Về phía nhà nớc

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh cho xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường EU (Trang 32 - 34)

II. một số kiến nghị

1. Về phía nhà nớc

Thứ nhất, cần tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, từng bớc nâng cao khả năng canh tranh trên thị trờng EU. Tạo lập môi trờng pháp lí thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu trên thị trờng thế giới nói chung, và thị trờng EU nói riêng thuộc chức năng của nhà nớc. Trong báo cáo chính trị tại đại hội IX của Đảng nêu rõ “Nhà nớc tạo môi trờng pháp lí thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển”. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay ở Việt Nam, môi trờng pháp lý cho kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc hiểu là tổng thể các quy tắc pháp luật đợc xây dựng một cách một cách có hệ thống đồng bộ và phù hợp, nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trrờng pháp lý phù hợp này bao gồm không chỉ một hệ thống khung khổ pháp luật đồng bộ, mà còn bao gồm cả các cơ chế thực thi pháp luật và cơ chế đảm bảo cho pháp luật kinh doanh đợc thực thi hữu hiệu. Nhà nớc phải điều chỉnh các quy định pháp luật dân sự, liên quan đến tài sản, quyền sở hữu, nghĩa vụ hợp đồng dân sự, pháp luật thơng mại và pháp luật đầu t, các quy định của pháp luật hành chính liên quan đến kinh doanh Bởi lẽ, hệ thống pháp luật này của nớc ta còn nhiều bất cập. Bên cạnh đó, nhà nớc cũng cần

hoàn thiện các văn bản pháp luật kinh doanh đến việc kí kết các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng với các quốc gia EU, các hiệp định này thuận lợi sẽ tạo cơ sở cho doanh nghiệp Việt Nam những chế độ đãi ngộ trên thị trờng EU và cũng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng EU này.

Về cơ chế thực thi pháp luật về kinh doanh cũng cần đợc củng cố hơn nữa. Đó là, tăng cờng hiêu quả hoạt động của các cơ quan nh: Toà án, trọng tài, viện kiểm soát…Việc thực hiện tốt đồng bộ các yếu tố trên chúng ta mới có thể tạo thuận lợi cho việc kinh doanh hàng hoá nói chung, và xuất khẩu thuỷ sản nói riêng.

Thứ hai, tiếp tục đổi mới hoàn thiện chính sách xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng EU. Hoàn thiện chính sách thị trờng xuất khẩu theo hớng nâng cao vai trò chủ động của doanh nghiệp và trách nhiệm của chính phủ, các bộ, nghành trong tổ chức và hỗ trợ các doanh nghiệp tìm kiếm, thâm nhập thị trờng các nớc EU, bảo vệ và mở rộng thị phần hiện có, phát triển thị trờng mới theo chiều sâu. Tất nhiên, chủ động thâm nhập thị trờng EU trớc hết và chủ yếu là vấn đề của các doanh nghiệp, nhng khi sức cạnh tranh của các doanh nghiệp của nớc ta còn yếu thì vai trò chủ động của nhà nớc trong chiến lợc phát triển thị trờng, tổ chức thâm nhập thị trờng, hỗ trợ các doanh nghiệp về thông tin thị trờng, về kết nối quan hệ bạn hàng, về đào tạo nhân lực…. Có ý nghiã rất quan trọng. Mặt hàng thuỷ sản của n- ớc ta nằm trong nhóm sản phẩm xuất khẩu có lợi thế so sánh, dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào, chi phí thấp. Do đó, nhà nớc chỉ cần tạo môi trờng vĩ mô thuận lợi và khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao kim ngạch và mở rộng thị trờng xuất khẩu, khuyến khích xuất khẩu trực tiếp và nâng cao hiệu quả hỗ trợ về thông tin thị trờng và bạn hàng EU .

Thứ 3, tiếp tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý và điều hành hoạt động xuất khẩu sang thị trờng EU. Tiếp tục tách chức năng quản lý kinh doanh xuất khẩu ra khỏi chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nớc về xuất khẩu, nhằm tiến tới xoá bỏ hoàn toàn cơ chế chủ quan, tạo điều kiện cho các doanh

Song song với quá trình chuyển dần quyền lực hành chính trong quản lý nhà nớc về xuất khẩu từ các cơ quan nhà nớc trung ơng về địa phơng nh : đăng kí kinh doanh xuất khẩu, xét duyệt kế hoạch xuất khẩu của các doanh nghiệp phân bổ hạn ngạch xuất khẩu cho các địa phơng, cần khắc phục tình trạng chồng chéo chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nớc, gây phiền hà khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng EU. Để tạo điều kiện và căn cứ cho các doanh nghiệp xuất khẩu xây dựng tốt chiến lợc và kế hoạch kinh doanh xuất khẩu sang EU cần : Xây dựng chính sách xuất khẩu ổn định sang thị trờng EU với tầm nhìn 10-20 năm. Từ đó, cụ thể hoá bằng các hoạch định chiến lợc phát triển xuất khẩu từng giai đoạn 5 năm, 10 năm, 20 năm. Ngay lúc này, các cơ quan chính phủ, cơ quan quản lý nhà nớc về xuất khẩu cần gấp rút bắt tay vào việc nghiên cứu chuẩn bị các nội dung điều hành xuất khẩu thuỷ sản cho giai đoạn phát triển 2005-2010.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh cho xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường EU (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w