Về mặt thị trờng

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh cho xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường EU (Trang 37 - 38)

II. một số kiến nghị

2.2.Về mặt thị trờng

2. Về phía doanh nghiệp

2.2.Về mặt thị trờng

Đổi mới và đa dạng hoá hình thức tiêu thụ thuỷ sản, chú trọng hình thức tiêu thụ thông qua hợp đồng, rút ngắn đờng đi cho hàng hoá, giảm bớt các chi phí trung gian, góp phần nâng cao giá tiêu thụ cho hàng thuỷ sản, giảm chi phí đầu vào cho các đơn vị chế biến và ngời xuất khẩu, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng thuỷ sản xuất khẩu.

Thiết lập hệ thống phân phối ở thị trờng EU cần khai thác tốt hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm, các cửa hàng bán lẻ của một số công ty chiếm thị phần lớn của nớc ngoài để đa mặt hàng thuỷ sản đi sâu vào các kênh phân phối tiêu thụ ở thị tr- ờng các nớc sở tại, xoá bỏ dần việc xuất khẩu qua thị trờng trung gian, thực hiện liên doanh với các công ty để trở thành các công ty con của các công ty xuyên quốc gia EU. Bằng cách này, các doanh nghiệp có thể thâm nhập trực tiếp vào các kênh phân phối chủ đạo trên thị trờng EU, vì các công ty xuyên quốc gia EU đóng vai trò chủ chốt trong các kênh phân phối này. Các doanh nghiệp cần tăng cờng các công tác giám sát và điều hành để nâng cao chất lợng nghiệp vụ, tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng đúng thời hạn, đủ về số lợng phù hợp về chất lợng và bao bì, hợp tác và kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng, đặc biệt chú trọng đến vấn đề giải quyết khiếu nại khách hàng, nâng cao uy tín, xây dựng mối quan hệ tin cậy và khả năng thích ứng nhanh

trên thị trờng, từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng thuỷ sản xuất khẩu nớc ta trên thị trờng thế giới .

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh cho xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường EU (Trang 37 - 38)