1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học theo trạm chủ đề chất khí vật lí 10

108 682 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VY THỊ PHƯƠNG THẢO TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ ĐỀ “CHẤT KHÍ” - VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VY THỊ PHƯƠNG THẢO TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ ĐỀ “CHẤT KHÍ” - VẬT LÍ 10 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN BIÊN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố, sử dụng công trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Vy Thị Phương Thảo i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Biên tận tình hướng dẫn bảo suốt thời gian học tập trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Vật lí Phòng Đào tạo (Sau đại học) trường tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo thuộc tổ môn Phương pháp giảng dạy khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ trình học tập nghiên cứu làm luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy môn Vật lí trường THPT Sông Công, THPT Ngô Quyền, THPT Đại Từ, THPT Lương Ngọc Quyến, THPT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Luận văn hoàn thành Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng năm 2015 Người viết luận văn Vy Thị Phương Thảo Số hóa Trung tâm Học liệu – ii ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO TRẠM 1.1 Phương pháp tổ chức dạy học theo trạm 1.1.1 Khái niệm dạy học theo trạm 1.1.2 Vai trò giáo viên dạy học theo trạm 1.1.3 Phân loại hệ thống trạm học tập 1.1.4 Các bước xây dựng hệ thống trạm 1.1.5 Các bước xây dựng trạm học tập 1.1.6 Quy tắc xây dựng trạm học tập 10 1.1.7 Các bước để tổ chức dạy học theo PPDH theo trạm 11 1.1.8 Ưu điểm hạn chế hình thức học tập theo trạm 12 Số hóa Trung tâm Học liệu –iii ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.2 Tính tích cực, tự lực nhận thức lực sáng tạo người học 12 1.2.1 Tính tích cực nhận thức người học 12 1.2.2 Năng lực sáng tạo người học 15 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh…… 19 1.3 Tìm hiểu thực tế dạy học theo trạm tình hình dạy học phần nội dung kiến thức “Các định luật chất khí” trường THPT 19 1.3.1 Mục đích điều tra 19 1.3.2 Phương pháp điều tra 20 1.3.3 Kết điều tra 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ ĐỀ “CHẤT KHÍ” - VẬT LÍ 10 26 2.1 Nội dung kiến thức cấu trúc tổng quát hệ thống trạm 26 2.1.1 Nội dung kiến thức để xây dựng trạm 26 2.1.2 Đối tượng áp dụng 26 2.1.3 Thời gian 26 2.1.4 Chức 26 2.1.5 Cấu trúc hệ thống trạm 26 2.1.6 Bảng tổng quan trạm 26 2.1.7 Quy tắc học (Nội quy học) 28 2.2 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Vật lí 10 hành 28 2.2.1 Chương trình Vật lí 10 Chương V: Chất khí 28 2.2.2 Chương trình Vật lí 10 nâng cao Chương VI: Chất khí 29 2.3 Mục tiêu dạy học chủ đề “Chất khí” theo phương pháp dạy học theo trạm 30 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 30 2.2.2 Mục tiêu kĩ 30 2.2.3 Mục tiêu thái độ 30 2.2.4 Mục tiêu phát triển lực 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – iv ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.4 Xây dựng hệ thống trạm sử dụng dạy học theo trạm chủ đề “ Chất khí” 31 2.4.1 Hệ thống trạm 1: Các định luật chất khí 31 2.4.2 Hệ thống trạm 2: Phương trình trạng thái khí lí tưởng vận dụng 42 2.5 Tiến trình dạy học theo trạm chủ đề “Chất khí” 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 59 3.2 Nhiệm vụ 59 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 59 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 60 3.5 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm 60 3.6 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 61 3.7 Diễn biến trình thực nghiệm 63 3.7.1 Chuẩn bị cho buổi thực nghiệm sư phạm 63 3.7.2 Tiến hành thực nghiệm 65 3.7.3 Điều tra kết 67 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm 71 3.8.1 Mục đích đánh giá 71 3.8.2 Đối tượng hình thức đánh giá 71 3.8.3 Kết đánh giá 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn CÁC DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Stt Viết đầy đủ CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa DH Dạy học DHTT Dạy học theo trạm DHPH & GQVĐ Dạy học phát giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PPTCDH Phương pháp tổ chức dạy học SGK Sách giáo khoa 10 TBTN Thiết bị thí nghiệm 11 TN Thí nghiệm 12 THPT Trung học phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu – iv ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại hệ thống trạm học tập Bảng 1.2: Các bước xây dựng hệ thống trạm Bảng 1.3: Mức độ tham gia hoạt động HS học Vật lí 20 Bảng 1.4: Mức độ sử dụng PPDH truyền thống dạy học theo trạm GV học Vật lí 21 Bảng 2.1: Bảng tổng quan hệ thống trạm 27 Bảng 2.2: Bảng tổng quan hệ thống trạm 27 Bảng 2.3: Nội quy học tổ chức dạy học theo trạm 28 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết phiếu điều tra học sinh 68 Bảng 3.2: Mức độ dự đoán tượng xảy thí nghiệm 71 Bảng 3.3: Mức độ thiết kế phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm 71 Bảng 3.4: Mức độ vận dụng kiến thức để giải thích tượng thí nghiệm 72 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ vòng tròn học tập Hình 1.2 Chu trình sáng tạo khoa học 17 Hình 2.1: Sơ đồ vòng tròn hệ thống trạm 31 Hình 2.2 Màn hình phần mềm mô 39 Hình 2.3 Sơ đồ vòng tròn hệ thống trạm 42 Hình 3.1 GV hướng dẫn thống cách thức làm việc học với HS 66 Hình 3.2 Các nhóm tiến hành thực nhiệm vụ trạm 66 Hình 3.3 Đại diện nhóm báo cáo kết 67 Hình 3.4 HS tích cực tham gia tiến hành thí nghiệm trạm học tập 72 Hình 3.5 HS tích cực tham gia thiết kế tiến hành thí nghiệm 73 Hình 3.6 Các HS trao đổi, thảo luận nhóm để giải nhiệm vụ trạm 73 Hình 3.7 HS thảo luận sôi để giải thích tượng 74 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể mức độ hứng thú học sinh với phương pháp dạy học theo trạm 69 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể mức độ quan tâm học sinh với phương pháp dạy học theo trạm 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – vi ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Về mức độ dự đoán tượng xảy thí nghiệm (Đánh dấu X vào phương án trả lời cho câu hỏi) Mức độ Tự đưa Cần sử Cần GV dụng phiếu hướng dẫn dự đoán trợ giúp trực tiếp Thí nghiệm Đẳng nhiệt (Trạm 1- hệ thống trạm 1) Thí nghiệm Đẳng tích (Trạm 2- hệ thống trạm 1) Thí nghiệm “ Trò chơi thợ lặn dũng cảm” (Trạm 4- Hệ thống trạm 2) Phụ lục 5: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Về mức độ thiết kế phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm ( Đánh dấu X vào phương án trả lời cho câu hỏi ) Mức độ Thí nghiệm Đẳng nhiệt (Trạm - hệ thống trạm 1) Thí nghiệm Đẳng tích (Trạm - hệ thống trạm 1) Thí nghiệm “Trò chơi bỏ trứng vào chai” (Trạm 3- Hệ thống trạm 2) Thí nghiệm “ Trò chơi thợ lặn dũng cảm” (Trạm 4- Hệ thống trạm 2) Tự thiết kế Cần sử Cần GV tiến hành dụng phiếu hướng dẫn TN trợ giúp trực tiếp Phụ lục 6: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Về mức độ vận dụng kiến thức để giải thích tượng thí nghiệm ( Đánh dấu X vào phương án trả lời cho câu hỏi ) Mức độ Thí nghiệm “ Trò chơi bỏ trứng vào chai” (Trạm 3- Hệ thống trạm 2) Thí nghiệm “ Trò chơi thợ lặn dũng cảm” (Trạm 4- Hệ thống trạm 2) Tự giải Cần sử Cần GV thích dụng phiếu hướng dẫn TN trợ giúp trực tiếp Phụ lục 7: ĐÁP ÁN CÁC PHIẾU HỌC TẬP TẠI CÁC TRẠM ĐÁP ÁN HỆ THỐNG TRẠM ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP (làm việc theo nhóm) TRẠM (Bắt buộc) QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT I Dự đoán phụ thuộc ÁP SUẤT vào THỂ TÍCH lượng khí xác định nhiệt độ khí không đổi: áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích II Thiết kế phương án thí nghiệm từ dụng cụ để kiểm tra dự đoán Mô hình thiết kế thí nghiệm Áp kế Xilanh Giá đỡ Núm cao su III Kết thí nghiệm V(cm3) 20 10 40 30 p(105Pa) p.V Nhận xét 1,00 2,00 0,50 0,67 20.10 20.105 20.105 20,1.105 Tỉ số p.V = số Vậy áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích …………………………… So sánh kết thí nghiệm với dự đoán ban đầu?………… Kết thí nghiệm phù hợp với dự đoán ban đầu …………………………… IV Kết luận mối quan hệ ÁP SUẤT vào THỂ TÍCH lượng khí xác định trình đẳng nhiệt: Trong … trình đẳng nhiệt, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích V Vẽ đồ thị biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích lượng khí xác định trình đẳng nhiệt hệ tọa độ (p,V); (p,T); (V,T) Nhận xét dạng đồ thị P O P V O V T O T Đồ thị có dạng nhánh Đồ thị có dạng Đồ thị có dạng đường Hypebol đường thẳng vuông góc đường thẳng vuông góc với trục OT với trục OT ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP (làm việc theo nhóm) TRẠM (Bắt buộc) QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I Dự đoán phụ thuộc ÁP SUẤT vào NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI lượng khí xác định thể tích khí không đổi:Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối II Thiết kế phương án thí nghiệm từ dụng cụ để kiểm tra dự đoán Mô hình thiết kế phương án thí nghiệm Bể thủy tinh Bình thủy tinh chứa nước chứakhí Áp kế mmHg Nhiệt kế Phích nước Ống ti-ô Núm cao su III Kết thí nghiệm t (0C) 31 38 45 48 Số áp kế mmHg 44 62 80 90 p (mmHg) 804 822 840 850 T (K) 304 311 318 321 p/T 2.645 2.643 2.642 2.647 Nhận xét Tỉ số p/T= số Vậy áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối …………………… So sánh kết thí nghiệm với dự đoán ban đầu? … Dự đoán ban đầu với kết thí nghiệm IV Kết luận mối quan hệ ÁP SUẤT vào NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI lượng khí xác định trình đẳng tích: áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khí V Vẽ đồ thị biểu diễn biến thiên p theo T lượng khí xác định thể tích khí không đổi hệ tọa độ (p,V); (p,T); (V,T) Nhận xét dạng đồ thị p p V T T O O O V O Đồ thị đường Đồ thị đường thẳng thẳng kéo dài qua gốc tọa Đồ thị đường thẳng vuông góc với trục OV vuông góc với trục OV độ O ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP (Làm việc cá nhân) TRẠM (Bắt buộc) QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP ĐỊNH LUẬT GAY LUY-XÁC Sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo máy tính Làm theo tài liệu hướng dẫn 2.Trong thí nghiệm trên, thông số trạng thái khí không thay đổi? Áp suất khí không đổi Màn hình phần mềm mô 3Tìm mối quan hệ thể tích V nhiệt độ tuyệt đối T Kết V (cm3) T (K) V/T 26,17 300,15 0,0871 27,13 311,15 0,0871 28,79 330,15 0,0872 30,53 350,15 0,0871 32,54 373,15 0,0872 Nhận xét V/T = số Vậy thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khí Kết luận quan hệ thể tích V nhiệt độ tuyệt đối T trình đẳng áp: Trong trình đẳng áp, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khí Vẽ đồ thị biểu diễn biến thiên V theo T lượng khí xác định áp suất khí không đổi hệ tọa độ (p,V); (p,T); (V,T) Nhận xét dạng đồ thị O V p p V O O T T Đồ thị đường thẳng Đồ thị đường thẳng Đồ thị đường vuông góc với trục OP vuông góc với trục OP thẳng kéo dài qua O ĐÁP ÁN HỆ THỐNG TRẠM ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 1A PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG I Tìm mối liên hệ thông số trạng thái lượng khí xác định khí chuyển từ trạng thái (p1, V1 , T1) sang trạng thái (p2, V2 , T2) qua trạng thái trung gian (p3, V3 , T3) (1) (2) p1, V1 , T1 T1 = T p2, V2 , T2 (3) V3= V2 p3, V3 , T3 (1) Đẳng nhiệt (3): p1.V1  p3 V3 (3) Đẳng tích (2): p3 p2  T3 T2 (**) Từ (*) (**) ta có: p V p1.V1 p2 p V   1 T3 V3 T2 T3 T2 Ta có T1  T3 ,V3  V2 (*) p1.V1 p2 V2  Suy T1 T2 II Kết luận: Phương trình trạng thái khí lí tưởng có dạng: p1.V1 p2 V2 p.V   số hay T1 T2 T ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 1B PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG I Tìm mối liên hệ thông số trạng thái lượng khí xác định khí chuyển từ trạng thái (p1, V1 , T1) sang trạng thái (p2, V2 , T2) qua trạng thái trung gian (p4, V4 , T4) (1) (2) p1, V1 , T1 p2, V2 , T2 V1 = V4 (4) T4 = T p4, V4 , T4 (1) Đẳng tích (4): p1 p4  T1 T4 (*) (4) Đẳng nhiệt (2): p4 V4  p2 V2 Từ (*) (**) ta có: p1 p2 V2 p V p V    2 T1 V4 T4 T1 T4 Ta có V1  V4 , T4  T2 Suy (**) p1.V1 p2 V2  T1 T2 II Kết luận:Phương trình trạng thái khí lí tưởng có dạng: p.V p1.V1 p2 V2  số  hay T T1 T2 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 1C PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG I Tìm mối liên hệ thông số trạng thái lượng khí xác định khí chuyển từ trạng thái (p1, V1 , T1) sang trạng thái (p2, V2 , T2) qua trạng thái trung gian (p5, V5 , T5) (1) (2) p2, V2 , T2 p1, V1 , T1 T1 = T (5) p5= p2 p5, V5 , T5 (1) Đẳng nhiệt (5): p1.V1  p5 V5 (*) (5) Đẳng áp (2): V5 V2  (**) T5 T2 Từ (*) (**) ta có: p V p1.V1 V2 p V   1 p5 T5 T2 T5 T2 Ta có T1  T5 , p5  p2 Suy p1.V1 p2 V2  T1 T2 II Kết luận: Phương trình trạng thái khí lí tưởng có dạng: p.V p1.V1 p2 V2  số hay  T T1 T2 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP (Làm việc cá nhân) TRẠM (Tự chọn) VẬN DỤNG GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ********* Câu Đáp án D B A D C C B A ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP (Làm việc cá nhân) TRẠM TRÒ CHƠI BỎ TRỨNG VÀO CHAI I Dụng cụ Bình thủy tinh cổ nhỏ Quả trứng luộc Bật lửa Mẩu giấy nhỏ II Tiến trình Từ dụng cụ cho em tìm cách để trứng lọt vào chai mà không dùng tay ấn Mô tả cách làm - Đốt mẩu giấy cho vào chai - Đặt trứng lên miệng chai Giải thích tượng - Khi đốt giấy thả vào chai , không khí chai co giãn, phần khí lọt - Lấy trứng bịt kín miệng chai, ô xi cháy hết lửa tắt Khi lửa tắt, nhiệt độ khí chai giảm, nên áp suất giảm (theo định luật Sác-lơ) - Áp suất khí chai nhỏ áp suất bên nên áp suất bên đẩy trứng vào chai để cân áp suất III Kết luận Hiện tượng giải thích nhờ định luật chất khí mà em tìm hiểu? Hiện tượng vận dụng định luật Sác-lơ để giải thích ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP (Làm việc cá nhân) TRẠM TRÒ CHƠI THỢ LẶN DŨNG CẢM I Dụng cụ Chai nước lọc Ống thủy tinh nhỏ hở đầu II Cách chơi Thả đầu hở ống thủy tinh nhỏ vào chai nước lọc Vặn kín nút chai Dùng tay bóp thả bình nước III Hiện tượng Nêu tượng xảy với ống thủy tinh bên chai nước - Khi bóp tay vào bình nước ống thủy tinh bên chìm xuống - Khi thả tay ống thủy tinh lại lên IV Giải thích tượng thí nghiệm - Khi bóp chai, áp suất nước tăng lên, làm cho thể tích cột không khí bên ống thủy tinh giảm đi, nước tràn vào ống thủy tinh Khi khối lượng riêng ống thủy tinh chứa nước tăng lên làm cho ống thủy tinh chìm xuống - Ngược lại, không bóp chai nước, áp suất nước giảm, thể tích cột khí bên ống thủy tinh tăng, đẩy nước Khi khối lượng riêng ống thủy tinh chứa nước giảm nên ống thủy tinh dần Phụ lục 8: CÁC PHIẾU TRỢ GIÚP TẠI CÁC TRẠM PHIẾU TRỢ GIÚP TRẠM Chọn nút Show Data Table để hiển thị số liệu thể tích nhiệt độ Điều chỉnh nhiệt độ, ghi kết nhiệt độ thể tích tương ứng vào bảng kết Xử lí số liệu kết luận PHIẾU TRỢ GIÚP SỐ (1) (2) p1, V1 , T1 T1 = T TRẠM 1A p2, V2 , T2 (3) V3= V2 p3, V3 , T3 Lượng khí chuyển từ trạng thái sang trạng thái trình nào? (Xét xem thông số trạng thái giữ không đổi) Viết biểu thức liên hệ p1, V1 p3, V3 ………………………………………………………………………………… PHIẾU TRỢ GIÚP SỐ TRẠM 1A (1) (2) p1, V1 , T1 p2, V2 , T2 T1 = T (3) V3= V2 p3, V3 , T3 Lượng khí chuyển từ trạng thái sang trạng thái trình nào? (Xét xem thông số trạng thái giữ không đổi) Viết biểu thức liên hệ p3, T3 p2, T2 ………………………………………………………………………………… PHIẾU TRỢ GIÚP SỐ (1) (2) p1, V1 , T1 V1 = V4 TRẠM 1B p2, V2 , T2 (4) T4 = T p4, V4 , T4 Lượng khí chuyển từ trạng thái sang trạng thái trình nào? (Xét xem thông số trạng thái giữ không đổi) Viết biểu thức liên hệ p1, T1 p4, T4 ………………………………………………………………………………… PHIẾU TRỢ GIÚP SỐ (1) (2) p1, V1 , T1 V1 = V4 TRẠM 1B p2, V2 , T2 (4) T4 = T p4, V4 , T4 Lượng khí chuyển từ trạng thái sang trạng thái trình nào? (Xét xem thông số trạng thái giữ không đổi) Viết biểu thức liên hệ p4, V4 p2 , V2 ………………………………………………………………………………… PHIẾU TRỢ GIÚP SỐ (1) (2) p1, V1 , T1 T1 = T TRẠM 1C p2, V2 , T2 (5) p5= p2 p5, V5 , T5 Lượng khí chuyển từ trạng thái sang trạng thái trình nào? (Xét xem thông số trạng thái giữ không đổi) Viết biểu thức liên hệ p1, V1 p5, V5 ………………………………………………………………………………… PHIẾU TRỢ GIÚP SỐ (1) (2) p1, V1 , T1 T1 = T TRẠM 1C p2, V2 , T2 (5) p5= p2 p5, V5 , T5 Lượng khí chuyển từ trạng thái sang trạng thái trình nào? (Xét xem thông số trạng thái giữ không đổi) Viết biểu thức liên hệ V5, T5 V2 , T2 ………………………………………………………………………………… Phụ lục HÌNH ẢNH MỘT PHIẾU ĐIỀU TRA [...]... PPTCDH theo trạm và chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ ĐỀ “ CHẤT KHÍ” - VẬT LÍ 10" 2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng các kiến thức về lí luận dạy học và PPTCDH theo trạm để tổ chức hoạt động học theo chủ đề Chất khí nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS 3 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung kiến thức chủ đề Chất khí -Vật lí 10 - Hoạt động dạy học chủ đề Chất. .. sáng tạo của học sinh, về mức độ nhận thức của học sinh, Tổ chức điều tra những khó khăn chủ yếu, sai lầm phổ biến của học sinh và tình hình dạy học phần “Các định luật chất khí ở các trường phổ thông 7 Ý nghĩa của đề tài - Xây dựng quy trình tổ chức dạy học theo trạm một chủ đề Vật lí cụ thể - Vận dụng các kiến thức về lí luận dạy học, tổ chức dạy học theo trạm chủ đề Chất khí -Vật lí 10 - Bước đầu... này - Vận dụng lí luận về dạy học theo trạm để tổ chức dạy học chủ đề Chất khí theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Tiến hành thực nghiệm sư phạm với tiến trình dạy học đã soạn thảo để đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã xây dựng cũng như tính khả thi của PPTCDH dạy học theo trạm, qua đó kiểm... Hoạt động dạy học chủ đề Chất khí -Vật lí 10 4 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng PPTCDH theo trạm để tổ chức quá trình dạy học chủ đề Chất khí - Vật lí 10 thì có thể phát huy được tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu ở trên, chúng tôi đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau: - Nghiên cứu lí luận về tâm lí dạy học để làm cơ sở cho những biện... các hệ thống trạm học tập chủ đề Chất khí thông qua các phiếu học tập và phiếu trợ giúp nhằm mục đích giúp HS tích cực, tự lực, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức chủ đề Chất khí Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 25 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương 2 XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ ĐỀ “CHẤT KHÍ” - VẬT LÝ 10 2.1 Nội dung kiến thức và cấu trúc tổng quát của hệ thống trạm 2.1.1 Nội... tính khả thi của PPTCDH theo trạm trong dạy học vật lí ở THPT - Bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học theo trạm Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học theo trạm chủ đề Chất khí - Vật lí 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn... vượt qua các trạm Do đó, dạy học theo trạm tập trung vào “tự chủ và tự học , rèn luyện thói quen tự lực giải quyết vấn đề cho HS [1] Dạy học theo trạm là một PPTCDH trong đó người học tích cực, chủ động thực hiện những nhiệm vụ học tập độc lập có liên quan đến nội dung bài học Thông qua quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập tại các trạm, ngoài mục tiêu truyền đạt kiến thức, dạy học theo trạm còn kích... học phân tử chất khí trong chương trình Vật lí 10 2.1.3 Thời gian Thời gian vận dụng PPTCDH theo trạm để dạy học chủ đề Chất khí -Vật lí 10 là 225 phút (tương ứng với 5 tiết học) 2.1.4 Chức năng Chức năng của giờ học là nhằm xây dựng kiến thức mới cho HS, đồng thời tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức Đặc biệt, giờ học còn bồi dưỡng cho HS một số kĩ năng như: đề xuất giả thuyết, đề xuất phương... tròn học tập (còn gọi là một hệ thống trạm) , bao gồm nhiều trạm Dạy học như trên gọi là dạy học theo trạm - tiếng Đức là Lernstation, tiếng Anh là learning by station Như vậy dạy học theo trạm là phương pháp tổ chức dạy học trong đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập độc lập một cách tự chủ theo đúng năng lực cá nhân Các yêu cầu, phương tiện của nhiệm vụ học tập này được giáo viên chuẩn bị trước... các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy [10] Hiện nay, một số phương pháp tổ chức dạy học (PPTCDH) theo định hướng phát triển năng lực của người học đang được áp dụng như: dạy học phân hóa, dạy học dự án, dạy học theo tình huống, dạy học theo phương pháp ”Bàn tay nặn bột” v v Có một PPTCDH mới đã và đang được một số nước trên thế giới như Đức, Thụy sĩ, Anh,…sử dụng trong dạy học nhằm

Ngày đăng: 02/11/2016, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Biên (2008), “Tổ chức giờ học vật lí bằng hình thức dạy học theo trạm”, Tạp chí Khoa học ĐHSP, (số 12), 14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức giờ học vật lí bằng hình thức dạy học theo trạm”, Tạp chí Khoa học ĐHSP
Tác giả: Nguyễn Văn Biên
Năm: 2008
2. Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), “Dạy học theo trạm một số kiến thức về hiệu ứng nhà kính và các kết quả thu được” , Tạp chí giáo dục, 32-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo trạm một số kiến thức về hiệu ứng nhà kính và các kết quả thu được” , "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thị Thu Thủy
Năm: 2011
3. Lương Duyên Bình (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo khoa Vật lí 10, NXB Giáo dục, 149-163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật lí 10
Tác giả: Lương Duyên Bình (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
4. Lương Duyên Bình (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo viên Vật lí 10, NXB Giáo dục, 145-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lí 10
Tác giả: Lương Duyên Bình (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
5. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lý luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, 29-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Khải, Nguyễn duy Chiến, Phạm Thị Mai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
6. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục, 216-243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
7. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Sách giáo viên Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục, 189-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lí 10 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
8. Trịnh Thị Mỳ (2014), Tổ chức dạy học theo trạm một số nội dung kiến thức chương “Quang học” Vật lí 7 - trung học cơ sở, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học theo trạm một số nội dung kiến thức chương “Quang học” Vật lí 7 - trung học cơ sở
Tác giả: Trịnh Thị Mỳ
Năm: 2014
10. Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu (2014), Tài liệu tập huấn “Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học cơ sở môn Vật lí”, Chương trình phát triển giáo dục trung học của bộ giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn “Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học cơ sở môn Vật lí”
Tác giả: Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu
Năm: 2014
12. Nguyễn Trọng Sửu (chủ biên), Nguyễn Văn Phán, Nguyễn Sinh Quân (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục trung học phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Trọng Sửu (chủ biên), Nguyễn Văn Phán, Nguyễn Sinh Quân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
13. Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, 79-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
14. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà nội, 54-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2002
15. Phạm Hoài Thu (2010), Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức chương “Điện học”- Lớp 9 - THCS, Khóa luận tốt nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức chương "“Điện học”- Lớp 9 - THCS
Tác giả: Phạm Hoài Thu
Năm: 2010
16. Trang tư liệu tham khảo http://www.google.com.vn 17. Trang tư liệu tham khảo http://thuvienvatly.com Link
9. Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w