Các chính sách liên quan khác

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh cho xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường EU (Trang 38 - 43)

II. một số kiến nghị

2.4.Các chính sách liên quan khác

2. Về phía doanh nghiệp

2.4.Các chính sách liên quan khác

Các doanh nghiệp cần thờng xuyên theo dõi giá cả của các công ty, của các nớc quanh khu vực để đa ra giá chào sát với thực tế, tạo giá cả cạnh tranh và điều kiện thanh toán có lợi hơn cho ngời nhập khẩu EU.

Nắm bắt thị hiếu ngời tiêu dùng EU : Tính đa dạng của thị trờng (bốn mùa, lứa tuổi, khu vực…) sản xuất càng gần với thị trờng càng tốt. Điều quan trọng là phải có phản ứng nhanh nhậy với khuynh hớng của ngời tiêu dùng các nớc EU.

Đảm bảo thời gian giao hàng. Điều tối quan trọng là phải đảm bảo thời hạn mà bên mua yêu cầu. Nếu giao hàng chậm không đảm bảo đợc thời hạn quy định sẽ làm mất đi uy tín kinh doanh và cơ hội bán hàng. Điều này khiến cho bên mua sẽ không đặt hàng đến lần thứ hai thực tế hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu

của ta rất yếu khâu thời gian giao hàng, trong tơng lai phải triệt để khắc phục hạn chế này.

Kết luận

Thị trờng EU vừa mang yếu tố của một thị trờng tiêu thụ thông thơng, vừa mang yếu tố giúp nâng cao uy tín của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế, đồng thời nó còn là công cụ nhằm giúp đa dạng và làm cân bằng các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Thị trờng EU đang ngày càng phát triển và khẳng định là một trung tâm kinh tế lớn của thế giới, hơn thế nữa việc EU đã kết nạp thêm mời thành viên mới, tạo ra điều kiện mở rộng thêm thị trờng và nhu cầu tiêu thụ. Chắc chắn trong tơng lai thị trờng EU vẫn sẽ là một thị trờng đầy hứa hẹn với hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam. Chính vì vậy để tiếp tục chiếm lĩnh và mở rộng thị phần tại EU, ngành thuỷ sản Việt Nam cần nâng cao năng lực cạnh tranh hơn nữa.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Chu Văn Cấp, Nâng cao năng lực canh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

2. GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn-PGS.TS. Mai Văn Bu, Giáo trình quản lý học kinh tế quốc dân tập 2.

3. Lê Đăng Danh, Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nớc. 4. Trần Chí Thành, Thị trờng EU và khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam 5. Trần Xuân Kiên, Chìa khoá để nâng cao năng lực tiếp thị và sức cạnh tranh

của các doanh nghiệp Việt Nam . 6. Nghiên cứu Châu Âu

Năm 2001: số 5, số 6. Năm 2003: số 3, số 6. Năm 2004: số 1, số 3, số 6. 7. Nghiên cứu kinh tế

Năm 2004: số 4. 8. Kinh tế đối ngoại

Năm 2004: số 3, số 7. 9. Ngoại thơng (tạp chí) Năm 2004: số 13, số16, số 23. 10. Thuỷ sản (tạp chí) Năm 2001: số 2 Năm 2003: số 3, số 9. Năm 2004 : số 5, số 7,số 9. 11. Thơng mại (tạp chí) Năm 2004: số 16, số 17, số 18, số20, số 25, số 31, số 32 12. Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng năm 2004: số 7, số 8.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu...1

Chơng 1...3

Lý luận về năng lực cạnh tranh...3

I. Vai trò của nâng cao năng lực cạnh tranh...3

1. Khái niệm, vai trò năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp...3

2. Các tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp...4

2.1. Tiêu chí định lợng...4

2.2. Chỉ tiêu định tính...4

3. Những nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế...7

3.1. Môi trờng kinh tế...7

3.2. Môi trờng luật pháp, chính trị...7

3.3. Khả năng thâm nhập thị trờng của doanh nghiệp tiềm ẩn...8

3.4. Nhân tố cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp...8

3.5. Nhân tố khách hàng...8

3.6. Nhân tố cạnh tranh nội bộ ngành...9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. đặc điểm của thị trờng eu...9

1. Đặc điểm thị trờng...9

1.1. EU là một thị trờng có quy mô lớn...9

1.2. EU là thị trờng có thị hiếu và thói quen tiêu dùng tơng đối tơng đồng ...10

1.3. EU là thị trờng khó tính...11

1.4. EU là thị trờng bảo vệ ngời tiêu dùng...12

1.5. Hệ thống kênh phân phối chặt chẽ...12

2. Chính sách thơng mại của EU...14

2.1. Thuế quan...14

2.2. Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật...16

2.3. Các chính sách khác...17

Chơng 2 ...18

Thực trạng xuất khẩu của hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng EU...18

1. Thuỷ sản_ mặt hàng xuất khẩu chủ lực có quy mô lớn và tốc độ tăng trởng

nhanh...18

2. Thuỷ sản chiếm vị trí quan trọng với yêu cầu khắt khe trên thị trờng EU 21 II. Thành tựu của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong những năm gần đây...22

1. Thành tựu...22

2. Nguyên nhân ...24

2.1. Nuôi trồng thuỷ sản ...25

2.2. Phát triển ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản ...25

2.3. Đào tạo đội ngũ cán bộ và công nhân kĩ thuật...26

2.4. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn ngành...26

III. Những hạn chế của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam...26

1. Những hạn chế...26

2. Nguyên nhân làm cho xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng EU bị hạn chế. 27 2.1. Về phía thị trờng ...27

2.2. Về mặt sản xuất...28

IV. Tiềm năng của thuỷ sản Việt Nam Nam sang EU...29

Chơng 3 : Một số kiến nghị nhằm nâng cao ...31

năng lực cạnh tranh cho hàng thủy sản ...31

Việt Nam vào thị trờng EU...31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Phơng hớng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào EU...31

1. Tăng thị phần trên thị trờng EU...31

2. Tăng cờng kiểm tra, kiểm soát hệ thống các tiêu chuẩn...31

3. Định hớng phát triển thị trờng xuất khẩu trong khối EU...32

II. một số kiến nghị ...32

1. Về phía nhà nớc...32

2. Về phía doanh nghiệp ...34

2.1. Về mặt sản xuất...34

2.2. Về mặt thị trờng ...37

2.3. Về xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng...38

2.4. Các chính sách liên quan khác...38

Kết luận...40

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh cho xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường EU (Trang 38 - 43)