Tình hình về đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn bằng vốn NSNN ở tỉnh Nghệ An...16 CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN NGHĨA
Trang 1KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG NÔNG THÔN
TẠI HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN
Lớp: K45A Kế hoạch - Đầu tư
Niên khóa: 2011 - 2015
Huế, tháng 5 năm 2015
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 2Đặc biệt với tâm tình tri ân sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn Thầy ThS Mai Chiếm Tuyến, người thầy đáng kính đã tận tâm hết mực hướng dẫn, giúp đớ, chỉ bảo nhiệt tình cho tôi nhiều điều để tôi có thể hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chú Nguyễn Trọng Sơn - Trưởng phòng, anh Trần Mạnh Hà phó trưởng phòng, cùng toàn thể quý anh, chị rất thân thiện trong phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Nghĩa Đàn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể vừa thực tập, vừa nghiên cứu, thu thập tài liệu phục vụ cho đề tài Các anh, chị đã chỉ bảo, giúp đỡ rất nhiệt tình cho tôi.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bố, mẹ cảm ơn các anh, chị trong gia đình, những người thân, cảm ơn những người bạn yêu quý luôn là hậu phương vững chắc, động viên và giúp đỡ tôi nhất là giai đoạn làm đề tài nghiên cứu cuối khóa.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Huế, tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện Trương Thị Qúy
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ vi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG NÔNG THÔN 4
1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn 4
1.1.1 Đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn 4
1.1.1.1 Khái niệm đầu tư 4
1.1.1.2 Khái niệm về kết cấu hạ tầng 5
1.1.1.3 Khái niệm hạ tầng nông thôn 5
1.1.1.4 Khái niệm đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn 6
1.1.1.5 Vai trò, đặc điểm của đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn đối với sự phát triển 6
1.1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn 9
1.1.2 Vốn ngân sách nhà nước 10
1.1.2.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 10
1.1.2.2 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn NSNN 10
1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn 12
1.1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả kinh tế 12
1.1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả xã hội 12
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 41.2 Cơ sở thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây
dựng hạ tầng nông thôn 14
1.2.1 Tình hình chung về đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn bằng vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam 14
1.2.2 Tình hình về đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn bằng vốn NSNN ở tỉnh Nghệ An 16
CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 19
2.1 Tình hình cơ bản của huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 19
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 19
2.1.1.1 Vị trí địa lý 19
2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 19
2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 20
2.1.1.4 Thủy văn, nguồn nước 20
2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên khác 21
2.1.2 Đặc điểm về kinh tế và xã hội của huyện Nghĩa Đàn 22
2.1.2.1 Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện giai đoạn 2012 - 2014 22
2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai của huyện giai đoạn 2012 - 2014 24
2.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2012 - 2014 27
2.1.3 Đánh giá chung về tình hình cơ bản của huyện Nghĩa Đàn 29
2.2 Hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 30
2.2.1 Thực trạng CSHTNT huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2012 - 2014 30
2.2.2 Tình hình thu, chi ngân sách tại huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2012 - 2014 33
2.2.3 Vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 35
2.2.3.1 Tỷ trọng chi ĐTXD HTNT trong tổng chi NSNN của huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2012 – 2014 35
2.2.3.2 Tỷ trọng vốn ĐTXD HTNT trong tổng vốn ĐTXD hạ tầng ở huyện Nghĩa Đàn 36
2.2.3.3 Cơ cấu NSNN cho ĐTXD HTNT phân theo lĩnh vực tại huyện Nghĩa Đàn 38
2.2.3.4 Cơ cấu vốn NSNN cho ĐTXD HTNT theo tính chất dự án 41
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 52.2.3.5 Tình hình sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước cho việc nâng cấp và duy tu các
công trình hạ tầng nông thôn 43
2.2.4 Hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn tại huyện Nghĩa Đàn 43
2.2.4.1 Hiệu quả kinh tế 43
2.2.4.2 Hiệu quả xã hội 44
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NSNN TRONG ĐTXD HTNT TẠI HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 47
3.1 Mục tiêu phát triển hạ tầng nông thôn huyện Nghĩa Đàn 47
3.1.1 Mục tiêu tổng quát 47
3.1.2 Mục tiêu cụ thể 47
3.2 Định hướng và giải pháp phát triển hạ tầng nông thôn đến năm 2020 47
3.2.1 Định hướng 47
3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong ĐTXD HTTN tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 50
3.2.2.1 Tăng cường công tác thu ngân sách nhà nước, huy động vốn từ các doanh nghiệp, vốn từ người dân và sử dụng vốn hiệu quả, tránh tham nhũng, lãng phí trong ĐTXD HTNT 50
3.2.2.2 Cần tiến hành xây dựng các công trình đảm bảo đúng tiến độ 51
3.2.2.3 Thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng 51
3.2.2.4 Đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn phù hợp với quy hoạch phát triển nông thôn 51
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53
1 KẾT LUẬN 53
2 KIẾN NGHỊ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
BCVT Bưu chính viễn thông
CN - XD Công nghiệp - Xây dựng
CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
DSKHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình
ĐTPT Đầu tư phát triển
GD & ĐTGTSX
Giáo dục và đào tạoGiá trị sản xuấtHĐXD Hoạt động xây dựngHTĐT
HTNT
Hạ tầng đô thị
Hạ tầng nông thônKCKTNT
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Thực trạng cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Nghệ An năm 2014 17Bảng 2: Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2012 - 2014 23Bảng 3: Cơ cấu đất đai huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2012 - 2014 26Bảng 4: Cơ cấu sản xuất các ngành kinh tế huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2012 - 2014 28Bảng 5: Thực trạng CSHTNT huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2012 - 2014 31Bảng 6: Tình hình thu, chi ngân sách huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2012 - 2014 34Bảng 7: Tỷ trọng vốn ĐTXD HTNT trong tổng vốn ĐTXD hạ tầng ở huyện Nghĩa Đàn.37Bảng 8: Cơ cấu NSNN cho ĐTXD HTNT phân theo lĩnh vực tại huyện Nghĩa Đàn 40Bảng 9: Cơ cấu vốn Ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn theotính chất dự án của huyện Nghĩa Đàn 42Bảng 10: Vốn Ngân sách Nhà nước cho việc nâng cấp và duy tu các công trình hạ tầngnông thôn 43Bảng 11: Hệ số thực hiện VĐT từ nguồn vốn NSNN cho ĐTXD HTNT do UBNDhuyện Nghĩa Đàn quản lý giai đoạn 2012 - 2014 44Bảng 12: Nhu cầu vốn Ngân sách Nhà nước trong đầu tư phát triển hạ tầng nông thônhuyện Nghĩa Đàn 49
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 8DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
Sơ đồ
Sơ đồ 1: Khái niệm hoạt động đầu tư 4
Sơ đồ 2: Phân loại kết cấu hạ tầng 5
Trang 9TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Nghĩa Đàn đã có nhiều tiến bộ đáng kể trong phát triển kinh tế - xã hội như xâydựng chương trình nông thôn mới góp phần cải thiện cơ sở hạ tầng, tạo diện mạo mớicho vùng nông thôn của huyện CSHT nông thôn là điều kiện cho cơ sở vật chất vàtinh thần cho các hộ nông dân kinh tế gia đình ở huyện Nghĩa Đàn có thể thực hiện giatăng sản xuất, từ đó nâng cao thu nhập cho người dân Đồng thời, cũng giúp các doanhnghiệp phát triển chế biến nông sản thành hàng hóa, thực phẩm nhằm thu hút vốn đầu
tư trong nước và nước ngoài Tuy nhiên, vẫn còn gặp không ít khó khăn, việc đầu tưcòn dàn trải gây thất thoát, lãng phí
Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu (i) hệ thống hóa những vấn đề lý luận vềhiệu quả sử dụng vốn NSNN trong ĐTXD HTNT; (ii) phân tích hiệu quả sử dụng vốnNSNN trong ĐTXD HTNT tại huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2012 - 2014; (iii) đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong ĐTXD HTNT tạihuyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
Dữ liệu phục vụ đề tài là các báo cáo tình hình thực hiện kinh tế - xã hội, báo cáothực hiện xây dựng hạ tầng theo dự án, danh mục công trình hạ tầng nông thôn tronggiai đoạn 2012 - 2014 Ngoài ra, còn có các tài liệu được cung cấp từ giáo trình
Số liệu của đề tài được tổng hợp và xử lý bằng Microsoft Excel 2007, được phântích bằng các phương pháp như thống kê mô tả, so sánh, chỉ số bình quân nhằm làm rõtình hình về hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong ĐTXD HTNT tại huyện Nghĩa Đàn.Kết quả nghiên cứu cho thấy, huyện Nghĩa Đàn đã đạt được nhiều thành tíchtrong hoạt động xây dựng hạ tầng nông thôn Năm 2014, tổng vốn đầu tư xây dựngHTNT là 109.068 triệu đồng, trong đó NSNN là 99.133 triệu đồng chiếm 90,89%, cònlại là vốn do dân tự nguyện đóng góp như hiến đất, công lao động Ngân sách chi chohoạt động này chiếm khoảng từ 23% - 26% tổng chi NS của huyện Huyện đã đầu tưxây dựng được hai tuyến đường quốc lộ với tổng chiều dài 63 km, 100% đường tỉnh lộ
đã được nhựa hóa với tổng chiều dài là 88 km và 50% đường xã, thôn, xóm đã được bêtông hóa với tổng chiều dài năm 2014 là 482,5 km Hệ thống điện của huyện ngày
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 10càng phát triển, đến nay 100% hộ dân đã được dùng điện Hiện nay, huyện đã có 20/24
xã có trường trung học với 21 trường Công tác văn hóa, thông tin, phát thanh truyềnhình đang từng bước được kiện toàn
Các công trình này đã giúp đời sống người dân được cải thiện về cả vật chất lẫntinh thần, đồng thời đã tạo nên diện mạo mới cho huyện Nghĩa Đàn Tuy nhiên, vẫncòn nhiều khó khăn cản trở sự phát triển của huyện như việc thu hút vốn còn thấp,thực hiện đầu tư còn dàn trải chưa thực sự mang lại hiệu quả cao, xây dựng công trìnhchưa đảm bảo đúng tiến độ, vấn đề giải phóng mặt bằng còn phức tạp, hệ thống giaothông chất lượng còn thấp, nguồn nước sinh hoạt của huyện chưa thực sự phù hợp vớitiêu chuẩn nước sạch theo tiêu chí của ngành Y tế nhất là “Vùng báo động đỏ” ở xãNghĩa Trung, hệ thống điện chưa an toàn, hay xảy ra sự cố vào mùa mưa bão
Vì vậy, để giải quyết các vấn đề này, huyện Nghĩa Đàn cần tiến hành đồng bộcác giải pháp tăng cường công tác thu hút vốn đầu tư, xây dựng công trình đảm bảođúng tiến độ, thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng hạ tầngnông thôn phù hợp với quy hoạch phát triển nông thôn Đồng thời, quy hoạch chi tiếtxây dựng HTNT phải gắn với lợi ích thiết thực của người dân
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 11PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Nông nghiệp - nông dân - nông thôn luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xâydựng và phát triển đất nước, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế- xãhội Theo đó, CSHT nông thôn là một trong những nhân tố tạo nên sự phát triển củamột quốc gia Thực tế cho thấy những quốc gia nào mà CSHT nông thôn yếu kém rấtkhó thu hút các nhà đầu tư, một khi đã không thu hút được đầu tư thì khả năng tạoCSHT nông thôn cũng rất hạn chế Do đó, để phá vỡ cái vòng luẩn quẩn này CSHTnông thôn cần đi trước một bước tạo tiền đề cho các hoạt động khác, đồng thời là yếu
tố tiên quyết góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của một vùng hay một địa phương.Đối với Việt Nam, CSHT nông thôn còn trong tình trạng yếu kém, quy mô nhỏ
bé, hầu hết chưa đạt yêu cầu kỹ thuật, năng lực hạn chế, chưa tạo được kết nối liênhoàn giữa các công trình vật chất.Phần lớn, các hoạt động sản xuất đều tiến hành thủcông vì vậy năng suất lao động thấp, CSHT nông thôn còn rất lạc hậu Trong khi, tưtưởng chỉ đạo xuyên suốt của quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta là tạo ratốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thực hiện mục tiêu đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưanước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Vì vậy, việcĐTXD HTNT là một nhiệm vụ rất quan trọng nhằm xóa bỏ rào cản giữa thành thị vànông thôn trong tư tưởng chỉ đạo của Đảng và chính sách của Nhà nước
Nghĩa Đàn trong quá trình phát triển đã có nhiều tiến bộ đáng kể trong phát triểnkinh tế - xã hội, xây dựng chương trình nông thôn mới, cơ sở hạ tầng nông thôn đượccải thiện làm thay đổi diện mạo mới cho vùng nông thôn Nghĩa Đàn
Hiện nay, hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong ĐTXD HTNT trên địa bàn huyệnNghĩa Đàn tương đối cao Tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều khó khăn, bất cập như (i) nănglực đội ngũ cán bộ quản lý còn hạn chế, đồng thời thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan,các cấp, các ngành, địa phương; (ii) công tác giải phóng mặt bằng còn chậm gây ra ràocản trong tiến độ xây dựng HTNT, việc phân bổ nguồn vốn NS còn chậm; (iii) côngtác quản lý NS chưa chặt chẽ, gây lãng phí, thất thoát trong quá trình xây dựng HTNT;(iv) tình trạng thất thoát lãng phí, đặc biệt đối với nguồn vốn NSNN đây là điều dễ xảy
ra nhất
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 12Xuất phát từ thực tiễn trên, em đã chọn nghiên cứu đề tài “Hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn NSNN trongĐTXD HTNT
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong ĐTXD HTNT tại huyện NghĩaĐàn giai đoạn 2012 - 2014
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN trongĐTXD HTNT tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
3 Phương pháp nghiên cứu
+ Quan điểm nghiên cứu
- Quan điểm duy vật biện chứng: Nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, kinh tế, xãhội trong mối quan hệ ràng buộc của sự vật, hiện tượng trong sự vận động từ thấp đếncao, trong sự chuyển hóa từ lượng đến chất, của không gian và thời gian để nghiêncứu, xem xét, đánh giá vấn đề một cách khách quan
- Quan điểm hệ thống - cấu trúc: Xem xét các vấn đề nghiên cứu trong mối quan
hệ với các vấn đề khác, nghiên cứu các sự vật, hiện tượng phải xem xét các đối tượngmột cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, trong trạng thái vận động và pháttriển, trong những hoàn cảnh điều kiện cụ thể để tìm ra bản chất và các quy luật vậnđộng của các đối tượng
+ Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu nghiên cứu được thu thập thông qua báocáo tổng hợp về kinh tế - xã hội - môi trường Trong giai đoạn 2012 - 2014 của UBNDhuyện, các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Phương pháp xử lý: Số liệu được xử lý bằng Microsoft Excel 2007
Phương pháp phân tích số liệu:
- Phương pháp thống kê mô tả
Sử dụng các chỉ tiêu thống kê để phân tích biến động và xu hướng biến động sựthay đổi của mức ĐTXD HTNT từ vốn NSNN
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 134 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng: Hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong ĐTXD HTNT tại huyện NghĩaĐàn, tỉnhNghệ An
+ Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
- Về thời gian: giai đoạn 2012 - 2014
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 14PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG NÔNG THÔN
1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn
1.1.1 Đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn
1.1.1.1 Khái niệm đầu tư
Thuật ngữ “đầu tư” có thể được hiểu theo các góc độ khác nhau như góc độnguồn lực, góc độ, tài chính, góc độ tiêu dùng
Đầu tư theo nghĩa thông thường nhất là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại nhằm đạtđược những kết quả có lợi trong tương lai Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, tài nguyênthiên nhiên, sức lao động, tài sản vật chất khác Biểu hiện bằng tiền tất cả các nguồnlực đã bỏ ra trên đây được gọi là vốn đầu tư Những kết quả đó có thể là sự tăng thêmcác tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực
Sơ đồ 1: Khái niệm hoạt động đầu tư
(Nguồn: PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt,TS Từ Quang Phương, 2007 )
- Đào tạonguồn nhânlực
Kết quả
Sự gia tăngtrong tươnglai về:
- Tài sản vậtchất
- Tài sản tàichính
- Tài sản trítuệ
Trang 151.1.1.2 Khái niệm về kết cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng là tổng hợp các công trình vật chất - kỹ thuật mà kết quả hoạtđộng của nó là những dịch vụ có chức năng phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất vàđời sống dân cư, được bố trí trên một lãnh thổ nhất định
Phân loại kết cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng gồm 3 loại:
- Kết cấu hạ tầng xã hội: Là tập hợp một số ngành có tính chất dịch vụ xã hội,sản phẩm do chúng làm ra thể hiện dưới hình thức dịch vụ và thường mang tính chấtcông cộng, liên hệ với sự phát triển con người về cả vật chất lẫn tinh thần
- Kết cấu hạ tầng kinh tế bao gồm: Công trình hạ tầng kỹ thuật như năng lượngphục vụ sản xuất và đời sống Công trình giao thông vận tải như đường bộ, đường sắt,đường biển, hàng không Công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp
và bưu chính viễn thông
- Kết cấu hạ tầng thiết yếu và ít thiết yếu: Nước sạch phải có trước rồi đến giaothông đường bộ, trạm y tế
Sơ đồ 2: Phân loại kết cấu hạ tầng
(Nguồn:TS Nguyễn Tiến Dũng, 2014)
1.1.1.3 Khái niệm hạ tầng nông thôn
Hạ tầng nông thôn là một bộ phận của tổng thể cơ sở hạ tầng vật chất - kỹ thuậtnền kinh tế quốc dân Đó là những hệ thống thiết bị và công trình vật chất - kỹ thuậtđược tạo lập phân bố, phát triển trong những vùng nông thôn và trong các hệ thống sảnxuất nông nghiệp, tạo thành cơ sở, điều kiện chung cho phát triển kinh tế, xã hội ở khu
vực này và trong lĩnh vực nông nghiệp (Lương Xuân Chính,2000 ).
Kết cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng
xã hội
Kết cấu hạ tầngthiết yếu và ítthiết yếu
Kết cấu hạ tầngkinh tế
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 161.1.1.4 Khái niệm đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn
Đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn là việc thiết lập một mối quan hệ gắn kết bêntrong của các nhân tố cấu trúc mà nó tạo ra một sự hợp nhất để hỗ trợ phát triển chotoàn bộ cấu trúc đó, thì HTNT là sự phân giao những dịch vụ cần thiết như là cấpnước, vệ sinh môi trường, giao thông vận tải, năng lượng, công nghệ thông tin mànhững yếu tố đó là cơ sở nền tảng cho phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển
nông thôn nói riêng (Lương Xuân Chính,2000 ).
1.1.1.5 Vai trò, đặc điểm của đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn đối với sự phát triển
Đặc điểm của đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn
Đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn có ba các đặc điểm chính sau đây:
Thứ nhất, đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn tạo cơ sở và tiền đề cho sản xuất
Xây dựng giao thông với chất lượng tốt, đồng bộ để mở đường cho phát triển mộtvùng kinh tế mới hay khu công nghiệp mới Yếu tố nhà ở, điện, nước, thông tin liênlạc cũng vậy, cần phải chuẩn bị trước cho việc hình thành điểm dân cư, đảm bảo đờisống cho người nông dân Hiện nay, huyện đang quan tâm và đầu tư vào hệ thống giaothông đường bộ để chuẩn bị các bước đầu tư tiếp theo
Thứ hai, đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn đòi hỏi có tính chất cộng đồng cao
Khác với hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế là chỉ bóhẹp trong trong một khuôn khổ của các đơn vị đó, còn đầu tư xây dựng hạ tầng nôngthôn là xây dựng để phục vụ cho toàn bộ người dân mà không phân biệt thành phầnkinh tế hay tầng lớp dân cư Mọi người đều có quyền được sử dụng công trình hạ tầngnhư nhau
Thứ ba, đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn đòi hỏi có tính đồng bộ cao
Để nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn thì phải có sự phối hợpgiữa các công trình kết cấu hạ tầng về thời gian xây dựng, công suất thiết kế và thờigian sử dụng làm tăng giá trị đột biến, thúc đẩy phát triển của vùng
Ngoài ra, đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn cần vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồivốn lâu và phải thông qua các hoạt động của ngành nghề khác Vì vậy, không khuyếnkhích tư nhân bỏ vốn ra đầu tư mà nguồn vốn chủ yếu là từ ngân sách nhà nước
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 17Từ đặc điểm trên, cho thấy nhà nước có chính sách huy động vốn để đầu tư xâydựng hạ tầng nông thôn bằng các hình thức khác nhau như huy động sự đóng góp tựnhiên của nhân dân với phương châm “kết hợp nhà nước với nông dân cùng làm” Huyđộng từ quỹ đất đai dành cho đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn, đồng thời thực hiện
xã hội hóa xây dựng, sử dụng các công trình kết cấu hạ tầng nông thôn
Đồng thời, sau khi đã xây dựng các công trình hạ tầng nông thôn có thời gian tồntại lâu dài trên lãnh thổ, phục vụ lâu dài cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đờisống sinh hoạt của người dân Vì vậy, Nghĩa Đàn cần tổ chức đầu tư và quy hoạch mộtcách có hiệu quả nhất, phải bố trí các công trình hạ tầng nông thôn sao cho phù hợpvới quy hoạch sản xuất nhằm đảm bảo các công trình hạ tầng nông thôn hoạt động cóhiệu quả ở cả hiện tại và tương lai Đó là mục đích lớn nhất của đầu tư xây dựng hạtầng nông thôn
Vai trò của đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn với sự phát triển
Với tính chất đa dạng và thiết thực, đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn là nềntảng vật chất có vài trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hộicủa mỗi quốc gia cũng như vùng lãnh thổ Xây dựng hạ tầng nông thôn đồng bộ vàhiện đại thì mới tạo điều kiện cho người nông dân phát huy hết khả năng sản xuất củamình đồng thời ổn định đời sống kinh tế cũng như đời sống tinh thần cho người dân.Trình độ phát triển hạ tầng nông thôn có tác động mạnh đến chương trình giảmnghèo bền vững của chính phủ
Theo đó, đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn có năm vai trò chính sau:
Một là, đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn phát triển mở ra khả năng thu hút các luồng vốn đầu tư
Việc ĐTXD HTNT sử dụng vốn NSNN hiệu quả sẽ tạo niềm tin cho nhà kinhdoanh bỏ vốn ra đầu tư ở vùng nông thôn đó Cơ sở hạ tầng phát triển sẽ tạo ra điềukiện cạnh tranh lành mạnh, tăng sức thu hút vốn đầu tư nước ngoài và sức huy độngnguồn vốn trong nước vào thị trường nông nghiệp, nông thôn Vùng có CSHT nôngthôn đảm bảo sẽ là một nhân tố để thu hút nguồn lao động, hạ giá thành trong sản xuất
và mở rộng thị trường nông thôn Ngoài ra, còn tạo nên sự đa dạng về phát triển kinh
tế - xã hội cho người dân đặc biệt là nông dân
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 18Hai là, đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn là điều kiện để phát triển các vùng kinh tế mới, thúc đẩy giao lưu hàng hóa
Một khi vùng có CSHT tốt kéo theo nhu cầu về phát triển thêm các cùng kinh tếmới Các ngành công nghiệp chế biến bảo quản sau thu hoạch sẽ có điều kiện pháttriển nhờ HTNT phát triển như đường giao thông, điện, nước, chợ, từ đó tạo ra tácđộng lan tỏa để lôi kéo các vùng nông thôn khác phát triển
Ba là, đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn phát triển tác động trực tiếp đến các vùng nghèo, hộ nghèo, góp phần giảm bất bình đẳng
Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn sẽ tạo điều kiện phát triển đồng đều giữa cácvùng, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng gắn với công bằng xã hội Cơ sở hạtầng nông thôn phát triển sẽ tăng cường được khả năng giao lưu hàng hóa, thị trườngnông thôn được mở rộng, kích thích kinh tế hộ gia đình tăng gia sản xuất, làm thay đổi
bộ mặt nông thôn đặc biệt ở các vùng nghèo, thu nhập của các hộ nông dân nghèo tănglên, đời sống được tăng cao, thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, giảm sự phânhóa giàu nghèo giữa các vùng, từ đó góp phần làm giảm bất bình đẳng
Bốn là, ĐTXD HTNT thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo đột phá mới cho nông nghiệp
Cơ sở hạ tầng nông thôn tốt là điều kiện vật chất quan trọng, có tính quyết địnhđến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn cũng như sự chuyển dịch cơ cấu nội bộngành nông nghiệp Cơ sở hạ tầng nông thôn tốt sẽ giúp giảm giá thành sản xuất, giảmrủi ro, thúc đẩy lưu thông hàng hóa trong sản xuất nông nghiệp và các ngành liên quantrực tiếp đến nông nghiệp - khu vực phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên
Năm là, phát triển hạ tầng nông thôn tạo điều kiện nâng cao trình độ và kiến thức
Việc ĐTXD HTNT phát triển sẽ tạo điều kiện tổ chức tốt đời sống xã hội trêntừng địa bàn, tạo một cuộc sống tốt hơn cho nhân dân, đó chính là cơ hội học tập, cơhội được chăm lo đời sống tinh thần, cơ hội được làm việc, tham gia vào quá trình táisản xuất xã hội Ngoài ra, cải thiện tình trạng sức khỏe cho người dân, góp phần giảmthiểu bất bình đẳng về mặt xã hội cho người nghèo
Tóm lại, đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo động lực cho sự phát triển của quốc gia nói chung
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 19cũng như của huyện Nghĩa Đàn nói riêng Xây dựng một hệ thống hạ tầng nông thônphát triển đồng bộ, hiện đại sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất, đồngthời góp phần giải quyết các vấn đề xã hội Ngược lại, nếu đầu tư xây dựng hạ tầngnông thôn kém hiệu quả sẽ là cản lực đối với sự phát triển.
1.1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn
Chúng ta đã biết cơ sở hạ tầng nông thôn là công trình phục vụ sản xuất và đờisống dân cư Chính vì vậy, mục tiêu của ĐTXD HTNT là để phục vụ sản xuất, nângcao tính hiệu quả của sản xuất, nâng cao đời sống nông dân Song nếu cơ sở hạ tầngphát triển quá nhanh so với nhu cầu thì sẽ không phát huy được hiệu quả Ngược lại,nếu ĐTXD HTNT chậm hơn sẽ không đáp ứng được nhu cầu sản xuất Do đó, vấn đềđặt ra là phải xây dựng một cơ cấu hợp lý giữa ĐTXD HTNT và đầu tư cho sản xuất
Để đảm bảo được mối quan hệ thì việc ĐTXD HTNT phải được phát triển nhanh hơnđầu tư sản xuất, đó là quy luật chung
Đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn bị ảnh hưởng bởi những yếu tố chính sau:
Một là, tự nhiên môi trường: Điều kiện tự nhiên môi trường có ảnh hưởng mang
tính quyết định đến việc xây dựng HTNT; ảnh hưởng đến hình thức, quy mô kíchthước công trình Từ đó, ảnh hưởng tới khối lượng vật liệu, vốn đầu tư và tính khả thicủa dự án; ảnh hưởng tới hiệu quả của dự án thông qua chi phí quản lý, vận hành, duy
tu bảo dưỡng hàng năm của các công trình Những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi
sẽ cho hiệu quả đầu tư cao Ngược lại, những vùng có điều kiện tự nhiên khó khăn sẽ tácđộng xấu trong việc ĐTXD HTNT
Hai, nhân tố văn hóa - xã hội: Nhân tố này cũng ảnh hưởng không kém đến
ĐTXD HTNT Đặc điểm văn hóa - xã hội, mức độ dân trí sẽ ảnh hưởng đến tính khảthi của công trình Trình độ dân trí cao góp phần quan trọng trong việc nhận thức tầmquan trọng của hoạt động ĐTXD HTNT, từ đó toàn dân chung tay góp sức xây dựng
cơ sở hạ tầng Đồng thời, nhân tố này cũng ảnh hưởng tới chất lượng, thời gian vànăng lực hoạt động của dự án thông qua ý thức giữ gìn, bảo vệ của nhân dân Qua đó,ảnh hưởng đến vốn đầu tư, chi phí vận hành và hiệu quả khai thác
Ba là, nhân tố kinh tế - dịch vụ: Khả năng tài chính khu vực ảnh hưởng đến quy
mô, tiến độ thực hiện và sự đồng bộ của dự án Vùng có kinh tế dịch vụ phát triển sẽthu hút được đầu tư nhiều hơn, tạo hiệu quả cao Đồng thời, phương hướng, định
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 20hướng phát triển kinh tế của vùng sẽ ảnh hưởng đến việc quyết định thực hiện ĐTXDHTNT.
Bốn là, nhân tố khoa học - kỹ thuật: Hiện nay, khoa học công nghệ phát triển với
tốc độ như vũ bão, nhiều phát minh, sáng chế ra đời ngày càng hiện đại Vì vây, nhân
tố này cũng vô cùng quan trọng tới hoạt động ĐTXD HTNT Công nghệ hiện đại làmgiảm vốn đầu tư, chi phí quản lý và vận hành, quy mô của công trình dự án Ngược lại,
kỹ thuật công nghệ lạc hậu làm tăng chi phí quản lý, gây ra sự thiếu hụt trong quá trìnhđầu tư
Tất cả các nhân tố trên ảnh hưởng rất lớn tới việc phát triển cơ sở hạ tầng Vìvậy, để lựa chọn, tính toán được tỷ lệ thích hợp giữa ĐTXD HTNT và đầu tư cho sảnxuất ở nông thôn cần phải tính đến ảnh hưởng của các nhân tố trên
1.1.2 Vốn ngân sách nhà nước
1.1.2.1 Khái niệm ngân sách nhà nước
Theo Luật NSNN của Việt Nam đã được Quốc hội thông qua ngày 16/12/2012định nghĩa: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dựtoán đã được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trongmột năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước
Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có HĐND và
Ủy ban nhân dân
Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ,công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm
1.1.2.2 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn NSNN
Thuật ngữ hiệu quả thường được sử dụng nhiều trong các hoạt động kinh tế - xãhội nhằm để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủthể và chi phí mà chủ đầu tư bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định.Hiệu quả sử dụng vốn NSNN là phạm trù kinh tế biểu hiện mối quan hệ so sánhgiữa các kết quả kinh tế - xã hội đạt được của hoạt động đầu tư bằng vốn Ngân sách bỏ
ra trong một thời gian nhất định Trên góc độ nền kinh tế Quốc dân, hiệu quả sử dụng
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 21vốn NSNN được thể hiện tổng hợp ở mức độ thỏa mãn của đầu tư bằng vốn NSNN đốivới nhu cầu phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
1.1.2.3 Vai trò của vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn
Ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế, xãhội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước nói chung và trong hoạt độngĐTXD HTNT nói riêng Vai trò của NSNN luôn gắn liền với vai trò của HĐXDHTNT theo từng giai đoạn nhất định Hơn nữa, đối với HĐXD HTNT đòi hỏi nguồnvốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu nên nguồn vốn Nhà nước càng chiếm vị trí đặc biệttrong phát triển HTNT
Thứ nhất, huy động các nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu xây dựng HTNT:
Vai trò này xuất phát từ bản chất kinh tế của NSNN để đảm bảo cho hoạt động ĐTXDHTNT phát triển Những nguồn tài chính này được hình thành từ các khoản thu thuế
và các khoản thu ngoài thuế Nhờ vai trò này mà việc ĐTXD HTTN được đáp ứng kịpthời, đảm bảo nhu cầu nguồn vốn Đây là vai trò lịch sử của NSNN trong ĐTXDHTNT mà NSNN đều phải thực hiện
Thứ hai, điều tiết nền kinh tế: Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình
thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh Thông qua hoạtđộng chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí cho ĐTXD HTNT, để hình thànhcác doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt của địa phương, trên cơ sở đó tạo môitrường và điều kiện thuận lợi thu hút sự đầu tư của doanh nghiệp Ngân sách nhà nướcđảm bảo thực hiện vai trò định hướng ĐTXD HTNT từ đó, lôi kéo, thúc đẩy kinh tế-
xã hội của vùng
Thứ ba, thu hút nguồn vốn khác: Vốn NSNN đầu tư trong hoạt động ĐTXD
HTNT có hiệu quả sẽ thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào vùng đó Chỉ có nguồn vốnNSNN đầu tư có hiệu quả mới tạo niềm tin cho doanh nghiệp bỏ vốn vào vùng đó.Điều này tác động tích cực đến kinh tế- xã hội của vùng
Thứ tư, điều chỉnh thu nhập giữa hai khu vực thành thị và nông thôn: Nền kinh tế
thị trường với những khuyết tật của nó sẽ dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo giữa cáctầng lớp, giữa thành thị và nông thôn, nguyên nhân lớn nhất cũng vì CSHT ở nôngthôn còn thấp kém, chưa đáp ứng được nhu cầu cho người dân Vì vậy, việc ĐTXD
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 22HTNT là một vấn đề cấp thiết và NSNN là nguồn vốn hữu hiệu được nhà nước sửdụng trong hoạt động này Khi ĐTXD HTNT có hiệu quả sẽ giúp khu vực ở nông thônphát huy được hết khả năng sản xuất, thu hút các doanh nghiệp đầu tư, thúc đẩy kinh tếcủa vùng, tạo công ăn việc làm cho người dân và nâng cao thu nhập cho bộ phận laođộng ở nông thôn.Từ đó, giảm sự chênh lệch về thu nhập giữa thành thị và nông thôn.Các vai trò trên của NSNN cho thấy tính chất quan trọng của NSNN đối với cáccông cụ của nó có thể quản lý toàn diện và có hiệu quả đối với toàn bộ nền kinh tế.
1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu
tư xây dựng hạ tầng nông thôn
1.1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả kinh tế
Mục đích của việc đầu tư là thu được lợi nhuận Vì vậy, đòi hỏi VĐT bỏ ra phảiđược sử dụng có hiệu quả trong một thời gian nhất định do nguồn lực có hạn nênkhông thể bỏ ra một thời gian quá lâu để đầu tư cho một dự án Hơn nữa, lợi nhuậncũng là nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư vì lợi nhuận chính là động lựccủa đầu tư Cho nên, việc đầu tư đạt hiệu quả cao nhất là rất quan trọng
Hệ số thực hiện vốn đầu tư: Hệ số thực hiện vốn đầu tư là một chỉ tiêu hiệu quảvốn đầu tư rất quan trọng, nó phản ánh mối quan hệ giữa lượng VĐT bỏ ra với các tàisản cố định (kết quả của vốn đầu tư) được đưa vào sử dụng
Công thức: Hu= FA/I
Trong đó: Hu : Hệ số thực hiện vốn đầu tư
FA: Giá trị TSCĐ đưa vào sử dụng trong kỳ
I: Tổng số vốn đầu tư trong kỳ
Hệ số thực hiện vốn đầu tư càng lớn, biểu hiện hiệu quả vốn đầu tư càng cao
(https://voer.edu.vn)
1.1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả xã hội
- Việc làm và đời sống dân cư : Vấn đề giải quyết việc làm là mục tiêu trong phát
triển kinh tế cần quan tâm, cần phấn đấu không ngừng tạo công ăn việc làm cho ngườidân, tăng mức lương cho người lao động Muốn được như thế, cần phải đào tạo laođộng nâng cao tay nghề cho người lao động Đồng thời cần có chính sách cụ thể, thiếtthực như tạo môi trường đầu tư thân thiện, hỗ trợ các doanh nghiệp để họ mở rộng sảnxuất, góp phần tăng công ăn việc làm cho người dân
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 23Số lao động được tạo việc làm phản ánh số lao động có việc làm tăng thêm trongnăm, là chênh lệch giữa số lao động có việc làm ở kỳ báo cáo và số lao động có việclàm của kỳ trước Số lao động được tạo việc làm trong năm được tính theo công thứcnhư sau:
Số lao động được tạo trong năm = Số người có việc làm của kỳ báo cáo trong
năm - Số người có việc làm của kỳ báo cáo năm trước
Tỷ lệ thất nghiệp = Số lao động không có việc làm
Tổng số lao động xã hội × 100 (%)Tổng số lao động xã hội = Số lao động có việc có việc làm ở nông thôn + Số laođộng không có việc làm nhưng tích cực tìm kiếm
Tỷ lệ thất nghiệp thấp phản ánh việc ĐTXD HTNT ở huyện Nghĩa Đàn có hiệuquả cao
- Giáo dục đào tạo : Cần phải tiến tới ổn định vững chắc phổ cập giáo dục Tiểu
học đúng độ tuổi, phổ cập Trung học cơ sở và tiến tới phổ cập Trung học phổ thông
Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia = Số trường đạt chuẩn quốc gia
- Y tế : Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng cần được chú trọng Các
chương trình mục tiêu Quốc gia cũng như của huyện cần được thực hiện nghiêm túc.Đồng thời, huyện cần mở thêm bệnh viện để đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh chongười dân
Tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế = Số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 24Tỷ lệ xã có bác sỹ = Số xã có bác sỹ
Tổng số xã × 100 (%)
Các chỉ số này được coi như là yếu tố quyết định quan trọng trong việc nâng caosức khỏe của người dân
- Văn hóa, thể thao : Phong trào văn hóa, thể dục thể thao trong huyện cần được
đẩy mạnh Tăng tỷ lệ làng, bản khối, xóm đạt danh hiệu văn hóa, tỷ lệ gia đình thểthao, văn hóa và tỷ lệ làng, bản, khối xóm đạt danh hiệu văn hóa
Tỷ lệ gia đình thể thao = Số gia đình thể thao
- An ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội: Tình hình an ninh trật tự trên địa
bàn được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, phong trào toàn dân bảo vệ anninh trật tự cần được đông đảo quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ
1.2 Cơ sở thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn
1.2.1 Tình hình chung về đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn bằng vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam
Xuất phát từ thực tiễn tiến hành CNH trước đây cũng như yêu cầu đẩy mạnh sựnghiệp CNH - HĐH đất nước trong thời kỳ đổi mới, đòi hỏi không ngừng phát triểnKCHT, nhất là ĐTXD KCHTNT làm yếu tố cơ bảm cho sự phát triển nhanh và bềnvững Những năm qua, các chủ trương lớn của Đảng và việc thực hiện quyết liệt củaChính phủ, hiện nay hệ thống KCHT ở nông thôn đã có bước phát triển căn bản vànhảy vọt, làm thay đổi về số lượng mà còn về chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi phát
Tỷ lệ dân dùng nước hợp vệ sinh = Số dân dùng nước hợp vệ sinh
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 25triển văn hóa, xã hội và thu hút các các lĩnh vực đầu tư về khu vực nông thôn, tạo công
ăn việc làm, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cần tập trung đẩy mạnhứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp để tăng sản xuất, tăng sản lượng
và giá trị để nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp, từ đó nâng caohiệu quả sản xuất, nâng cao đời sống nông dân trong điều kiện đất đai có hạn, dân sốtăng lên Các bộ, ngành, địa phương đang huy động các nguồn vốn, tập trung xây dựngKCHT nông thôn Nâng cấp các công trình hiện có, sớm đầu tư hoàn chỉnh hạ tầngthiết yếu như giao thông, thủy lợi, điện, nước, viễn thông trên địa bàn các xã Trườnghọc các cấp từng bước được xây dựng theo chuẩn và xã hội hóa Chính sách hỗ trợ họcphí cho con em đồng bào dân tộc miền núi, chính sách cho vay vốn để học tập đượcđiều chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh các vùng nông thôn Cơ sở vật chất vănhóa được chú trọng và nâng cấp, cần xem xét kỹ về tính thiết thực, hiệu quả, tránh tìnhtrạng thất thoát, lãng phí Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao quần chúng được
đa dạng hóa và đẩy mạnh An ninh trật tự ở nông thôn được đảm bảo Tổ chức cơ sởĐảng ở nhiều vùng nông thôn được nâng cao chất lượng Đồng thời, trong quá trìnhthực hiện, Chính phủ cũng kêu gọi đóng góp tự nguyện của nhân dân, bảo đảm vừasức dân, tuyệt đối không yêu cầu dân đóng góp bắt buộc
Tuy nhiên, đối với HTNT hiện nay thì hầu hết các huyện trong các tỉnh thànhtrong cả nước chưa có quy hoạch đồng bộ, việc huy động các nguồn vốn trong xã hội,nhất là nguồn lực trong nhân dân và các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn Hiệnnay, tổng vốn đầu tư NSNN cho KCHT nông thôn mới chỉ đáp ứng được 55%-60%yêu cầu Tỷ lệ nhựa hóa đường giao thông của các xã trong cả nước vẫn thấp mới chỉđạt hơn 40% nhất là hệ thống giao thông các xã vùng sâu, vùng xa Công tác kiên cốhóa kênh mương nội đồng còn chậm, hiệu quả sử dụng nước sạch chưa cao Cơ sở vậtchất, trang thiết bị cho giáo dục vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, công tác xã hội hóacác lĩnh vực văn hóa,thể thao, du lịch còn gặp nhiều khó khăn nên chưa xây dựng được
kế hoạch lâu dài để phát triển Điều này làm cho việc ĐTXD HTNT còn tự phát, chưa
có tính định hướng, gây ảnh hưởng đến việc nâng cấp, cải tạo và phát triển sau này
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 26Những hạn chế trên, ngoài do nguyên nhân khách quan như như cơ chế, chính sách,giá cả thị trường còn do nguyên nhân chủ quan như một số cấp ủy, chính quyền địaphương còn lúng túng trong lãnh đạo, chỉ đạo, còn tư tưởng trông chờ vào sự hỗ trợcủa nhà nước Ngoài ra, sự phối hợp giữa các ngành, các cấp chưa đồng bộ, kịp thời,công tác tuyên truyền vận động nhân dân chưa sâu rộng, người dân chưa thấy rõ vaitrò của mình trong việc đầu tư phát triển KCHT nông thôn.
Để hoạt động ĐTXD HTNT thực sự phát triển thì các địa phương cần phải đặcbiệt chú trọng đến vấn đề kiện toàn công tác quy hoạch, thu hút nguồn lực đầu tư, xâydựng hệ thống quản lý từ trung ương tới địa phương Các cấp ủy đảng, chính quyền địaphương cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo cụ thể, sát sao, thường xuyên đánh giá tìnhhình, tăng cường kiểm tra, đôn đốc, chỉ đạo quyết liệt để kịp thời tháo gỡ các khókhăn, vướng mắc nảy sinh Cần tập trung ưu tiên những hạng mục KCHT thiết yếu, cótác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Điều quan trọng
là phải tạo được bước chuyển thật sự về nhận thức trong người dân, bởi lẽ chỉ khi nhậndân đồng thuận hưởng ứng thì việc ĐTXD HTNT mới có hiệu quả cao Ngoài ra, cầnphải lựa chọn và phân công những cán bộ tâm huyết, chủ động sáng tạo, gắn bó, chia
sẻ với nông dân, không ỷ lại Nhà nước Đồng thời, phát huy cao vai trò của hệ thốngchính trị từ Trung ương đến địa phương, nhất là vai trò của các đoàn thể chính trị- xãhội ở nông thôn như Mặt trận tổ quốc, hội nông dân, đoàn thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh, hội liên hiệp phụ nữ, hội người cao tuổi
1.2.2 Tình hình về đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn bằng vốn NSNN ở tỉnh Nghệ An
Vận dụng phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” các tỉnh trong cảnước đã vận dụng phù hợp vào thực tế của từng tỉnh mình Cụ thể đối với tỉnh Nghệ
An, trong những năm qua với sự vào cuộc đồng bộ, triển khai nhiều giải pháp tronghoạt động ĐTXD HTNT, ngoài nguồn vốn NSNN Nghệ An đã huy động được đôngđảo các tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp cùng chung tay nỗ lực xây dựng CSHT, tạo
bộ mặt mới cho nông thôn khang trang, sạch đẹp, thu nhập và đời sống của nông dântừng bước được cải thiện
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 27Vốn NSNN cho các dự án ĐTXD HTNT của tỉnh là 10.719 tỷ đồng chiếm 75%tổng vốn đầu tư Với tỉnh đầu tư xây dựng giao thông nông thôn là một trong nhữngnội dung được UBND tỉnh đặc biệt quan tâm, đi trước một bước so với các công trìnhkhác Tỉnh đã đạt được những thành tựu trong hoạt động ĐTXD HTNT như sau:
Bảng 1: Thực trạng cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Nghệ An năm 2014
(Tỷ đồng)
CC (%)
(Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Nghệ An)
- Xây dựng đường giao thông: Đến nay tỉnh đã xây dựng, nâng cấp được 2.917
km các loại đường giao thông nông thôn với tổng kinh phí là 6.131,22 tỷ đồng Trong
đó, nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn đường trục thôn, xóm 944km, cứng hóa đạtchuẩn đường trục thôn, xóm 901km Đây là bước đột phá mạnh trong ĐTXD HTNT ởNghệ An
- Thủy lợi: Các địa phương đã xây dựng mới được 1.173 km kênh mương cácloại, nâng cấp được hàng trăm công trình thủy lợi gồm bờ bao, cống, trạm bơm vớitổng số tiền là 1.631,22 tỷ đồng
- Điện: Toàn tỉnh đã xây dựng, nâng cấp được 1.083 km hệ thống điện các loại,đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất, dân sinh khu vực nông thôn với tổng kinh phí là697,85 tỷ đồng
- Trường học: Tỉnh đã xây dựng được 892 trường học các cấp đạt chuẩn quốcgia, với tổng kinh phí 1.428,508 tỷ đồng bằng vốn NSNN và dân góp
- Nhà văn hóa: Toàn tỉnh đã xây dựng được 397 nhà văn hóa đạt chuẩn, với tổngkinh phí là 785,87 tỷ đồng (gồm 78 nhà văn hóa xã và 319 nhà văn hóa thôn)
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 28- Chợ nông thôn: Toàn tỉnh đã xây dựng, nâng cấp được 353 chợ nông thôn, vớitổng kinh phí là 202,38 tỷ đồng.
- Hệ thống trường học tiếp tục được mở rộng và phát triển Nghệ An có 825trường đạt chuẩn Quốc gia Trong đó, mầm non đạt chuẩn 241/408 trường, đạt 47,5%.Tiểu học đạt chuẩn 427/537 trường, đạt 79,4% Trung học phổ thông co 19/91 trường,đạt 21,0%
- Mạng lưới y tế, văn hóa, thể thao ngày càng được quan tâm và đẩy mạnh Toàntỉnh đã có 435/435 xã có trạm y tế (đạt 100%), trong đó 388/435 trạm y tế đạt chuẩnquốc gia, chiếm 89,2% Cơ sở vật chất, chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dânnông thôn được nâng lên, góp phần đảm bảo sức khỏe cộng đồng Tỷ lệ dân nông thônđược sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 88,13%
Như vậy, mặc dù trong điều kiện khó khăn, nhưng tỉnh Nghệ An đã làm tốt côngtác tuyên truyền, vận động, tạo được phong trào sâu rộng trong việc huy động nguồnlực xây dựng HTNT Thành công của những công trình nói trên đã và đang tạo nêndấu ấn đáng ghi nhận, góp phần cải thiện hạ tâng nông thôn, tạo điều kiện thuân lợi
trong thông thương, giao lưu kinh tế - xã hội Về lâu dài, những công trình trên hứa
hẹn sẽ là động lực phát triển bền vững cho nông thôn Nghệ An nói riêng và toàn Nghệ
An nói chung
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 29CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG NÔNG THÔN
TẠI HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN
2.1 Tình hình cơ bản của huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Nghĩa Đàn là một huyện miền núi của Tỉnh Nghệ An, nằm phía Bắc của Tỉnh,gồm một thành phố trực thuộc và 24 xã, phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía Nam giáphuyện Tân Kỳ, phía Đông giáp Thị xã Thái Hòa và huyện Quỳnh Lưu, phía Tây giáphuyện Qùy Hợp
Huyện Nghĩa Đàn là địa bàn có nhiều tuyến giao thông quan trọng đi qua: Đường
Hồ Chí Minh, quốc lộ 48, quốc lộ 15A, đường nối Đông Hồi - Nghĩa Đàn - thị xã Thái
Hòa Ở vị trí nói trên, Nghĩa Đàn có điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế,văn hóa, xã hội với các địa bàn trong và ngoài tỉnh Nơi đây là một trong những “cáinôi” của người Việt cổ với di chỉ khảo cổ Làng Vạc Nghĩa Đàn là mảnh đất lành, nơigặp gỡ, hội tụ của những nét văn hóa đặc sắc của nhiều miền đất nước
2.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Nghĩa Đàn là một huyện có điều kiện địa hình khá thuận lợi so với các huyệntrung du miền núi trong tỉnh
Nghĩa Đàn có 3 dạng địa hình chính: đồi núi thoải, đồng bằng thung lũng và đồinúi cao
- Đồi núi thoải: Chiếm diện tích khoảng 65% diện tích tự nhiên toàn huyện
- Đồi núi cao: từ phía Tây sang phái Bắc, Đông và Đông Nam là những dãy núi
tương đối cao Một số đỉnh có độ cao từ 300 - 400 m như dãy Cột Cờ, Chuột Bạch,
chiếm 27% diện tích tự nhiên toàn huyện
- Đồng bằng thung lũng: chiếm diện tích là 8%, có độ cao trung bình từ 50 – 70
m so với mực nước biển
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 30Ngoài ra, do đặc điểm kiến tạo của địa hình, Nghĩa Đàn còn có những vùng đấttương đối bằng phẳng, có quy mô diện tích lớn, đồi núi thấp thoải là điều kiện thuận
lợi để phát triển một nền nông - lâm nghiệp phong phú.
2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu
Nhìn chung khí hậu huyện Nghĩa Đàn mang nét chung của khí hậu Nghệ Tĩnhthuộc vùng Bắc Trung Bộ: mưa nhiều, nắng lớn
Nhiệt độ bình quân hàng năm là 230C, cao nhất là 41,60C, thấp nhất xuống tới 20C
- Lượng mưa trung bình năm là 1.591,7 mm, phân bố không đều trong năm Mưatập trung vào các tháng 8, 9, 10 gây úng lụt ở các vùng thấp dọc sông Hiếu Mùa khôlượng mưa không đáng kể do đó hạn hán kéo dài, có năm tới 2, 3 tháng
- Khí hậu Nghĩa Đàn phân ra 2 mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh Mùa nóngbắt đầu từ tháng IV đến tháng X Mùa lạnh bắt đầu từ tháng XI đến tháng III nămsau Song hành với hạn là rét, số ngày có nhiệt độ dưới 150C là trên 30 ngày, ảnhhưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng và các hoạtđộng sản xuất
Ngoài ra, gió Lào, bão, lốc, sương muối cũng gây tác hại không nhỏ cho nhiềuloại cây trồng hàng năm của huyện nghĩa Đàn
2.1.1.4 Thủy văn, nguồn nước
Thủy văn
Nghĩa Đàn nằm trong lưu vực sông Hiếu, là nhánh sông lớn nhất của hệ thống
sông Cả, bắt nguồn từ biên giới Việt - Lào, qua Quế Phong, Qùy Châu, Qùy Hợp về
Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, gặp sông Cả tại Anh Sơn Sông Hiếu có chiều dài 217 km, đoạnchạy qua Nghĩa Đàn dài 44 km
Ngoài sông Hiếu, Nghĩa Đàn còn 48 chi lưu lớn nhỏ Trong đó có 5 nhánh:
- Sông Sào: Bắt nguồn từ Như Xuân - Thanh Hóa qua các xã của huyện Đặc
biệt, huyện có công trình thủy lợi Sông Sào với diện tích lưu vực 160 km2
- Khe Cái: Bắt nguồn từ vùng núi Quỳnh Tam - Quỳnh Lưu
- Khe Ang: Bắt nguồn từ vùng núi Nghi Xuân
- Khe Diên: Bắt nguồn từ Thanh Hóa qua Nghĩa Yên, Nghĩa Thịnh vềSông Hiếu
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 31- Khe Đá: Bắt nguồn từ vùng núi Tân Kỳ qua Nghĩa An chảy về sông Hiếu.Đặc điểm của khe suối huyện Nghĩa Đàn, nói chug về mùa mưa giao thông đi lại
hết sức khó khăn do qua nhiều tràn bị ngập nước gây ách tắc có khi đến 5 - 7 ngày.
Nguồn nước
Bao gồm: nước mặt và nước ngầm:
+ Nguồn nước mặt: Nghĩa Đàn nằm trong lưu vực sông Hiếu, là nhánh sông của
hệ thống sông Cả Tổng diện tích lưu vực 5.032 km2 Cùng với sông Hiếu còn có 48sông suối lớn nhỏ Các sông suối lớn nhỏ quanh năm có nước và địa hình thích hợp tạocho Nghĩa Đàn có thế mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp nuôi trồng thủy sản và là cơ
sở cho việc xây dựng vùng sinh thái du lịch
+ Nguồn nước ngầm: có 2 dạng:
- Nước tiêu thủy khe nứt
- Nước tiêu thủy có trong những chỗ trũng, các thũng lũng
Mạch nước ngầm ở huyện Nghĩa Đàn tương đối sâu và có nhiều tạp chất củakhoáng vật Vì vậy, khả năng khai thác nguồn nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt vàphục vụ các ngành sản xuất là khó khăn
Tóm lại, sông Hiếu và các khe suối đã hợp thành mạng lưới sông suối dạngxương cá, dẫn nước và giao thông đến các vùng trong huyện Hệ thống sông suối củahuyện Nghĩa Đàn về mùa mưa tuy có gây ra lũ lụt, cản trở giao thông, ảnh hưởng đếnsản xuất nhưng cũng là nguồn nước tưới cung cấp cho các cánh đồng và nguồn nướccho sản xuất và sinh hoạt
2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên khác
Nghĩa Đàn có nhiều tài nguyên khoáng sản:
- Đá bọt Bazan: Phân bố ở các xã Nghĩa Mai, Nghĩa Sơn, Nghĩa Lâm với trữlượng lớn khoảng 70 - 100 triệu tấn
- Mỏ sét ở Nghĩa An, Nghĩa Liên, Nghĩa Lộc, Nghĩa Hồng trữ lượng ít trên 1triệu m3
- Mỏ đá vôi ở Nghĩa Tân, Nghĩa Hiếu trữ lượng khoảng 45 triệu m3
- Mỏ đá xây dựng ở Nghĩa Tân, Nghĩa Hiếu, Nghĩa Trung
- Vàng sa khoáng ở sông Hiếu
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 32- Mỏ than ở Nghĩa Thịnh.
Nhìn chung, tiềm năng khoáng sản ở Nghĩa Đàn tuy không nhiều như một sốhuyện khác nhưng nếu được khai thác hợp lý sẽ có tác động nhất định đến phát triểnkinh tế - xã hội của huyện trong kỳ quy hoạch
2.1.2 Đặc điểm về kinh tế và xã hội của huyện Nghĩa Đàn
2.1.2.1 Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện giai đoạn 2012 - 2014
Tổng nhân khẩu ở huyện Nghĩa Đàn có sự tăng nhẹ qua các năm, tuy nhiên tỷ lệtăng này không đáng kể Năm 2012 tổng số nhân khẩu của huyện là 135.994 khẩu,tăng lên 137.552 khẩu năm 2013, tăng 1,15% Trong giai đoạn 2013 - 2014, tổng sốnhân khẩu tăng không đáng kể với tốc độ tăng là 1,20% Điều này cho thấy, NghĩaĐàn đã thực hiện công tác KHHGĐ một cách nghiêm túc và đem lại hiệu quả cao.Huyện ủy Nghĩa Đàn đã triển khai quán triệt đến tận cán bộ Đảng viên, đồng thời tíchcực tuyên truyền và vận động quần chúng nhân dân không sinh con thứ 3 Huyện đãlàm tốt công tác tuyên truyền vận động về chính sách DSKHHGĐ, nhờ đó đại bộ phậncán bộ và nhân dân đã hiểu rõ và chấp nhận mô hình gia đình từ 1 - 2 con, việc camkết không sinh con thứ 3 đạt 97% Vì vậy, trong thời gian 2012 - 2014, tổng số nhânkhẩu của huyện chỉ tăng nhẹ
Theo đó, tổng số hộ của huyện trong giai đoạn 2012 - 2014 có xu hướng tăngnhẹ Năm 2012, tổng số hộ là 31.730 hộ, tăng lên 32.526 hộ năm 2014 tăng 796 hộ.Trong đó, hộ chiếm tỷ trọng cao nhất là hộ N - L - TS với tổng số hộ năm 2012 là
21.630 hộ Hộ N - L - TS trong giai đoạn 2012 - 2014 có xu hướng giảm nhẹ Năm
2014 số hộ này giảm 1,73% so vớ năm 2013 Đối với hộ CN - XD trong giai đoạn
2012 - 2013 có xu hướng tăng (năm 2013 tăng 10,25% so với năm 2012), tuy nhiên
đến năm 2014 giảm xuống còn 5.818 hộ giảm 0,34% Hộ TM - DV cũng có xu hướng
tăng lên, năm 2014 tăng 3% Qua đó, ta thấy nhiều hộ gia đình đã chuyển sang kinhdoanh buôn bán hàng hóa để nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống do thu nhập
ngành nông nghiệp thấp, thu nhập từ các ngành công nghiệp - dịch vụ mang lại giá trị
cao hơn, có thể làm giảm bớt được sức lao động
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 33Bảng 2: Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2012 - 2014
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Nghĩa Đàn, 2012, 2013, 2014)
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ