPC HUYẾT ĐỘNG Điều trị cấp cứu PPC huyết động É Tư thế ngồi chân thõng, garrot chi É Thở oxy, thở CPAP nếu cóphương tiện É Trinitrin dưới lưỡi, hoặc Lenitral TM (1-3 mg/giờ) É Lasix 40-80 mg TM É Morphin 5-10 mg TM Thể nặng É Truỵ mạch · Điều trị loạn nhịp... phổi và áp lực mao mạch phổi bít 4 Chẩn đoán Chẩn đoán xác đinh dựa vào: É Khó thở xuất hiện nhanh É Nhợt, tím, đầu chi lạnh, vã mồ hôi, thở nhanh nông É Ho khan, sau khạc bọt hồng É Tim nhanh, có thể loạn nhịp hoặc ngựa phi É Nghe phổi có rales ẩm nhỏ hạt tiến triển nhanh É Các dấu hiệu của bệnh nguyên đi kèm Thể lâm sàng: É Cơn hen tim: thể co thắt phế quản do phù nề các tiểu phế quản É Thể tối cấp, ... PPC, nếu con số huyết áp tăng rất cao thì có thể tăng huyết áp là nguyên nhân của PPC Trong trường hợp huyết áp tăng không quá cao, nó có thể là hậu quả của tình trạng khó thở Các thể lâm sàng: É Thể co thắt phế quản: cơn hen tim do phù các tiểu phế quản, cần chẩn đoán phân biệt với cơn hen phế quản hoặc đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính É Thể tối cấp: gây ra đột tử É Thể bán cấp: khó thở khi... lưu của hệ bạch mạch, do đó dịch sẽ ứ lại và tràn vào phế nang, gây phù phổi cấp Dòng dịch tràn vào phế nang gặp không khí từ ngoài vào sẽ tạo thành bọt khí và nhanh chóng choán hết thể tích phế nang, cản trở trao đổi khí, gây nên suy hô hấp cấp 2 Nguyên nhân 2.1 Bệnh tim do tăng huyết áp Tăng huyết áp nguyên phát, tăng huyết áp ác tính, nhiễm độc thai nghén 2.2 Bệnh tim thiếu máu cục bộ Nhồi máu

Ngày đăng: 11/11/2016, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan