1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài giảng hội chứng ruột kích thích

20 615 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 181,5 KB

Nội dung

- HCRKT = bệnh lý tiêu hóa mạn tính, diễn biến liên tục hoặc gián đoạn với đặc trưng là đau bụng, đầy bụng, rối loạn tiêu hóa như đi chảy, táo bón hoặc xen kẽ cả hai.. • Hội đồng phân lo

Trang 1

HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH

PGS TS TRẦN VĂN HUY

Trang 2

- HCRKT = bệnh lý tiêu hóa mạn tính, diễn biến liên tục hoặc gián đoạn với đặc trưng là đau bụng, đầy bụng, rối loạn tiêu hóa như

đi chảy, táo bón hoặc xen kẽ cả hai

- Tất cả mọi người bình thường trong cuộc

đời đều ít nhiều có các triệu chứng này, nhưng ở các bệnh nhân HCRKT thì các triệu chứng này thường gặp hơn, nặng nề hơn

Trang 3

HCRKT thường có bản chất rất đa dạng

Thường không chỉ có các triệu chứng tiêu hóa mà thường còn có các triệu chứng như mệt mỏi, khó thở, đi tiểu nhiều lần, chán ăn, khó ngủ, lo lắng, trầm cảm

Trang 4

• HCRKT là một bệnh lý, một trạng thái không hòa hợp giữa tinh thần và nội tạng hơn là một bệnh lý đặc hiệu

• HCRKT: chẩn đoán thường có tính tùy tiện nhất và cảm tính nhất, còn điều trị thì thường không hiệu quả

• Hội đồng phân loại bệnh lý tiêu hóa chức năng ở Rome đã định nghĩa HCRKT dựa trên cơ sở của các triệu chứng bụng và đường ruột xảy ra ở một tần số nhất định.

Trang 5

Dịch tể học

• Giới : nữ >> nam

• Tuổi : trẻ nhiều hơn người già, tần suất thường giảm

đi sau 50 tuổi

• Tâm lý bệnh học : Tần suất các triệu chứng về tâm thần thường gặp ở nhóm HCRKT cao gấp 3 lần so với nhóm bệnh lý tiêu hóa thực thể , trong đó thường gặp nhất là lo âu, trầm cảm

• tần suất của HCRKT cũng lên đến 13-71% trong những nhóm bệnh nhân tâm thần

Trang 6

Sinh lý bệnh

• Vận động

• HCRKT là một tình trạng rối loạn vận động ống tiêu hóa với nhiều bất thường về hoạt tính co cơ và hoạt động điện

ở đoạn cuối của đại tràng

• tính tăng phản ứng thôi

2.2 Tính nhạy cảm của nội tạng

• Sự gia tăng tính phản ứng của các tạng

• Sự liên quan giữa triệu chứng dạ dày ruột và rối loạn sinh lý

• Những rối loạn về các bất thường sinh lý của đại tràng có liên quan với bất thường về nhu động ruột

• Sự tăng tính nhạy cảm nội tạng thường gặp ở những bệnh nhân tiêu chảy hơn là những bệnh nhân táo bón

Trang 7

Cơ chế bệnh sinh của HCRKT

CRKT sau nhiễm khuẩn và ký sinh trùng

HCRKT liên quan với chu kỳ kinh nguyệt :

CRKT liên quan đến các tín hiệu serotonine : có sự giảm số lượng thụ thể serotonin ở niêm mạc đại tràng, sử dụng các thuốc đồng vận với thụ thể 5-HT4 cho thấy kết quả khá tốt.

Trang 8

Chẩn đoán

Tiêu chuẩn Rome II

Các triệu chứng phải kéo dài tối thiểu 12 tuần, nhưng không bắt buộc phải liên tục, đau bụng hoặc khó chịu

ở bụng với 2 trong 3 tính chất sau :

• Đau giảm sau khi đại tiện

• Khởi phát đau có liên quan với sự thay đổi về số lần

đi cầu

• Khởi phát đau có liên quan với sự biến đổi về hình thái của phân

Trang 9

Các triệu chứng gợi ý cho chẩn đoán

• Số lần đại tiện thay đổi (> 3 lần/ngày hoặc < 3 lần/tuần)

• Tính chất phân bất thường (cứng, lỏng hoặc toàn nước) >1/4 số lần đại tiện

• Cảm giác bất thường khi đại tiện (rặn, đi gấp hoặc cảm giác đại tiện không hết phân) >1/4 số lần đại tiện

• Đi ra nhiều nhầy >1/4 số lần đại tiện

• Đầy bụng, cảm giác chướng bụng >1/4 số ngày

Trang 10

Các triệu chứng gợi ý chẩn

đoán

• Bệnh sử kéo dài

• Sự đa dạng của các triệu chứng

• Phối hợp với các triệu chứng của các cơ quan khác

• Phối hợp với lo âu hoặc trầm cảm

• Sự suy giảm chức năng không liên quan với bản chất của triệu chứng

Trang 11

Các yếu tố không ủng hộ chẩn

đoán HCRKT

• Khởi phát triệu chứng ở người lớn tuổi

• Diễn biến theo chiều hướng tăng dần

• Sốt

• Sút cân liên tục

• Chảy máu trực tràng do các nguyên nhân không phải xướt hậu môn hoặc trĩ

• Đi cầu phân mỡ

• Mất nước

Trang 12

Xét nghiệm cận lâm sàng

• Cho toàn bộ bệnh nhân

• Hb, Hct, Bạch cầu, tốc độ lắng máu

• Nội soi trực tràng hoặc đại tràng sigma

• 4.2 Nếu tiêu chảy kéo dài hoặc nặng

• Thăm dò kém hấp thu

• Cấy phân, tìm độc tố clostridium difficile, trứng giun và ký sinh trùng khác

• Nội soi đại tràng

• 4.3 táo bón, buồn đi ngoài gấp hoặc són phân

• Nghiên cứu về lưu chuyển đại tràng

• chức năng hậu môn-trực tràng (đo áp lực)

• Siêu âm trong hậu môn (endo-anal)

Trang 13

Điều trị

• Nguyên tắc chung

• Điều trị HCRKT còn tùy thuộc vào từng bệnh nhân cụ thể và kết hợp điều trị triệu chứng với sự biến đổi các rối loạn về tâm lý và hoàn cảnh sống

• Thái độ điều trị của người thầy thuốc trong lần tiếp xúc đầu tiên với bệnh nhân có tầm quan trọng rất lớn Biết lằng nghe chu đáo

• Cần cho bệnh nhân đủ thời gian để trình bày bệnh sử, khuyến khích bệnh nhân mô tả rõ ràng trạng thái tâm lý của họ chịu khó giải thích trực tiếp các triệu chứng cho bệnh nhân

Trang 14

Thuọỳc : chuớ yĩỳu giúp laỡm giaớm

các triĩỷu chổùng

• Thuốc chống co thắt đối với triệu chứng đau bụng

• Dicyclomie 10-20 mg, 3 lần ngày, trước ăn

• Hyoscyamine 10-20 mg, 4 lần ngày

• Mebeverine 135 mg, 2 lần ngày, 30 phút trước ăn

• Alverine 60-120mg, 3 lần ngày, trước ăn

• Dầu bạc hà 1-2 viên , 30 phút trước ăn

Trang 15

Chống tiêu chảy

• Loperamide 2-8 mg/ng chia nhiều lần

• Diphenoxylate 2-6 v/ ng

• Cholestyramine 1-3 gói ngày, 30 phút trước ăn

Trang 16

Chống táo bón

• Methyl cellulose 1-3 gói ngày

• Vỏ cám 1-9 gói ngày chia nhỏ nhiều lần

Trang 17

Chống trầm cảm

• Imipramine 10-100 mg/ngày

• Amitriptylline 10-75 mg/ngày

• Fluoxetine 20-60 mg/ngày Paroxetine 20-50 mg/ngày

Trang 18

• Cần lưu ý là thuốc chữa triệu chứng này có thể làm nặng hơn triệu chứng khác

• loperamide làm giảm đi chảy nhưng làm tăng cảm giác đầy bụng

• Tiết thực nhiều xơ hoặc các thuốc chống táo bón có thể làm tăng cảm giác đầy bụng hoặc thậm chí đau bụng

• Các thuốc chống co thắt giúp làm thuyên giảm triệu chứng đau bụng nhưng lại gây táo bón hoặc sau đó cơn đau lại tái phát với cường độ nặng hơn

Trang 19

• chế phẩm làm thay đổi tính nhạy cảm hoặc tính phản ứng của nội tạng bằng cách sử dụng các thuốc gắn vào các thụ thể đặc hiệu với Serotonin ở ruột

• Chất đối vận 5-HT 3 (Alosetron): điều trị tiíu chảy

• Hoạt hóa kính Chloride (Lubiprostone):

đ iều trị tâo bón

Trang 20

Các phương pháp điều trị

khác

• thôi miên, thư giãn, điều trị bổ sung

• thể dục trị liệu như xoa bóp, châm cứu, phản xạ liệu pháp góp phần cải thiện chất lượng sống

• tâm lý liệu pháp

Ngày đăng: 09/11/2016, 01:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w