Tổ chức dạy học một số kiến thức phần điện từ học sách Vật lý 11 nâng cao theo phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh

103 555 0
Tổ chức dạy học một số kiến thức phần điện từ học sách Vật lý 11 nâng cao theo phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ngun Tn Anh tỉ chøc dạy học số kiến thức phần điện từ học sách vật lí 11 nâng cao theo phương pháp thực nghiƯm nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù lùc cđa học sinh Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy häc bé m«n VËt lÝ M· sè : 601410 luËn văn thạc sĩ giáo dục học Hà Nội, 2009 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt đà tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thày cô tổ Phương pháp giảng dạy, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí trường ĐHSP Hà Nội đà tạo điều kiện giúp đỡ cho nhiều ý kiến quý báu trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo, đồng nghiệp trường THPT Thái Thuận nơi công tác gia đình bạn bè đà động viên, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả Nguyễn Tuấn Anh Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài tự nghiên cứu Các số liệu luận văn chân thực Đề tài chưa đăng tạp chí Tôi chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả Nguyễn Tuấn Anh chữ viết tắt luận văn Trung học phổ thông THPT Giáo viên GV Học sinh HS Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cúu đề tµi Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tµi Ch­¬ng 1: C¬ së lÝ luËn 1.1 Phương pháp thực nghiÖm 1.2 Phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lÝ 1.3 TÝnh tÝch cùc vµ tù lùc cđa häc sinh häc tËp KÕt luËn ch­¬ng Ch­¬ng : Đề xuất tiến trình dạy học theo phương pháp thực nghiệm số kiến thức phần "Điện từ học" Vật lí 11 nâng cao 2.1 Thực trạng việc áp dụng phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí nhằm phát huy tính tích cực tự lực học sinh Bắc Giang 2.2 Đề xuất số loại kiến thức tổ chức dạy học theo phương pháp thực nghiệm 2.3 Tiến trình dạy học theo phương pháp thực nghiệm 2.4 Đề xuất tiến trình dạy häc mét sè kiÕn thøc thĨ 2.4.1 Đề xuất tiến trình dạy học Hiện tượng tự cảm 2.4.1 Đề xuất tiến trình dạy học Phương chiều lực từ tác dụng lên dòng điện 2.4.1 Đề xuất tiến trình dạy học Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng Kết luận chương Ch­¬ng 3: Thùc nghiƯm s­ ph¹m 3.1 Mơc ®Ých thùc nghiƯm 3.2 Đối tượng thùc nghiÖm 3.3 Phương pháp dạy thực nghiệm 3.4.Tiến trình dạy học thực nghiệm kiến thức: Hiện tượng tự cảm 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Kết luận chương Kết luận kiến nghị Tµi liƯu tham kh¶o Phô lôc Më đầu Lý chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá xây dựng người hai nhiệm vụ mang tầm chiến lược thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội n­íc ta Hai nhiƯm vơ ®ã cã mèi quan hƯ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, vừa tiền đề vừa kết nhau, xây dựng người vừa mục tiêu, vừa động lực để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Ngược lại, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tạo điều kiện vật chất, kỹ thuật văn hoá xà hội phục vụ chiến lược người Nghị hội nghị lần thứ hai BCH TW khoá VIII đà nhấn mạnh: Thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xà hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển [5] Để thực tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi ngành giáo dục - đào tạo cần phải đổi mạnh mẽ công tác giáo dục - đào tạo Trong chiến lược phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn 2001 - 2010 Đảng ta đà xác định ngành giáo dục - đào tạo cần đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiÕn thøc, tr¸nh nhåi nhÐt, häc vĐt, häc chay Trước yêu cầu đó, năm gần ngành giáo dục đào tạo đà không ngừng đổi để đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo đà tổ chức hội thảo, hội nghị bàn đổi phương pháp dạy học đó, nhà giáo dục tâm lí giáo dục đà đưa nhiều phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh, phương pháp đàm thoại theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp thực nghiệm, phương pháp dạy học theo lí thuyết kiến tạo Bộ Giáo dục Đào tạo đà cải cách nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, trường học trang bị phòng thí nghiệm với đầy đủ thí nghiệm đáp ứng việc đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương yêu cầu tất giáo viên tham gia bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì tích cực đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Bên cạnh đó, trường Đại học thay đổi giáo trình nhằm đào tạo giáo viên trang bị sẵn phương pháp dạy học có đủ khả áp dụng chúng thực tế giảng dạy Tuy nhiên, việc dạy học Vật lí trường THPT chưa mong muốn, tình trạng phổ biến việc dạy học giáo viên thuyết trình, thông báo, hạn chế làm thí nghiệm, học sinh tiếp thu cách thụ động, bắt chước, dạy học theo kiểu truyền thụ chiều Nguyên nhân tình trạng mặt thiếu thiết bị thí nghiệm thí nghiệm có sẵn chưa thật đáp ứng yêu cầu mặt sư phạm khoa học - kü tht cđa mét thÝ nghiƯm VËt lÝ MỈt khác, giáo viên chưa thực ý đến việc đổi phương pháp giảng dạy, ngại sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học Vật lí nhiều thời gian Chính chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung việc dạy - học môn Vật lí nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu xà hội Chương trình môn Vật lí trường phổ thông đà đề ra: Coi trọng kiến thức phương pháp đặc thù môn Vật lí phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình , cần coi trọng việc rèn luyện phát triển kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp xử lí thông tin thu để rút kết luận, đề dự đoán đơn giản mối quan hệ hay chất tượng hay chất tượng trình vật lí, đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đề ra, tập giải vấn đề đơn giản đời sống sản xuất Vật lí môn khoa häc thùc nghiƯm, vËy tỉ chøc ho¹t động dạy học việc phối hợp phương pháp dạy học, lấy phương pháp thực nghiệm làm chủ đạo cần nghiên cứu, vận dụng thành đặc trưng riêng môn nhằm phát huy tính tÝch cùc, tù lùc, chđ ®éng rÌn lun t­ sáng tạo cho học sinh Với lí đà nêu, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường THPT, dạy học phần kiến thức Điện từ học chọn đề tài: Tổ chức dạy học số kiến thức phần học Điện từ sách Vật lí 11 Nâng cao theo phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tÝnh tÝch cùc, tù lùc cña häc sinh Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí áp dụng đề xuất phương án tổ chức hoạt động dạy học số kiến thức Vật lí phần Điện từ học sách Vật lí 11 nâng cao theo phương pháp thực nghiƯm nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù lùc cđa học sinh thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đề đề tài, cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí, sở lí luận việc tổ chức hoạt ®éng nhËn thøc tÝch cùc, tù lùc cña HS dạy Vật lí trường phổ thông - Nghiên cứu thực trạng vấn đề dạy học Vật lí theo phương pháp thực nghiệm thành phố Bắc Giang - áp dụng đề xuất tiến trình tổ chức hoạt động dạy học số kiến thức phần Điện từ học sách Vật lí 11 nâng cao nhằm phát huy tÝnh tÝch cùc, tù lùc cđa häc sinh thµnh B¾c Giang tØnh B¾c Giang - Tỉ chøc thùc nghiƯm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết đà đặt - Kết luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 10 - Đối tượng nghiên cứu: Tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp thực nghiệm số phần Điện từ học chương trình Vật lí 11 nâng cao cho học sinh thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang - Phạm vi nghiên cứu: +) Về phương pháp: áp dụng nhiều phương pháp phương pháp thực nghiệm phương pháp chủ yếu +) Về nội dung: áp dụng cho phần Điện từ học sách Vật lí 11 nâng cao +) Đối tượng: học sinh THPT thành phố Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lí luận - Khảo sát, nghiên cứu thực trạng - Thực nghiệm sư phạm - Thống kê toán học Giả thuyết khoa học đề tài Nếu vận dụng phương pháp thực nghiệm việc tổ chức hoạt động dạy học Vật lí phát huy tính tích cực, tự lực học sinh thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang Chương 89 40.5 35.5 Tần suất (%) 30.5 25.5 Lớp TN 20.5 Lớp ĐC 15.5 10.5 5.5 0.5 10 Điểm (xi) Tần suất tớch ly (%) Hình 3.1 Đồ thị phân bố tần st ®iĨm 101 91 81 71 61 51 41 31 21 11 Lớp TN Lớp ĐC 10 Điểm (xi) H×nh 3.2 Đồ thị phân bố tần suất tích lũy (hội tụ tiến) Từ hai đồ thị, nhận thấy đường phân bố tần suất đường phân bố tần suất tích lũy lớp thực nghiệm nằm bên phải so víi líp ®èi chøng, ®iỊu ®ã chøng tá r»ng chÊt lượng nắm vững kiến thức lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng 90 Bảng 3.3 Bảng tham số kiểm định lớp thực nghiệm fi fi xi xi  xi ( xi  xi ) fi ( xi  xi )2 0 - 6,91 47,75 0 - 6,91 47,75 0 - 6,91 47,75 - 3,69 15,29 30,58 4 16 - 2,91 8,47 33,88 11 55 - 1,91 3,65 40,15 §iĨm Me, M0, si2 xi 17 102 - 0,91 0,83 14,11 35 245 - 0,09 0,01 0,35 18 144 1,09 1,19 21,42 63 2,09 4,37 30,59 10 60 3,09 9,55 37,3 Tæng 100 208,38 Me = M0 = si  fi ( xi  xi )  Ni  = 2,1 si = 1,45 91 B¶ng 3.4 Bảng tham số kiểm định lớp đối chứng fj f jxj xj  xj ( x j  x j )2 f j ( x j  x j )2 0 -5,84 34,11 0 -5,84 34,11 -3,84 14,75 59 18 -2,84 8,07 48,42 36 -1,84 2,39 21,51 17 105 -0,84 0,71 12,07 Điểm Me, M0, s 2j xj 39 234 0,16 0,03 Me = M0 = sj  f j (x j  x j )  N j 1 1,17 = 2,17 15 105 1,16 1,35 20,25 48 2,16 4,67 28,02 18 3,16 9,99 19,98 10 0 4,16 17,31 Tng 98 sj = 1,47 210,42 *Kiểm định phân bố chuẩn: Nhận thấy đại lượng Me, M0, x lớp thực nghiệm lớp đối chứng có giá trị gần Vì vậy, kết luận phân bố điểm số thu hai lớp phân bố chuẩn 92 *Khẳng định phương sai: Phát biểu H0: si2 s 2j (sự khác phương sai hai mẫu ý nhĩa) Ph¸t biĨu H0: si2  s 2j (sù kh¸c phương sai hai mẫu có ý nghĩa) TÝnh F: F s 1, 47 j   1, 01 si 1, 45 Xác định F : fi  Ni   99 ; f j  N j   97 ®ã F  1,39 Ta cã: F = 1.01 < F = 1,39 Vậy phát biểu H0 chấp nhận có nghĩa phương sai hai mẫu *Kiểm định số điểm trung bình: ( xi ; x j ) víi   0, 05 Ph¸t biĨu H0: xi  x j (sù kh¸c số điểm trung bình hai lớp không cã ý nghÜa) Ph¸t biĨu H1: xi  x j (sự khác số điểm trung bình hai lớp có ý nghĩa) Tính t: theo kết kiểm định phương sai đà khẳng định si2 s nªn ta cã: j t | xi  x j | Ni N j s Ni  N j ®ã: s  Do ®ã: t = ( Ni  1) si2  ( N j  1) s j Ni  N j  1, 08 2 |6,91-5,84| 100*98  6, 97 1,08 100  98 93 Tính giá trị tới hạn t : Bậc tự kiểm định hai phía: f = Ni N j 196 Tra bảng phân phối Student chọn bậc tự lớn 120 Bảng 3.5 Bảng kết giá trị tới hạn t Mức ý nghÜa BËc tù > 120 0,05 1,96 So sánh giá trị t t ta nhận thấy t > t phát biểu H0 bị bác bỏ phát biểu H1 chấp nhận hay xi x j đáng tin cậy với mức ý nghÜa   0, 05 VËy, qua kÕt qu¶ kiĨm định thống kê toán học với số liệu thu từ kiểm tra học sinh sau trình thực nghiệm sư phạm bước đầu nhận định việc áp dụng phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí phát huy tính tích cực, tự lực học sinh học tập mà góp phần nâng cao kết học tập học sinh Tóm lại, phân tích thể tính hiệu bước đầu việc áp dụng phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí, phương pháp thực nghiệm giúp học sinh nắm vững kiến thức phát huy tÝnh tÝch cùc, tù lùc cđa häc sinh Trªn kết bước đầu h¹n chÕ vỊ thêi gian thùc nghiƯm s­ ph¹m, nÕu học sinh rèn luyện thường xuyên hiệu chắn cao 94 Kết luận chương Thông qua quan sát phân tích diễn biến dạy thực nghiệm, điều tra, xử lý định tính định lượng kết kiểm tra trình thực nghiệm sư phạm đà khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn Các kết thu đà chứng tỏ rằng: + Việc áp dụng phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí có tính khả thi + Tiến trình dạy học số kiến thức phần Điện từ học sách Vật lí 11 Nâng cao theo phương pháp thực nghiệm cã t¸c dơng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù lùc học sinh góp phần nâng cao kết học tập Bên cạnh đó, phương pháp thực nghiệm góp phần vào việc bước tích cực hoá hoạt ®éng cđa häc sinh bé m«n VËt lÝ cịng môn khác trường phổ thông Vy, qua kết kiểm định thống kê toán học với số liệu thu từ kiểm tra học sinh sau q trình thực nghiệm sư phạm bước u nhn nh việc áp dụng phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí phát huy tÝnh tÝch cùc, tù lùc cña häc sinh häc tập mà góp phần nâng cao kết học tËp cđa häc sinh Tóm lại, phân tích thể tính hiệu bước đầu việc áp dụng phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí, phương pháp thực nghiệm giúp học sinh nắm vững kiến thức phát huy tính tích cực, tự lực cña häc sinh Trên kết bước đầu hạn chế thời gian thực nghiệm sư phạm, học sinh rèn luyện thường xuyên hiệu chắn cao 95 kết luận chung Trong đề tài này, đà dựa sở nghiên cứu lí luận phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí để đề xuất áp dụng cho số kiến thức phần Điện từ học sách Vật lí 11 Nâng cao Sau trình nghiên cứu đề tài, rút mét sè kÕt luËn sau : Tuy míi chØ ¸p dơng ph­¬ng ph¸p thùc nghiƯm mét sè Ýt kiến thức đà thấy biểu phương pháp thực nghiệm đà góp phần rèn luyện cho học sinh phương pháp nhận thức môn Vật lí rèn luyện cho học sinh tư sáng tạo Vậy phương pháp thực nghiệm tiến hành đặn tất kiến thức vân dụng định giả thuyết đà đề đề tài chấp nhận Chúng nhận thấy điều kiện cụ thể nhà trường trung học phổ thông, phương pháp thực nghiệm vận dụng vận dụng có hiệu Phương pháp thực nghiƯm cã thĨ vËn dơng kh¸ nhiỊu tiÕt häc thuộc chương trình Vật lí trường trung học phổ thông Tuy nhiên phương pháp thực nghiệm phương pháp vạn năng, phương pháp thực nghiệm vận dụng có hiệu kết hợp hợp lí với phương pháp dạy học khác tuỳ theo đặc ®iĨm cđa kiÕn thøc, cđa häc sinh vµ cđa ®iỊu kiện sở vật chất Phương pháp thực nghiệm đòi hỏi chuẩn bị chu đáo giáo viên vỊ kh©u tỉ chøc: tõ kh©u lùa chän néi dung, khâu lựa chọn thí nghiệm đến khâu tiến hành giảng dạy lớp cho có hiệu phù hợp với thời gian quy định tiết học Phương pháp thực nghiệm đòi hỏi chuẩn bị học sinh việc: ôn lại kiến thức cũ, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm đặc biệt lµ ý thøc 96 häc tËp cđa häc sinh Häc sinh có ý thức học tập tốt sẵn sàng cộng tác với giáo viên để hoàn thành tốt tiết học theo yêu cầu Phương pháp thực nghiệm vận dụng có hiệu kiến thức Vật lí khái niệm, định lt, thut, cã thĨ x©y dùng b»ng thÝ nghiƯm Phương pháp thực nghiệm đòi hỏi tình trạng sở vật chất nhà trường không nghèo nàn Khi tình hình trang thiết bị dạy học ngày quan tâm đầu tư số lượng chất lượng việc vận dụng phương pháp thực nghiệm có nhiều thuận lợi đem lại hiệu cao Để việc vận dụng phương pháp thực nghiệm rộng rÃi hơn, thường xuyên dạy học Vật lí, có số kiến nghị sau: Cần trang bị cho trường phổ thông phòng thí nghiệm Vật lí với đầy đủ thí nghiệm đồng bộ, có độ xác cao so với LÃnh đạo cấp cần tạo điều kiện để tổ nhóm chuyên môn có điều kiện nghiên cứu, thảo luận phương pháp dạy học đại, đặc biệt phương pháp đặc trưng môn Khuyến khích giáo viên thường xuyên áp dụng phương pháp dạy học Tóm lại, việc áp dụng phương pháp thực nghiệm làm phương pháp chủ đạo dạy học Vật lí việc cần thực thường xuyên giáo viên giai đoạn đổi nghành giáo dục đào tạo, việc góp phần tích cực nhiệm vụ đào tạo người lao động mới, động sáng tạo phục vụ nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nước ta Do kinh nghiệm ỏi, khả nghiên cứu hạn chế nên đề tài chắn nhiều thiếu sót Chúng tiếp tục nghiên cứu đề tài phạm vi rộng trình giảng dạy sau 97 Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Chương trình GDPT môn Vật lí Hà Nội Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề phương pháp dạy học Vật lí trường trung học phổ thông, nhà xuất Giáo dục I.F Kharlamôp (1998), Phát huy tính tích cực học sinh NXB Giáo dục Nguyễn Thế Khôi(tổng chủ biên)(2006), Vật lí 11 nâng cao, nhà xuất Giáo dục Nghị Trung ương II khoá Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (1978), Lý luận dạy học đại cương, Hà Nội Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần(đồng chủ biên)(2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Vật lí 11, nhà xuất Giáo dục Vũ Quang (1977), Phương pháp nhận thức khoa học Vật lí, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, nhà xuất Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhËn thøc cho häc sinh d¹y häc VËt lÝ trường phổ thông, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 11 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, nhà xuất Giáo dục 12 Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế(2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III(2004-2007), nhà xuất Đại học Sư phạm 13 Razumovski tác giả(1984), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông Liên Xô CHDC Đức, nhà xuất Giáo dục 98 14 Văn kiện đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hồng Việt ( 1993), D¹y häc mét sè kiÕn thøc VËt lÝ líp 10 PTTH theo chu tr×nh nhËn thøc khoa häc - LuËn án tiến sĩ, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hồng Việt (1997), Những xu hướng lí luận dạy học - Giáo trình đào tạo thạc sĩ, Hà Nội 99 Phơ lơc Phơ lơc 1: PhiÕu trao ®ỉi ý kiến GV Thông tin cá nhân: Xin anh chị vui lòng điền thông tin cá nhân: Họ tên: Đơn vị công tác: Thâm niên công tác: Số năm dạy vật lý lớp 11: Anh chị hÃy cho biết đà biết đến phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí hay chưa? a Đà biết b Biết đôi chút c Không biết Anh chị hÃy cho biết đà nghiên cứu phương pháp thực nghiệm hoàn cảnh nào? a Trong trường đại học b.Trong chu kì bồi dưỡng thường xuyên c Tự nghiên cứu Xin cho biết tần suất anh chị sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học: a) Thường xuyên b) Đôi c) Chưa Anh chị cho biết phương pháp thực nghiệm có khả áp dụng dạy học Vật lí nào? a Có khả áp dụng cho nhiều loại kiến thức b Khả áp dụng có nhiều hạn chế c Khó áp dụng dạy học Xin anh chị cho biết đánh giá phòng thí nghiệm môn Vật lí trường anh chị: a Rất tốt đầy đủ b Tốt đầy đủ c Còn thiếu dụng cụ Xin anh chị cho biết đánh giá kĩ thực hành học sinh: a Có kĩ tốt 100 b Có kĩ c Kĩ thực hành yếu Xin anh cho biết mức độ thành công tiết dạy thực nghiệm đà dự: a Thành công b Đạt yêu cầu c Không đạt yêu cầu Xin anh chị cho biết mức độ hứng thú tích cực HS tiÕt häc thùc nghiƯm: a RÊt hµo høng vµ tích cực b Có giai đoạn c Không có 10 Các ý kiến đóng góp khác cho đề tài: Xin chân thành cảm ơn! 101 Phụ lục 2: Đề kiểm tra kết học tập Thời gian: 45 phút Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện không phụ thuộc trực tiếp vào a Độ lớn cảm ứng từ b Cường độ dòng điện dây dẫn c chiều dài đoạn dây dẫn D Điện trở dây dẫn Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặc điểm sau đây? a Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện b Vuông góc với vectơ cảm ứng từ c Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ dòng điện d Song song với đường sức từ Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10A đặt từ trường 0,1T chịu lực 0,5N Góc lệch vectơ cảm ứng từ chiều dòng điện dây dẫn a 150 b 300 c 450 d 600 Phát biểu sau không nói tượng cảm ứng điện từ? a Trong tượng cảm ứng điện từ, từ trường sinh dòng điện b Dòng điện cảm ứng tạo từ trường dòng điện từ trường nam châm vĩnh cửu c Dòng điện cảm ứng mạch tồn có từ thông biến thiên qua mạch d Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín nằm yên từ trường không đổi Dòng điện cảm ứng mạch kín có chiỊu 102 a cho tõ tr­êng c¶m øng cã chiều chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch b hoàn toàn ngẫu nhiên c cho từ trường chiều với từ trường d cho từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20cm nằm từ trường có độ lớn B = 1,2T cho đường sức vuông góc với mặt khung dây Từ thông qua khung a 0,048Wb b 0,24Wb c 4,80Wb d 0Wb Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với đặt từ trường Khung dây có đường kính 20cm từ thông qua 30mWb Cuộn dây có đường kính 40cm, từ thông qua lµ a 60mWb b 120mWb c 15mWb D 7,5mWb Một khung dây đặt cố định trong từ trường mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định Trong thời gian 0,2s từ trường giảm ®Ịu vỊ khung d©y xt hiƯn st ®iƯn ®éng với độ lớn 100mV Nếu từ trường giảm thời gian 0,5s suất điện động thời gian A 40mV B 250mV C 2,5V D 20mV Phát biểu sai? Hiện tượng tự cảm xảy A mạch kín có dòng ®iƯn xoay chiỊu ch¹y qua B m¹ch ®iƯn mét chiều đóng hay ngắt mạch C mạch điện mét chiỊu ta dÞch chun nhanh biÕn trë D mạch kín đặt từ trường biến đổi theo thời gian 10 Một ống dây có đường kính D = 4cm, độ tự cảm L = 0,001H, quấn loại dây dẫn có đường kính d = 0,6mm Các vòng quấn sát quấn lớp Số vòng ống dây bao nhiêu? 103 A 250 vßng B 280 vßng C 300 vßng D 380 vòng 11 Một ống dây có độ tự cảm L ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi diện tích vòng dây giảm nửa so với ống dây thứ Nếu chiều dài hai ống dây độ tự cảm ống dây thứ hai là: A L B L C 2L D 4L 12 Dòng điện qua ống dây lõi sắt biến đổi theo thời gian Trong khoảng thời gian 0,01s cường độ dòng điện tăng từ i1 = 1A đến i2 = 2A, suất điện động tự cảm ống dây etc = 20V Hệ số tự cảm ống dây bằng: A 0,1H B 0,2H C 0,3H D 0,4H 13 Dòng điện ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thøc i = 0,4(5-t), ®ã i tÝnh b»ng A, t tÝnh b»ng s èng d©y cã hƯ sè tù cảm L = 0,005H Suất điện động tự cảm ống dây là: A 0,002V B 0,003V C 0,004V D 0,005V ========== Hết =========== Đáp án đề kiểm tra (kết qu¶ häc tËp) D D B D A A B A D 10 D 11 C 12.B 13 A ... thực nghiệm số kiến thức thuộc phần Điện từ học sách Vật lí 11 nâng cao 47 2.2 Đề xuất số loại kiến thức tổ chức dạy học theo phương pháp thực nghiệm Tuỳ theo mục tiêu, loại kiến thức tiết học. .. Nghiên cứu phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí áp dụng đề xuất phương án tổ chức hoạt động dạy học số kiến thức Vật lí phần Điện từ học sách Vật lí 11 nâng cao theo phương pháp thực nghiƯm... kiến thức Điện từ học chọn đề tài: Tổ chức dạy học số kiến thức phần học Điện từ sách Vật lí 11 Nâng cao theo phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tÝnh tÝch cùc, tù lùc cña häc sinh Mục đích

Ngày đăng: 22/07/2015, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • nguyễn Tuấn Anh

    • tổ chức dạy học một số kiến thức phần điện từ học sách vật lí 11 nâng cao theo phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh

  • Hà Nội, 2009

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cúu của đề tài

  • 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

  • 6. Giả thuyết khoa học của đề tài

    • 2.1. Thực trạng trong việc áp dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lí nhằm phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh tại Bắc Giang

  • Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm

    • 3.2. Đối tượng thực nghiệm

    • 3.3. Phương pháp dạy thực nghiệm

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

  • 6. Giả thuyết khoa học của đề tài

  • 1.3.1.4.1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh

  • 1.3.1.4.2. Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học của học sinh

  • 1.3.1.4.3. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò

  • Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.

  • 1.3.2.1.2. Mối liên hệ giữa tính tự lực, tích cực và sáng tạo

  • 1.3.2.2. Những biểu hiện của tính tự lực

    • 2.1. Thực trạng trong việc áp dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lí nhằm phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh tại Bắc Giang.

  • Chương 3

  • Thực nghiệm sư phạm

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm

    • 3.2. Đối tượng thực nghiệm

    • 3.3. Phương pháp dạy thực nghiệm

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan