Tổ chức dạy học theo trạm chủ đề các lực cơ học vật lý 10 nâng cao

114 1.2K 8
Tổ chức dạy học theo trạm chủ đề các lực cơ học  vật lý 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ KIM LIỄU TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ ĐỀ “CÁC LỰC CƠ HỌC” - VẬT LÍ 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ KIM LIỄU TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ ĐỀ “CÁC LỰC CƠ HỌC” - VẬT LÍ 10 NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN BIÊN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố, sử dụng công trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả ĐẶNG THỊ KIM LIỄU Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Biên tận tình hướng dẫn bảo suốt thời gian học tập trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Vật lí Phòng Đào tạo (Sau đại học) trường tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo thuộc tổ môn Phương pháp giảng dạy khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ trình học tập nghiên cứu làm luận văn Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Đại Từ, thầy cô giáo giảng dạy môn Vật lí trường THPT Đại Từ, THPT Nguyễn Huệ, THPT Lưu Nhân Chú tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Luận văn hoàn thành Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên, tháng năm 2015 Người viết luận văn ĐẶNG THỊ KIM LIỄU Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM MÔN VẬT LÍ 1.1 Cơ sở lí luận dạy học theo trạm 1.1.1 Khái niệm dạy học theo trạm 1.1.2 Vai trò giáo viên dạy học theo trạm 1.1.3 Phân loại hệ thống trạm học tập 1.1.4 Phân loại trạm học tập 1.1.5 Các bước xây dựng hệ thống trạm 11 1.1.6 Các bước xây dựng trạm học tập 12 1.1.7 Các bước để tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học theo trạm 14 1.1.8 Xây dựng công cụ đánh giá hoạt động DHTT 15 1.1.9 Ưu điểm hạn chế hình thức học tập theo trạm 17 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.2 Phát triển tính tích cực nhận thức HS dạy học vật lí 17 1.2.1 Khái niệm “tính tích cực nhận thức” 18 1.2.2 Các biểu tính tích cực nhận thức HS học tập vật lí 18 1.2.3 Các biện pháp phát triển tính tích cực nhận thức HS dạy học vật lí 19 1.3 Phát triển lực sáng tạo HS dạy học vật lí 20 1.3.1 Khái niệm “năng lực sáng tạo” 20 1.3.2 Các biểu lực sáng tạo HS học tập vật lí 21 1.3.3 Các biện phát phát triển lực sáng tạo HS dạy học vật lí 22 1.4 Thực trạng dạy học theo phương pháp dạy học theo trạm 23 1.4.1 Thực trạng 23 1.4.2 Nguyên nhân 25 1.5 Kết luận chương 25 Chương XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ ĐỀ CÁC LỰC CƠ HỌC VẬT LÍ 10 - NÂNG CAO 26 2.1 Nội dung kiến thức 26 2.1.1 Đặc điểm chủ đề lực học 26 2.1.2 Chuẩn kiến thức, Chuẩn kĩ chủ đề lực học 26 2.1.3 Cấu trúc lại chủ đề lực học 27 2.2 Sơ đồ cấu trúc logic chủ đề lực học 28 2.3 Nội dung hệ thống trạm 28 2.3.1 Hệ thống trạm 1: Sự tồn lực học 28 2.3.2 Hệ thống trạm 2: Tìm hiểu tính chất lực học: Lực đàn hồi, lực ma sát, lực hấp dẫn 29 2.3.3 Hệ thống trạm 3: Sự vận dụng, biểu lực học đời sống kỹ thuật 29 2.4 Bảng tổng quan trạm chủ đề lực học 30 2.5 Hệ thống trạm 31 2.6 Xây dựng trạm 31 2.6.1 Hệ thống trạm 1: Sự tồn lực học 31 2.6.2 Hệ thống trạm 2: Tính chất lực học 35 2.6.3 Hệ thống trạm 3: Vận dụng lực học 41 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.7 Tiến trình dạy học theo hệ thống trạm 49 2.7.1 Tiến trình dạy hệ thống trạm 49 2.7.2 Tính chất lực học 52 2.7.3 Tiến trình dạy hệ thống trạm 57 2.8 Kết luận chương 59 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 60 3.2 Nhiệm vụ 60 3.3 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 61 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 61 3.3.2 Chọn mẫu thực nghiệm 61 3.3.3 Quan sát học 61 3.3.4 Làm kiểm tra 62 3.4 Kế hoạch thực nghiệm 62 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 63 3.5.1 Đánh giá định tính 63 3.5.2 Đánh giá định lượng 66 3.6 Đánh giá chung việc tổ chức dạy học theo trạm 74 3.7 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ DHTT Dạy học theo trạm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS HS NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm 10 TNSP Thực nghiệm sư phạm 11 VL Vật lí Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các đặc tính hệ thống trạm Bảng 1.2 Các bước xây dựng hệ thống trạm 11 Bảng 1.3 Đánh giá tính tích cực nhóm 15 Bảng 1.4 Các tiêu chí đánh giá tính tự lực nhóm 15 Bảng 1.5 Tiêu chí đánh giá sáng tạo 16 Bảng 1.6 Đánh giá hoạt động nhóm 16 Bảng 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập lớp TN ĐC 61 Bảng 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 63 Bảng 3.3 Đánh giá tính tích cực nhóm 66 Bảng 3.4 Đánh giá tính tự lực nhóm 66 Bảng 3.5 Đánh giá sáng tạo HS 67 Bảng 3.6 Kết phiếu học tập hệ thống trạm tồn lực học 67 Bảng 3.7 Kết phiếu học tập hệ thống trạm tính chất lực học 68 Bảng 3.8 Kết phiếu học hệ thống trạm vận dụng lực học 68 Bảng 3.9 Tần số 71 Bảng 3.10 Tần suất lũy tích 71 Bảng 3.11 Giá trị tham số đặc trưng 71 Bảng 3.12 Tổng hợp phân loại trình độ HS theo kết điểm 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vòng tròn học tập Hình 1.2 Chu trình sáng tạo khoa học 22 Hình 3.1 HS làm việc với phiếu học tập 65 Hình 3.2 Đại diện nhóm lên báo cáo 65 Hình 3.3 HS thực nhiệm vụ trạm, dụng cụ học sinh tự làm 65 Hình 3.4 Kết làm phiếu học tập học sinh 66 Hình 3.5 Đồ thị phân bố tần suất điểm kiểm tra 72 Hình 3.6 Đồ thị tần số lũy tích 72 Hình 3.7 Biểu đồ số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu - 73 Hình 3.8 Biểu đồ % số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu - lớp TN 73 Hình 3.9 Biểu đồ % số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu - lớp ĐC 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn Trạm 5: Hướng lực hấp dẫn PHIẾU HỌC TẬP TRẠM Nhóm:………………………………….Lớp……………………………… Đọc tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi? Chỉ hướng lực hấp dẫn nằm đường thẳng nối vật (chất điểm) Chiều: lực hút hướng lại gần Trạm 6: Độ lớn lực hấp dẫn - định luật vạn vật hấp dẫn PHIẾU HỌC TẬP TRẠM Nhóm:………………………………… Lớp……………………………… Đọc tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi? Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? + Phụ thuộc vào khối lượng vật khoảng cách chúng Viết công thức định luật vạn vật hấp dẫn? Fdh  k l Fhd  G m1m2 r2 Nhận xét giá trị số hấp dẫn: G  6, 67.1011 Nm2 , có giá trị nhỏ kg Tại tồn lực hấp dẫn mà không cảm nhận được: Vì lực nhỏ nên ta không cảm nhận Trạm 7: Tìm hiểu hướng lực đàn hồi lò xo, lực căng sợi dây PHIẾU HỌC TẬP TRẠM Nhóm ……………………………Lớp:……………… Với dụng cụ TN gồm lò xo sợi dây chun Dự đoán hướng lực đàn hồi lò xo sợi dâychun so với hướng biến dạng? + Ngược hướng biến dạng Làm TN xác định hướng lực đàn hồi lò xo + Dùng tay kéo lò xo giãn, nén lò xo lại Kết luận hướng lực đàn hồi: + Ngược với hướng biến dạng lò xo Trạm 8: Độ lớn lực đàn hồi lò xo PHIẾU HỌC TẬP TRẠM Nhóm ……………………………Lớp:……………… Dự đoán độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng lò xo nào? + Độ biến dạng thay đổi độ lớn lực đàn hồi thay đổi Với dụng cụ thí nghiệm: gồm lò xo, nặng, bảng treo, thước đo độ dài, giá treo lò xo Thiết kế thí nghiệm xác định độ lớn lực đàn hồi vào độ biến dạng lò xo + Treo lò xo vào giá treo Đầu lò xo gắn với nặng + Thay đổi độ lớn lực đàn hồi cách thêm trọng lượng nặng Lập bảng xác định phụ thuộc độ lớn lực đàn hồi vào độ giãn lò xo: Fmst Fdh Fđh(N) (m) l N 0,5 1,5 0,032 0,063 0,095 15,63 15,87 15,78 Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ lớn lực đàn hồi vào độ giãn lò xo? Fđh (N) l (m) 6.Từ đồ thị nhận xét mối quan hệ độ lớn lực đàn hồi vào độ dãn lò xo? Chứng tỏ độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng lò xo Công thức tính độ lớn lực đàn hồi + Fdh  k.l Có thể dùng dụng cụ khác để thay lò xo không? Nếu thiết kế thí nghiệm xác định độ lớn lực đàn hồi vào độ biến dạng Dùng sợi dây chun sợi dây đàn hồi khác Trạm 9: Độ lớn lực ma sát PHIẾU HỌC TẬP SỐ TRẠM Nhóm: …………………………………………… Lớp……………………… Dự đoán độ lớn lực ma sát phụ thuộc vào áp lực lên mặt tiếp xúc nào? + Độ lớn lực ma sát tỉ lệ với áp lực N Với dụng cụ hình vẽ: Khúc gỗ hình hộp chữ nhật, mặt phẳng ngang, lực kế, nặng Thiết kế thí nghiệm kiểm tra lại dự đoán + Dùng lực kế móc vào khúc gỗ đặt mặt phẳng nằm ngang Kéo với lực nhỏ khúc gỗ đứng yên đọc số đo lực kế cho biết độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại + Muốn tăng áp lực đặt thêm nặng lên khúc gỗ + Với trường hợp lực ma sát trượt ý kéo với vận tốc nhỏ, coi chuyển động số lực kế độ lớn lực ma sát trượt Bảng Lần đo Fmsn(N) Áp lực(N) Fmsn N 1,4 1,5 1,4 3,8 3,8 3,8 0,368 0,39 0,368 Lần đo Fmst(N) Áp lực(N) Fmst N 1,2 1,2 1,2 3,8 3,8 3,8 0,316 0,316 0,316 Bảng kết rút nhận xét mối quan hệ độ lớn lực ma sát áp lực N +Tỉ lệ thuận Biểu thức tính độ lớn lực ma sát trượt Fms   N Trạm 10: Tính chất lực ma sát PHIẾU HỌC TẬP TRẠM SỐ 10 Lớp:……………………………………Nhóm:……………… Dự đoán xem lực ma sát trượt có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tính chất bề mặt tiếp xúc không? + Có Với dụng cụ TN làm thí nghiệm chứng minh dự đoán Cách làm + Thay đổi diện tích tiếp xúc cách thay đổi mặt tiếp xúc + Thay đổi kéo mặt bàn khác sàn nhà Kết luận Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất bề mặt tiếp xúc không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc Trạm 11: Hiện tượng thủy triều PHIẾU HỌC TẬP TRẠM SỐ 11 Nhóm:……………………………… Lớp:……………………… Từ việc quan sát hình ảnh, videos clip tượng thủy triều HS trả lời câu hỏi sau: 1.Hiện tượng thủy triều gì? + Là tượng mực nước biển cửa sông lên xuống hàng ngày Nguyên nhân tượng thủy triều gì? + Do lực hấp dẫn trái đất mặt trặng Thực tế người ta biết lợi dụng tượng thủy triều thực tế sống? + Làm muối,dựa vào quy luật lên xuống lại tàu thuyền không gặp nguy hiểm Trong lịch sử truyền thống giữ nước ông cha ta để lại chiến công lừng danh liên quan đến tượng thủy triều mà em biết? Chiến thắng sông Bạch Đằng Ngô quyền kỷ X Trạm 12: Làm tập lực hấp dẫn gắn với thực tế: PHIẾU HỌC TẬP TRẠM SỐ 12 Nhóm:……………………………… Lớp:……………………… Vận dụng kiến thức học lực hấp dẫn giải tập sau: Bài 1: Tính độ lớn lực hấp dẫn hai tàu thủy có khối lượng 50 000 đặt cách 1km Hỏi: + Độ lớn lực hấp dẫn: Áp dụng công thức định luật vạn vật hấp dẫn Fhd  G m1m2 Thay số tính r2 Fhd=0,167N 2.Hỏi lực có làm cho chúng tiến lại gần không? Không 3.So sánh với trọng lượng viên bi nặng 20g Nhỏ Trạm 13: Bài tập lực đàn hồi PHIẾU HỌC TẬP TRẠM SỐ 13 Nhóm:……………………………… Lớp:……………………… Câu 1: Vì lực kế có GHĐ định? Hãy cho biết GHĐ lực kế hình dưới: + Theo thứ tự: 5N, 3N, 12N Câu 3: Phải treo vật có khối lượng vào lò xo có độ cứng k=100N/m để lò xo dãn 10cm Khi cân có Fđh=P  k l =mg  m  k l thay số có m=1kg g Câu 4: Dụng cụ TN gồm: Lò xo, thước có ĐCNN mm, nặng Thiết kế thí nghiệm xác định độ cứng lò xo? + Treo đầu lò xo lên giá treo đánh dấu vị trí lò xo + Treo vật nặng có trọng lượng xác định vào đầu lò xo + Xác định độ giãn lò xo, trọng lượng nặng độ lớn lực đàn hồi từ xác định k Trạm 14: Xác định hệ số ma sát nghỉ PHIẾU HỌC TẬP TRẠM SỐ 14 Nhóm:……………………………… Lớp:……………………… Dụng cụ TN gồm: + Tấm ván phẳng + Khối gỗ hình chữ nhật + Thước đo có ĐCNN 1mm + Lực kế có GHĐ 10N Thiết kế phương án TN xác định hệ số ma sát nghỉ + Đặt khúc gỗ lên mặt phẳng nghiêng góc nghiêng nhỏ + Nghiêng mặt mẳng từ từ khúc gỗ bắt đầu trượt + Đo độ cao h , khoảng nằm ngang a mặt phẳng nghiêng Xác định hệ số ma sát nghỉ khúc gỗ mặt phẳng nghiêng tan   h  n a Lần h (cm) a(cm) n 22 73,3 0,297 25 83,5 0,299 28 93,9 0,298 Trạm 15: Xác định hệ số ma sát trượt PHIẾU HỌC TẬP TRẠM SỐ 15 Nhóm:……………………………… Lớp:……………………… Với dụng cụ thí nghiệm: Thiết kế phương án TN xác định hệ số ma sát trượt + Dùng lực kế đo trọng lượng P khúc gỗ + Mắc lực kế vào khúc gỗ, kéo khúc gỗ trượt thẳng mặt phẳng ngang với vận tốc nhỏ, kéo giữ cho lực kế nằm song song với mặt phẳng ngang Đọc số lực kế, đo giá trị lực ma sát trượt + Tính hệ số ma sát trượt theo công thức:   F P Kết quả: Lần F (N) P (N) t 1,4 3,8 0,368 1,5 3,8 0,39 1,4 3,8 0,368 Trạm 16: Chế tạo lực kế PHIẾU HỌC TẬP TRẠM SỐ 16 Nhóm:……………………………… Lớp:……………………… Hướng dẫn HS cách làm Với dụng cụ chuẩn bị thực theo bước sau : + Đo cách hai đầu ống trúc khoảng 3cm đánh dấu, dùng cưa cưa nhẹ hai điểm đánh dấu Sau đó, dùng dao để khoét phần thân (phần hai điểm đánh dấu) Lưu ý, sử dụng dao cưa cần cẩn thận + Dùng băng keo màu xanh quấn quanh tre, quấn vạch thị màu vàng đầu tre (cách khoảng 1cm) + Móc lò xo vào nút nhựa, móc đầu tre( có vạch thị vào đầu lại lò xo Sau đó, móc dây chì vào đầu lại tre + Đưa toàn lò xo, tre vào ống trúc cố định nút nhựa Đưa toàn lò xo, tre vào ống trúc, cố định nút nhựa vào đầu ống trúc + Dán mảnh giấy kính cắt vào ống trúc cho không che khuất kim thị + Dùng vật có khối lượng 100g, 200g, 300g móc vào lực kế, dùng viết vạch lên giấy theo ba vạch kim thị (ở phía bên phải G) Ở phía bên trái vạch dấu ngang với 100g, 200g, 300g ta số 1N, 2N, 3N Khi vật nặng kim thị mốc Trạm 17: Di chuyển bóng bàn PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 17 Dụng cụ TN gồm: cốc nhựa, bóng bàn úp cốc xuống làm cách để di chuyển bóng bàn từ bàn sang bàn không dùng đến vật thứ ba.Mô tả cách làm: + Dùng cổ tay lắc nhanh + Giải thích nguyên Hợp lực tác dụng lên vật có vai trò lực hướng tâm Trạm 18: Ôn tập lực học Phiếu học tập trạm 18 CÂU HỎI STT ĐÁP ÁN Định luật nói tính chất quán tính ? Định luật I Newton Lực giữ cho mặt trăng chuyển động gần Lực hấp dẫn tròn xung quanh trái đất ? Công thức tính độ lớn lực Đàn hồi lò xo Fdh  k l Độ lớn lực ma sát có mối quan hệ so Tỉ lệ thuận với áp lực Quan hệ lực hấp dẫn khoảng cách Tỉ lệ nghịch với bình ? phương khoảng cách Đối với dây thép dây cao su bị kéo dãn Lực căng lực đàn hồi gọi ? TRƯỜNG ĐHSP THÁI NGUYÊN KHOA SAU ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH:LL&PP DẠY HỌC VẬT LÍ PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho giáo viên) Kính thưa quí thầy cô! Tôi tên là: Đặng Thị Kim Liễu học viên khoa sau đại học thuộc đại học Thái Nguyên thực đề tài “ Dạy học theo trạm chủ đề lực học vật lí 10-NC” Để có tư liệu thực tế phục vụ cho đề tài mong giúp đỡ quý thầy cô Sự giúp đỡ chân thành nhiệt tình quí thầy cô làm cho đề tài thành công Phần A: thông tin cá nhân: Họ tên:……………………… Môn dạy:……………………………… Trường:………………………… Số năm công tác:…………………… Số điện thoại liên lạc: Phần B: Hãy đánh dấu (X) vào mức độ hiểu biết vào hình thức dạy học theo trạm: STT Nội dung Thường xuyên dạy học theo trạm: Đã hiểu biết dạy HS vài lần: Đã nghe thấy qua kênh thông tin: Chưa nghe thấy hình thức bao giờ: Đánh dấu TRƯỜNG ĐHSP THÁI NGUYÊN KHOA SAU ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH:LL&PP DẠY HỌC VẬT LÍ PHIẾU KHẢO SÁT ( Dùng cho học sinh) Tôi tên là: Đặng Thị Kim Liễu học viên khoa sau đại học thuộc đại học Thái Nguyên thực đề tài “ Dạy học theo trạm chủ đề lực học vật lí 10-NC” Để có tư liệu thực tế phục vụ cho đề tài cô mong giúp đỡ em Sự giúp đỡ chân thành nhiệt tình em HS giúp cho đề tài thành công Phần A: thông tin cá nhân: Họ tên:……………………………lớp học:………………………………… Trường:……………………………………………:………………………… Phần B: Hãy đánh dấu (X) vào mức độ hiểu biết vào hình thức dạy học theo trạm: STT Nội dung Thường xuyên học: Đã học vài lần: Đã nghe thấy chưa học Chưa nghe thấy hình thức bao giờ: Đánh dấu ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ CÁC LỰC CƠ HỌC (Thời gian kiểm tra 15 min) Câu Hệ thức định luật vạn vật hấp dẫn là: A Fhd  G m1m2 r2 B Fhd  m1m2 r2 C Fhd  G m1m2 r D Fhd  m1m2 r A F  ma B F  G m1m2 r2 C F  k l D F  N Câu Công thức định luật Húc là: Câu Kết luận sau không lực đàn hồi A.Xuất vật bị biến dạng B Luôn lực kéo C.Tỉ lệ với độ biến dạng D Luôn ngược hướng với lực làm bị biến dạng Câu Công thức lực ma sát trượt :   A Fmst  t N  C Fmst  t N  B Fmst  t N D Fmst  t N Câu Người ta dùng vòng bi bánh xe đạp với dụng ý: A Chuyển ma sát trượt ma sát lăn B Chuyển ma sát lăn ma sát trượt C Chuyển ma sát nghỉ ma sát lăn D Chuyển ma sát lăn ma sát nghỉ Câu Ở mặt đất vật có trọng lượng 10N Khi chuyển vật tới điểm cách tâm Trái Đất 2R (R bán kính Trái Đất ) có trọng lượng bao nhiêu? A 1N B 2,5N C 5N D 10N Câu Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 cách 1km.Lực hấp dẫn chúng là: A 0,166 10-9N B 0,166 10-3N C 0,166N D 1,6N Câu Phải treo vật có trọng lượng vào lò xo có độ cứng k =100N/m để dãn 10 cm? A 1000N B 100N C 10N D 1N Câu Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm Khi bị kéo, lo xo dài 24cm lực đàn hồi 5N Khi lực đàn hồi lò xo 10N, chiều dài : A 28cm B 48cm C 40cm D 22 cm Câu 10 Một lò xo có độ cứng k=100N/m, đầu buộc cố định, đầu treo với vật có khố lượng m=500g Hỏi lò xo giãn đoạn bao nhiêu? Lấy g= 10m/s2 A.10cm B 5cm c 0,5cm D 1cm [...]... tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh 3 Đối tượng nghiên cứu Nội dung kiến thức chủ đề “CÁC LỰC CƠ HỌC” VẬT LÍ 10 - NÂNG CAO Hoạt động dạy học chủ đề “CÁC LỰC CƠ HỌC” VẬT LÍ 10 - NÂNG CAO 4 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phương pháp tổ chức dạy học theo trạm để tổ chức quá trình dạy học chủ đề “CÁC LỰC CƠ HỌC” - vật lý 10 NÂNG CAO thì có thể phát huy được tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh 5... tự lực, sáng tạo của học sinh Xuất phát từ các lí do trên, tôi xét thấy cần thiết phải phát triển phương pháp tổ chức dạy học theo trạm và tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ ĐỀ “CÁC LỰC CƠ HỌC” - VẬT LÍ 10 NÂNG CAO" 2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng các kiến thức về lí luận dạy học và phương pháp tổ chức dạy học theo trạm để tổ chức hoạt động học theo chủ đề “CÁC LỰC CƠ HỌC”... 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 7 Ý nghĩa của đề tài - Xây dựng quy trình tổ chức dạy học theo trạm một chủ đề Vật lí cụ thể - Vận dụng các kiến thức về lí luận dạy học, tổ chức dạy học theo trạm chủ đề “CÁC LỰC CƠ HỌC” - Vật lí 10 nâng cao - Bước đầu đánh giá tính khả thi của phương pháp tổ chức dạy học theo trạm trong dạy học vật lí ở trung học phổ thông - Bổ sung... nghiệm, các HS phải tích cực chủ động trong học tập mới có thể hoàn thành các yêu cầu học tập tại mỗi trạm DHTT cũng là một trong những phương pháp dạy học tích cực, có thể đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay Chương 2 XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TRẠM CHỦ ĐỀ CÁC LỰC CƠ HỌC VẬT LÍ 10 - NÂNG CAO 2.1 Nội dung kiến thức 2.1.1 Đặc điểm của chủ đề các lực cơ học Chủ đề các lực cơ học gồm... chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học theo trạm chủ đề “CÁC LỰC CƠ HỌC” Vật lí 10- Nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM MÔN VẬT LÍ 1.1 Cơ sở lí luận về dạy học theo trạm 1.1.1 Khái niệm về dạy học theo trạm Khái niệm học tập vòng tròn”... lực, sáng tạo của học sinh đó là phương pháp tổ chức dạy học theo trạm Dạy học theo trạm là một phương pháp tổ chức dạy học mở, trong đó học sinh được tự lực, sáng tạo, tích cực hoạt động, tham gia giải quyết các nhiệm vụ học tập ở các trạm, học sinh có cơ hội nâng cao kỹ năng làm việc theo nhóm, các kỹ năng tranh luận, các kỹ năng giải quyết vấn đề và đặc biệt phương pháp tổ chức dạy học này rất hiệu... sách giáo viên và các tài liệu tham khảo có liên quan đến chủ đề “CÁC LỰC CƠ HỌC” - Nghiên cứu thực tiễn, phân thích những khó khăn, sai lầm thường mắc phải của học sinh khi học phần này - Vận dụng lí luận về dạy học theo trạm để tổ chức dạy học chủ đề “CÁC LỰC CƠ HỌC” theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm với tiến trình dạy học đã soạn thảo... tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Trong chương trình Vật lý phổ thông chủ đề “CÁC LỰC CƠ HỌC” có nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn, có nhiều ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật Hơn thế nữa các Lực cơ học gồm: Lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát tương đối độc lập với nhau, chính vì vậy phần kiến thức về chủ đề Các lực cơ học phù hợp với phương pháp tổ chức dạy học theo trạm. .. của GV, HS phải tự lực để vượt qua các trạm Do đó, dạy học theo trạm tập trung vào “tự chủ và tự học , rèn luyện thói quen tự lực giải quyết vấn đề cho HS[1] Dạy học theo trạm là một phương pháp tổ chức dạy học trong đó người học tích cực, chủ động thực hiện những nhiệm vụ học tập độc lập có liên quan đến nội dung bài học Thông qua quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập tại các trạm, ngoài mục tiêu... của tư duy [10 ] Hiện nay, một số phương pháp tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực của người học đang được áp dụng như: dạy học phân hóa, dạy học dự án, dạy học theo tình huống, dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Có một phương pháp tổ chức dạy học mới đã và đang được một số nước trên thế giới như Đức, Thụy sĩ, Anh… sử dụng trong dạy học nhằm tăng cường các hoạt động tự lực, sáng

Ngày đăng: 04/11/2016, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan