1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp du hành trình nhật ký - Phạm Quỳnh

181 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật ký Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật ký Nhật ký Pháp từ tháng đến tháng 9, 1922 Ghi văn • Mấy năm gần đây, số du ký báo Phạm Quỳnh (1892-1945) in lại sách Mười ngày Huế, Luận giải văn học triết học Lần này, xin phép giới thiệu khía cạnh khác ngòi bút tác giả, trang nhật ký ông viết Pháp 1922 in Nam phong, từ số 58, tháng 4/1922, tới số 100, 1011/1925 Việc giới thiệu Pháp du nằm chương trình sách Đi Tàu Tây mà Nxb Hội Nhà văn cho in tập đầu vào năm 2002 (bao gồm Đi Tây Nhất Linh, Một chuyến Nguyễn Tuân Tôi thầu khoán ba tháng Trung Hoa Lê Văn Trương) • Sinh thời tác giả, nhật ký in báo chưa in thành sách Việc hình thành thảo có phần đóng góp công sức nhiều người mà trước tiên người gia đình tác giả Đại diện gia đình đồng ý để lược bỏ số đoạn văn xét thấy không cần thiết hoàn cảnh • In lại sách viết từ khoảng tám chục năm trước, điều cần kíp phải có giải tường tận để giúp người đọc tiếp cận cách xác đầy đủ điều tác giả viết Song công việc lớn, bước đầu người biên soạn cố gắng tra cứu để giải nghĩa chỗ khác việc vận dụng ngôn ngữ, chữ Hán mà người đầu kỷ quen dùng cách tự nhiên ngày trở nên xa lạ Chỗ dựa chắn việc Từ điển Hán - Việt Đào Duy Anh, Thiều Chửu Có số trường hợp phải trở lại với Huỳnh Tịnh Của Trình độ người giải có hạn, sách không tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc góp cho ý kiến cần thiết Vươn g T rí N hà n Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Viết thêm cho đăng talawas Khi sách in Hà Nội người giải có tìm thêm tài liệu Thanh Lãng viết Tạp chí Văn Học Sài Gòn số tháng 4-1963, có liên quan đến Pháp du hành trình nhật ký Mặc dù chủ bụng không vào tìm hiểu đánh giá tác phẩm mà giải, song đoạn văn quý, xin phá lệ mà chép sau để bạn đọc biết: “Người ta từ chối giá trị nghệ thuật biên khảo ông mà từ chối giá trị nghệ thuật tuỳ bút Phạm Quỳnh để chan chứa tình cảm say sưa Phương chi thiên hồi ký ông Mười ngày Huế, Một tháng Nam Kỳ, Ba tháng Paris (tức tóm tắt Pháp du hành trình nhật ký - VTN chú), ta phải nhận tập hồi ký giá trị, giá trị nhận xét tỉ mỉ, nét tả linh động, tình cảm say sưa nghệ sĩ chảy tràn lan giấy Phạm Quỳnh, nhà thơ viết văn xuôi Có đọc tập hồi ký ta thấy Phạm Quỳnh xa lắm, xa dân tộc xa quê hương đất nước tưởng ” Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật ký Nhật ký Pháp từ tháng đến tháng 9, 1922 Phần Tôi Tây chuyến này, định quan sát điều hay, trở biên tập thành sách để cống hiến đồng bào Song đợi đến nhà thời lâu lắm; đi, có giữ nhật ký, ghi chép, tờ gửi đăng báo trước, toàn lời kỷ thực [1] , văn chương nghị luận gì; chẳng qua tài liệu để đến nhà làm sách I Giữa bể, tàu Armand Béhic, ngày 16 Mars 1922 Tôi quan Thống sứ Bắc kỳ cử sang Đại Pháp thay mặt cho Hội Khai trí tiến đức để dự đấu xảo Marseille, lại quan Toàn quyền đặc phái sang diễn thuyết trường lớn Paris, ngày tháng tây năm 1922 (tức ngày 11 tháng ta), xuống Hải Phòng để đáp tàu Armand Béhic Pháp chiều ngày 10 tháng 3, tàu cất neo chạy Trong đợi tàu Hải Phòng, ngài thân hào tỉnh tiếp đón khoản đãi cách ân cần Số phái viên Bắc kỳ dự đấu xảo Marseille thảy có bảy người: quan tuần Cao Bằng Vi Văn Định, quan huyện Phong Doanh [2] Trần Lưu Vị, thay mặt cho quan trường Bắc kỳ; ông Nguyễn Văn Vĩnh, ông Phạm Duy Tốn, thay mặt cho Tư vấn nghị viện; ông Hoàng Kim Bảng, thay mặt cho nhà thương mại; ông Nguyễn Hữu Tiệp, thay mặt cho nhà canh nông, đại biểu Hội Khai trí tiến đức Trong bảy ông phái viên ấy, có bốn ông chuyến tàu Armand Béhic, quan tuần Vi Văn Định, quan huyện Trần Lưu Vị, ông Nguyễn Văn Vĩnh tôi; ba ông xin lại chuyến tàu sau 10 ngày mồng tháng tới Hải Phòng, đích tin tàu Amand Béhic Hương Cảng lại đến trưa tới bến chiều ngày mai chạy Ông nghị trưởng Nguyễn Hữu Thu mời ăn cơm trưa nhà Hôtel du commerce Buổi chiều lấy giấy thông hành (passeport) đổi giấy tàu Nhà nước (réquisition de passage) lấy vé tàu công ty Theo lệ thi hành năm phàm người dân Đông Pháp muốn lại xứ xuất dương sang Đại Pháp xứ thuộc quyền Đại Pháp, phải đem theo thẻ cước (titre d identité) đủ; thẻ cước quan hành địa phương phát, tỉnh xin quan Sứ tỉnh ấy, phải có lý trưởng làng nhận thực Thẻ cước dùng để xuất hành mà thôi, chứng thân người, dùng nhiều việc lắm: lĩnh tiền kho sở, ký nhận thơ từ hàng hóa nhà Giây thép, v.v… Duy muốn xuất hành địa phận Đông Pháp thời phải đem theo thẻ cước đến lấy chữ quan chánh sở Cảnh sát ký nhận Ấy theo lệ hành thời đủ, người An Nam sang Đại Pháp không cần phải giấy thông hành khác Nhưng từ Đông Pháp Đại Pháp, tàu phải đỗ nơi cửa bể thuộc người Anh cai trị: Singapore, Colombo, Port Said Muốn xuống chơi cửa bể – ba mươi ngày tàu, tới đâu mà chẳng muốn xuống, – thẻ cước ta không đủ, người Anh không công nhận Bởi nên sang Pháp thẻ cước mình, xuống đến Hải Phòng phải lấy giấy thông hành Giấy Toà Đốc lý Hải Phòng phát, không lấy tiền Được giấy thông hành Toà Đốc lý rồi, phải đem sở Cảnh sát để ghi vào sổ Đoạn lại phải đem sở Lãnh nước Anh ký nhận cho phép lên cửa bể thuộc quyền cai trị nước Anh Lãnh nước Anh ông quản lý chi điếm công ty (Denis frères) Hải Phòng Lấy chữ ký phải 0$40 lệ phí; nghe nói chiến tranh, tiền lệ phí tới bốn năm đồng bạc Các phái viên [3] An Nam đấu xảo Marseille, Chánh phủ chịu tiền tàu, tàu thời hạng nhì Trước đi, sở Tài chánh Hà Nội phát cho ông phái viên giấy tàu, gọi “tống phiếu” (réquisition), nghĩa giấy Nhà nước tống đòi công ty tàu bể phải chở không, tính tiền với Nhà nước sau Giấy “tống phiếu” ấy, tới Hải Phòng phải đem lại công ty hàng hải Messageries maritimes công ty có tàu Armand Béhic, để đổi lấy vé tàu Ông Nguyễn Văn Vĩnh, ông Trần Lưu Vị lấy vé phòng thuộc hạng nhì; quan tuần Vi Văn Định thời chịu Pháp du hành trình nhật ký Phạm Quỳnh trả thêm tiền để hạng Theo lệ thường quan Tuần phủ, Thống đốc hạng cả; Sở hữu ti lần lại đặt quan tuần vào hạng nhì với phái viên khác, sơ ý; nên ngài phải trả thêm tiền để hạng cho rõ sơ ý Tối ngày mồng 9, ông Bạch Thái Bưởi, ông Nguyễn Hữu Thu, ông thân hào Hải Phòng đặt tiệc nhà Hôtel de la marine để đãi phái viên Pháp Tiệc có nhà trò hát, bát âm kèm, vui vẻ Trưa ngày mồng 10 lại dự tiệc nhà ông Hàn Hinh, nghị viên Hải Phòng chiều ngày mồng 10, đem hành lý xuống tàu Phòng hạng nhì có giường, có ba người tự Hương Cảng lại, chiếm ba giường, hai ông cố nít 10 tuổi Hai cố cố Robert, phó quản lý Hội Truyền giáo Viễn đông Hương Cảng, người danh giá đạo đức lắm, Chánh phủ Đại Pháp thưởng Bắc đẩu bội tinh, cố Perreaux, trước giảng đạo Bình Định (Trung kỳ), gần sang Hương Cảng, đổi Sài Gòn Đứa nít nhà kỹ sư Hương Cảng, theo cố Robert, Pháp để sang học bên Bỉ-lợi-thì (Belgique) Đi bể xa khơi, gặp hai bậc đạo nhân làm bạn, may Kể tàu công ty Messageries maritimes thời tàu Armand Béhic vào bậc trung bình, không lịch tàu Porthos, André Lebon Paul Lecat, không bé nhỏ chật hẹp nhiều tàu khác Nói sức chạy thời có lẽ vào bậc nhì, tốc độ thường 13 hải lí (noeuds) Nhưng phải tật, chạy xóc lắm: tới bể có sóng gió chút thời mở “khiêu vũ” ngay, nhẩy, múa, nghiêng, lượn, uốn éo mặt sóng, chẳng hay người đứng trông có đẹp mắt không, người thời thật khó chịu Lần biết say sóng Trước Sài Gòn say sóng nửa ngày, chửa thấm vào đâu với lần Tàu chưa khỏi Đồ Sơn bắt đầu “múa” rồi: thấy đầu lảo đảo, bụng xôn xao, oẹ, nhổ, có bụng nôn hết Từ Hải Phòng tới Sài Gòn, tàu chạy có ba đêm hai ngày, mà phải hai đêm ngày say sóng, nằm dí phòng, không cất đầu lên nổi, ba bữa không ăn uống tí Nhưng bệnh say sóng lạ: đương lúc say thời tưởng khổ bằng; qua lúc say thấy người tỉnh táo, khoẻ mạnh ngon miệng muốn ăn ngay; quên hẳn, không nhớ đến khó chịu lúc trước Say sóng vào quãng ngang Tourane, Quy Nhơn Gần tới Sài Gòn thời bể yên, tàu vững, người lại bảnh bao thường sáng ngày 13, tàu tới Sài Gòn, yết bảng đến sáng ngày 15 chạy Singapore, đỗ Sài Gòn 48 Thừa thời dài rộng thế, bỏ tàu xuống bộ, dạo chơi thành phố thăm hỏi bạn bè Nhưng trước chơi, anh em rủ vào chào quan Thống đốc Nam kỳ Dr Cognacq, ngài quan đại lý trông coi việc đấu xảo bên Đông Pháp; ngài tiếp tử tế lắm, chúc cho phái Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật ký viên vượt bể bình yên, mạnh khoẻ Nhân quan Toàn quyền Long [4] Sài Gòn, phái viên muốn xin vào chào ngài, bữa ngài bận nhiều khách, tiếp được, có hẹn đến 11 hôm sau ngày 14 lại Hôm sau, ấy, phái viên vào chào ngài, ngài hỏi han nói chuyện ân cần lắm, nói ngài gặp phái viên bên Pháp, cách vài tuần ngài xuống tàu Pháp Trưa ngày 13, anh em Chợ Lớn, trước xem phố phường, sau thử vào ăn cơm hiệu cao lâu xem cách người Khách Nam kỳ tiếp người An Nam Cách thật lãnh đạm vô Người Khách Chợ Lớn tựa hồ không cần người An Nam cả; mà hàng trí thức Lục tỉnh ngày nay, đối lại với họ lạnh nhạt Coi thời biết hai giống người ác cảm sâu lắm; ác cảm có lẽ hay cho đường kinh tế nước ta sau Chiều ngày 13, ông Bắc kỳ buôn bán Sài Gòn đặt tiệc nhà ông Đắc đại lý hiệu Đào Huống Mai Sài Gòn để đãi phái viên Ông Đắc Hà Nội vắng, bạn Bắc kỳ đến dự tiệc đông, thật tỏ cảm tình người đồng quận [5] Tiệc đoạn hiệu Đào Huống Mai, thời bạn Nam kỳ cho xe đến đón xem trò “xiếc” (cirque) người đồng bào mở Sài Gòn vài bữa Bọn xiếc đặt tên “xiếc Tân Nam Việt” (cirque du jeune An-nam), tài tử toàn người An Nam cả, mà đứng chủ ông André Thận, năm trước sung phái xem Hội chợ Hà Nội Bọn tập có tháng mà làm trò tài lắm, leo dây, múa rối, chẳng bọn xiếc người Mỹ người Ý sang làm trò bên ta Có vai tài tử xuất sắc nhất, tưởng sánh với người nước không thua, vai thầy Hào vai cô Mão Đàn bà An Nam ta mà làm trò xiếc trước nhất: cô Mão Xong trò xiếc lại diễn thêm tân kịch đề “Vợ ngoan làm quan cho chồng” ông Hồ Văn Lang đặt để giúp cho việc cổ động công thải triệu đồng Bài [6] kịch soạn khéo, người diễn giỏi Trước biết Nam kỳ năm xuất lối kịch gọi “tuồng cải lương” thịnh hành lắm, chưa hiểu cải lương Nay xem kịch rõ Tuồng “cải lương” lối kịch đặt theo kiểu Âu tây, giữ phong vị cũ tuồng ta, đương vai nói chuyện thường, lại pha thêm đoạn hát theo điệu đàn, thành vừa kịch, vừa ca tân, cựu, tưởng lối tuồng hợp với trình độ người Ngoài Bắc ta thường có muốn cải lương diễn kịch, có lẽ phải theo lối lâu, mong tìm thể khác thích đáng Nếu đồng bào ta Nam kỳ thí nghiệm rồi, ta việc nhân mà châm chước Trưa ngày 14, ông Nguyễn Phú Khai, nguyên quản lý báo Tribune indigène, làm chủ hiệu buôn nhập cảnh Thuận Hoà, mời ăn cơm nhà riêng ông đường Pellerin Ông Nguyễn cho Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật ký tay lãnh tụ “Tân Nam Việt” ta Nam kỳ, người thông minh, linh lợi, lại có tư tưởng cao quốc gia, xã hội, cách giao thiệp ôn hoà nhã nhặn, rõ người có tư cách khác thường Tân học mà ông cả, thật xứng đáng chiều, ông Trương Văn Bền nhà công nghiệp to Chợ Lớn, năm trước có xem Hội chợ Hà Nội, đem xe đón phái viên Bắc kỳ xem nhà máy dầu máy gạo ông Chợ Lớn Xem qua công ông gây dựng lên to tát thế, mà thấy hưng khởi lòng, mong mỏi cho đồng bào ta ngày nhiều người ông chiếm phần to trường kinh tế nước nhà thoát li ách người Tàu đường công nghệ thương nghiệp chiều ông ta xem vườn Bắc kỳ nghĩa trang, cách thành phố Sài Gòn 6-7 câylô-mét Đó nơi nghĩa địa người Bắc Sài Gòn Số người ta vào lập nghiệp ngày nhiều, mà hướng lai [7] khu đất riêng để chôn người bất hạnh Nay nhờ có ông hữu tâm xướng xuất lên, mua khu đất chừng mười mẫu, kinh doanh làm thành vườn nghĩa địa, có vài ba mộ chôn Tình đồng quận, nghĩa tử sinh, thật việc đáng khen tối thời bạn Nam kỳ đặt tiệc nhà Saigon-palace-Hôtel để đãi phái viên Bắc kỳ Dự tiệc bữa ấy, anh em chúng tôi, có vị sau này: ông Nguyễn Phú Khai, ông Trương Văn Bền, ông Lương Văn Mỹ (công kỹ sư Chợ Lớn), quan Đốc phủ Chợ Lớn Nguyễn Tấn Sử, ông Nguyễn Phan Long, ông Nguyễn Chánh Sắt, ông Lê Hoàng Mưu, ông Nguyễn Tử Thức, ông Lê Đức, ông Nguyễn Văn Thường, ông Hồ Văn Lang, ông Tự An (ở báo Tribune indigène), ông Nghiêm Tiệc thật vui vẻ lắm, rõ hiểu tình liên lạc kẻ Bắc người Nam Khi uống champagne, ông Nguyễn Phú Khai thay mặt bạn Nam kỳ chúc phái Bắc kỳ vượt bể bình yên sang bên Đại Pháp quan sát nhiều điều ích lợi cho đồng bào Ông Nguyễn Văn Vĩnh thay mặt phái viên Bắc kỳ cám ơn bạn Nam kỳ Tiệc xong, ông Trương Văn Bền ông Nguyễn Phú Khai đem xe riêng đưa phái viên chơi phố phường, Chợ Lớn, Sài Gòn theo đường bờ sông nơi gọi Lang Thô, bên thuyền bè đậu, bên dẫy đèn điện dài nhấp nhánh sa, trời, mặt trăng chiếu rọi, thật cảnh ngoạn mục Buổi tối buổi tối cuối anh em để chân đất nước nhà, trước dời sang phương xa cõi lạ Từ Hải Phòng đến Sài Gòn, lênh đênh mặt bể, chưa khỏi hải phận nước nhà; từ trở thật băng miền di vực [8] Cho nên trước từ biệt bạn Nam kỳ để xuống tàu, thấy có chút cảm động lòng, cảm động tư tưởng cố quốc tha hương sáng ngày 15, tàu cất neo chạy Singapore (Tân-gia-ba) Ra khỏi Vũng Tàu (Cap Saint-Jac- Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật ký ques), lại gặp sóng to, say sóng non ngày, đến hôm nay16, tỉnh dậy, ăn bữa, thấy người khoan khoái, vào phòng khách, viết dòng * Giữa bể, ngày 18 Mars 1922 (khỏi Singapore, gần Penang) sáng ngày 15 Mars, tàu dời bến Sài Gòn chạy Singapore (Tân-gia-ba) Tự Sài Gòn đến bể có sáu chục cây-lô-mét tàu khúc khuỷu theo sông Sài Gòn; đến sáng vừa tới Cap Saint-Jac-ques (Vũng Tàu), địa chỗ hiểm trở cảnh trí ngoạn mục: hai bên núi bao bọc tay ngai, vũng to, nước nửa xanh, nửa đỏ, nước đỏ nước sông chảy ra, nước xanh nước bể dồn vào; xa bể khơi man mác Trên núi trông xa xa thấy nhà lầu trắng xoá đám xanh um tùm: nhà biệt thự (villas) quý quan mùa nóng nghỉ mát, nơi Vũng Tàu sở nghỉ hè Đồ Sơn, Sầm Sơn Bắc kỳ Trong Nam kỳ nói chơi “Ô-Cắp” (Au Cap) cách phong lưu lịch Bắc nói tắm Đồ Sơn Ô-Cắp nơi nghỉ chơi, lại chiến cảng để giữ cửa Sài Gòn miền hải phận Nam kỳ, nơi sở quan đại lý thuộc tỉnh Bà Rịa Nên nhà mát quý quan, lại sở khác nhiều lắm, thường có tàu chiến đậu Đi trông vào, không khác nơi tỉnh thành lớn Tự Sài Gòn Tân-gia-ba có ngang qua quần đảo Côn Lôn (Poulo Condore) tận xa, không trông rõ Mới Vũng Tàu ra, bể có sóng gió, lại say sóng nửa ngày nữa, bên thời yên ngay, tận Singapore bình tĩnh thường sáng ngày 17 Mars, tàu tới Singapore Đáng lẽ tới từ đêm, tự Sài Gòn đến Singapore có hai ngày tròn, người Anh có lệ không cho tàu ngoại quốc xuất nhập đương đêm Cho nên tàu đến trước cửa Singapore tự nửa đêm mà phải đậu xa, đến sáng rõ quay mũi vào bến Mặt trời mọc, trông vào bến Singapore, không cảnh đẹp bằng, tranh sơn thủy Lần trông thấy nơi hải cảng lần thứ nhất, thật cảnh tượng to tát Cửa Hải Phòng, cửa Sài Gòn ta kể to, sánh với cửa Singapore xa nhiều Bến liền với bể, chạy dài đến nghìn thước, tàu đỗ man mà kể, tàu khắp nước tự Á Đông sang Ấn Độ Âu Tây phải qua Cửa Singapore đặt đảo cuối bán đảo Malacca, đầu eo bể Malacca, địa Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật ký thật tiện lợi cho đường buôn bán, tiện lợi cho quân bị Người Anh Đông, phía giữ cửa Hồng Kông (Hương Cảng), phía giữ cửa Singapore, thật chiếm hai nơi then chốt cõi Đông này, địa hiểm yếu không đâu Mà hai nơi trước hai đảo nhỏ tịch [9] , bỏ hoang không đến bao giờ; đán vào tay người Anh kinh doanh chục năm, trở nên hai nơi hải cảng thương phụ [10] nhì giới: nghị lực giống người Anh khả kinh Bây tàu bể nước qua lại bên Á Đông này, tất phải qua hai cửa Singapore Hồng Kông; hai cửa lại theo chế độ “tự mậu dịch” nước Anh, đồ hàng hoá nước đem vào thuế thương chánh, nên phong trào buôn bán thật phồn thịnh cửa bể khác nhiều Trước tàu ghé bến, phải đợi cho quan thầy thuốc Anh xuống khám xem hành khách có mắc bệnh truyền nhiễm không Đến tới nơi, hành khách chưa xuống vội, phải đợi cho quan cảnh sát lên khám giấy thông hành Trong chiến tranh muốn xuống bến phải trình giấy thông hành cả, người đỗ hẳn Singapore phải trình giấy mà thôi; hành khách khác xuống chơi vài ba bốn lại tàu thời tự lại; lệ có khoan trước nhiều Trên bến thấy viên quan cảnh sát Anh lính cảnh sát toàn người Mã Lai người Ấn Độ Còn phu chở hàng mang đồ hành lý phần nhiều người Tàu người Mã Lai Vào đến phố thời nơi đô hội người Tàu, chẳng thành phố Chợ Lớn Phố xá đông đúc, san sát hiệu Khách cả, có dãy phố toàn nhà tửu lâu khách sạn, ngày đêm tấp nập khách ăn chơi, người lại Đi lại phố phường, có xe kéo xe hơi, xe kéo người Khách kéo, xe người Khách cầm máy Đại để, công việc người Khách làm cả, từ bán cháo rong làm chủ hiệu, tựa hồ người Anh mở mang đất riêng cho người Tàu đến sinh lý, thổ dân giống Mã Lai thời bị khu trục [11] sinh hoạt giới tuyến Coi đủ biết nghị lực người Tàu, kể không người Anh Người Anh có tài sáng tạo kinh doanh, người Tàu có sức thừa hành lao động, người Anh óc đặt, người Tàu tay làm lụng, đâu có hai giống người tất nơi sinh hoạt phồn thịnh Singapore chia hai phần: phần phố Khách, phần phố Tây; phố Tây sầm uất phố Khách mà lại nguy nga Phố Tây Singapore có khác phố Tây nơi khác, khác phố Tây người Pháp ở, thành phố ta; người Pháp đâu nhà lầu to lớn phần nhiều dinh thự công sở Nhà nước; người Anh đâu nhà lầu to lớn cửa hàng, hội buôn, công ty, ngân hàng Những hàng buôn người Anh Singapore thật lâu đài vĩ đại, có chiếm dãy phố dài Pháp du hành trình nhật ký Phạm Quỳnh Ngoài phố phường buôn bán, đến nơi nhà riêng, làm theo lối “biệt thự” (villas) người Anh, nhà xây chỗ đất cao, chung quanh vườn rộng, xe chạy lùng khắp Những nhà phần nhiều người Anh, có nhà chủ hiệu Khách lớn; ban ngày xuống phố làm việc, chiều tối nhà riêng nghỉ Xe Singapore, thật man mà kể, xe riêng, xe thuê, ngày chạy mắc cửi Vào đến Sài Gòn, thấy xe chạy đường Catinat lấy làm nhiều, xe Singapore lại nhiều nữa, Singapore đường phố đường Catinat Ở tàu xuống, anh em dạo qua phố gần bến, người đổi đồng bạc Đông Pháp lấy tiền Singapore để tiêu dùng cho dễ Bạc Đông Pháp, bạc đồng, chuộng lắm; đồng bạc ta, trừ tiền cáp đồng năm xu bạc Singapore; coi thời biết bạc ta có giá trị, lệ thường đem tiền dùng xứ khác, có thiệt, lợi Đi chơi vừa đến trưa, không trở tàu ăn cơm, rủ vào hiệu cao lâu Khách, gọi Shanghai Hôtel; cách bày biện tiếp đãi cao lâu khách có ý lịch cao lâu Chợ Lớn nhiều Khách cao lâu người Quảng Đông cả; nhân bọn có quan tuần Vi thông tiếng Quảng Đông, nên nói giao thiệp dễ Người khách người An Nam, trước xuống bến anh em luật cải âu phục Họ hỏi có phải khách Thượng Hải Mỹ không Chúng đáp phải, du lịch sang nước Pháp Coi thời biết người Tàu khác tỉnh thời không nhận biết nữa, ngôn ngữ bất đồng, người Quảng Đông với người Thượng Hải đối ngớ người khác nước Người Khách Singapore có người Quảng Đông buôn bán to người Phúc Kiến Triều Châu làm nghề nghiệp nhỏ; người Thượng Hải lắm; dạo chơi phố Khách, người Khách cho bọn người Thượng Hải Ăn cơm xong, anh em thuê hai xe để dạo quanh khắp tỉnh thành lượt trước tàu chạy Xe chạy thuê nhiều rẻ lắm: đầu phố thường đỗ hàng chục cái, giá thuê thứ ba đồng, thứ nhì hai đồng, hai thời chạy vòng quanh thành phố Singapore lượt, tự bến, qua phố Khách phố Tây, men đồi cao su sau bến, vào xem vườn hoa, lại quay bến, vừa ba giờ, xuống tàu nghỉ chơi lúc thời tàu chạy Tự Singapore đến Penang tàu chạy phải 36 giờ, chừng sớm mai tới nơi Penang cửa bể phía tây bán đảo Malacca Người ta nói tự Singapore Penang có đường xe lửa liền, chừng 10, 12 Hành khách xuống chơi Singapore, có lỡ không tàu kịp thời xe lửa Penang, đợi tàu Người làm tàu có khuyên nên làm thế, cách du lịch hay, nghĩ đến ngồi xe lửa 10, 12 xứ xa lạ tiếng, tưởng thú gì, nên anh em trở tàu * Chủ nhật, 19 Mars 1922 sáng hôm tàu đến Penang, đỗ giờ, đến chiều lại chạy Tàu không ghé áp tận bến, đứng cách xa chừng nghìn thước, hành khách muốn vào bến phải “sà-lúp” công ty, thuê thuyền chở vào Khách lên xuống bến ít, phần nhiều người Chà Và (Ấn Độ) Penang cửa bể đảo phía tây bán đảo Malacca, tức đất danh Poulo Penang, Poulo Penang tiếng Mã Lai: poulo nghĩa cù lao, penang nghĩa cau, Poulo Penang “cù lao cau”, có nhiều cau Tên đất có quan hệ chút đỉnh với lịch sử nước ta: chỗ Đức cha Bách Đa Lộc [12] hồi sang giúp đức Cao Hoàng [13] ta thường lại đó, chỗ có trường đại tập dòng truyền giáo Gia Tô Á Đông, phần nhiều cố đạo sang giảng giáo bên ta từ xưa đến thày giảng ta học qua Penang thuộc quyền cai trị người Anh Kể nơi thương phụ không Singapore, phố phường đông đúc rộn rịp, sinh hoạt sầm uất phồn thịnh Nhưng kể chốn đô hội thời chốn đô hội to, mà lại có vẻ phong phú riêng khác với Singapore Singapore chỗ làm lụng, Penang chỗ nghỉ ngơi Đi phố buôn bán, toàn nhà riêng phú thương người Anh, người Khách, làm theo lối “biệt thự”như Singapore, nhà giữa, vườn chung quanh, rộng rãi, mát mẻ nhiều Vườn đặt đường chạy quanh cho ô tô Có nhiều vườn rộng mênh mông, trồng toàn cau dừa, vô số cột thẳng dóng cau, xoè tán trông đẹp Các biệt thự người Tàu có hoành phi, câu đối, chậu hoa, ghế đá, đôn sứ, núi giả, vẻ phong lưu người Đông Á Người Tàu lại có nhà hội quán riêng, làm theo kiểu “câu lạc bộ” (clubs) người Anh, có câu lạc cho đàn ông, lại có câu lạc cho đàn bà Nói tóm lại, người Tàu phong phú, khác nơi đô hội Tàu khác, không ồn ào, rộn rịp, mà bình tĩnh êm đềm, phong vị nhà phú ông điền chủ nước Anh Các nhà biệt thự có lẽ tay phú thương Singapore, làm việc để hưởng thú nhàn bình tĩnh Đến Penang có nơi thắng cảnh tuyệt thú, khách du lịch phải đến xem Đến xem nơi đáng công tự tàu xuống Nơi chùa “Cực lạc” người Tàu đặt núi, cảnh trí đẹp, đứng núi cao trông xuống biển, kiến trúc lại công phu có vẻ tráng lệ Tự lên, xẻ thành đợt đá, thang rộng, bước lên thấy Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật ký tàng hội Đô thành Hiếu cổ, có gián tiếp giúp cho nhà nghề việc bảo tồn kiểu cũ, cốt chủ mục đích khảo cổ, chủ mục đích mỹ nghệ, không giống sở bảo tàng điện Marsan Paris Xem hai nơi đó, hết buổi sáng Buổi chiều lại chiếu chương trình định xem nhà bảo tàng nhà thờ Sở bảo tàng Cluny sưu tập đồ mỹ nghệ lịch sử nước Pháp, đồ chạm đá, gỗ, ngà, đồ phá lang, đồ nung, đồ đồng, đồ gỗ, đồ sứ, đồ dệt, đồ vàng bạc, hoạ, đồ thảm, tranh kính, v.v., chia thời đại trần liệt có thứ tự Xem biết mỹ thuật nước Pháp chịu ảnh hưởng tôn giáo nhiều Những họa, chạm, phần nhiều hình Đức chúa Bà, Đức Gia Tô, nam thần, nữ thần tích truyện đạo Sau sở bảo tàng lại có di tích sở tắm đá người La Mã ngày xưa, xây kiểu cung điện, kỷ thứ thứ 4, hồi nước Pháp đất Gaule mà thuộc quyền La Mã cai trị Tức tên Tây gọi Palais des Thermes Ba nhà thờ Saint Etienne du Mont, Saint Séverin Saint Sulpice, xem chiều hôm nay, đẹp kiểu, mà kiểu ly kỳ tráng lệ, tỏ nghề kiến trúc nước Pháp đến bậc hoàn toàn biết dường Nhà thờ Saint Etienne du Mont sau đền Panthéon, kiểu đời Phục Hưng (thế kỷ thứ 16), mặt trước có gác chuông đứng bên chót vót vọng đài [20] kiểu Hy Lạp, trông lệch lạc mà lạ lùng, thể nhà làm dở chưa xong, mà đẹp Trong nhà thờ có kỳ công vừa nghề kiến trúc, vừa nghề chạm khắc, đại diễn đài đặt nhà thờ (jubé), hai bên thang cuốn, bao lơn bắc ngang, chạm soi chạm lồng hết cả; trông xa mảnh “đăng ten” đá Hồi xưa kỷ thứ 17, nhà thờ thường có kiểu đại diễn đài đặt này, để nhà giáo sư làm lễ lên mà tuyên đọc lời kinh Phúc âm Nhưng sau kiểu bỏ đi, đặt lối diễn đài nhỏ bên cạnh, đủ người đứng, có mái đủ thu tiếng nói xuống, tức lối chaire Ngay nhà thờ Saint Etienne có chaire kiểu gô tích, nơi đại diễn đài không dùng để diễn giảng, đặt tượng “câu rút” lớn Ở lại có lăng điện bà thánh Genevière, vị thần ủng hộ cho thành Paris, kiểu khám, chạm trổ tinh tế lắm, thiên hạ thường đến cầu nguyện lễ bái đông Nhà thờ Saint Séverin vào đường phố khuất nẻo, bề không lộng lẫy nhà thờ khác, kẻ thức giả cho “một báu thành Paris” (un des joyaux de Paris) Kiểu gô tích, làm sửa lại từ kỷ thứ 13 đến kỷ thứ 17, cách kiến trúc tinh vi, cửa cuốn, “cột vặn” (colonnes torses), đường gân, đường soi đục đá mà nhẵn nhụi, phẳng phiu, đặn, chơn chuốt nặn sáp hay bột Mặt có gác chuông đặt bên Nhà thờ chỗ đàn điếm cho khách sang trọng đến lễ bái, Pháp du hành trình nhật ký Phạm Quỳnh âm thầm lặng lẽ dễ quyến luyến người có tính nhã đạm cao, kẻ sùng mĩ thuật lại có ý chuộng riêng Cho nên có người nói nhà thờ Saint Séverin có bạn tri kỷ, muốn giữ cho xa chốn phồn hoa náo nhiệt, hoa lan nở nơi u cốc [21] người quân tử thưởng riêng Một người bạn tri kỷ ấy, bình phẩm thú đặc biệt chốn này, nói rằng: “Có người có trí thẩm mỹ cao cho nơi Saint Séverin nơi giáo đường đẹp chốn Kinh đô Ví tiếng nói tất khiêm tốn mà trả lời không đâu dám sánh với nhà Đại giáo đường Notre Dame lớn lao to tát cạnh Đứng cạnh Notre Dame sở ví ngọc bội để bên tượng đồng, hay miệng cười chúm chím cô gái tân sánh với vẻ rực rỡ nghiêm trang bà mạng phụ Nhưng mà chốn có khí vị đặc biệt với Notre Dame: chốn chốn tịch mịch, chốn cầu nguyện linh hồn dễ cảm thông với Thượng đế.” (Lời ông J Paquier giáo thụ trường Gia Tô Đại học viện Paris) – Mình người khách qua đường, cảm tưởng thấm thiết tôn giáo, mỹ thuật người Tây, mà vào thăm chốn này, lòng cảm thấy mát mẻ bình tĩnh, lâng lâng hết bụi trần, bước chân vào nơi chùa cổ am xưa bên nước nhà Tưởng giá phải bên lâu thường đến để nghỉ ngơi tinh thần tâm niệm điều nghĩa lý làm cho đời người có giá trị cao Nghĩ nhà tôn giáo Tây phương họ khôn ngoan thật, biết khéo đặt nơi giáo đường, chốn cầu nguyện chỗ này, thâm trầm lặng lẽ làm nơi di dưỡng phần hồn cho người đời, khiến cho khỏi đắm hẳn vào bể vật chất chung quanh Nhà thờ Saint Sulpice thời lại thể cách khác, rõ nơi giáo đường rực rỡ lộng lẫy, quy mô vĩ đại, hai gác chuông cao ngất trời Kiểu Hy Lạp Nhà thể lâu đài hùng vĩ, nơi cầu nguyện âm thầm Ở rộng rãi, sáng sủa, tưởng giá làm nơi hội đồng, hội nghị thời đẹp Nghe đâu đời Cách mệnh, nhà thờ dùng làm “điện Chiến thắng” (Temple de la victoire) ngày tháng 11 năm 1799, vua Nã Phá Luân tướng Bonaparte thắng trận trở về, dân mở tiệc mừng Cách trang hoàng thời tráng lệ, hai bên rặt tượng đá tranh sơn tích đạo Kể rực rỡ thật rực rỡ quá, khí vị thâm trầm thú nơi Saint Séverin Lạ thay! Bấy nhiêu nhà thờ chỗ để phụng thờ Thiên chúa, có mục đích tôn giáo, tay thầy thợ khéo vẽ kiểu ra, xây dựng lên, kỳ công kiệt tác mỹ thuật nước cả, mà xét nơi có hẳn tâm lý, “hồn” riêng, vào nơi có cảm giác đặc biệt, không giống chút * Thứ bảy, 29 tháng Hôm lại xem nhà thờ Saint Germain des Prés Nhà thờ nơi phồn hoa đông đúc mà cổ lỗ mộc mạc Xét nơi nhà thờ cổ Paris, kiểu “lô man” trước kiểu “gô tích”, thuộc kỷ thứ 12, 13 Kể thời di tích quý báu cho nhà khảo cổ, khách phàm xem chẳng có hứng thú Trưa hôm cụ V lại cho ăn cơm Mình xuống Marseille, hai cụ quê nghỉ mát, nên muốn họp mặt lần cuối để chuyện trò cho vui vẻ Hôm hai cụ mời ông V đến ăn cơm Buổi chiều xem nhà bảo tàng Petit Palais thăm ông G chủ bút tạp chí “Đông phương Tây phương” (Orient et Occident) để nói chuyện với ông việc diễn thuyết “Thi ca Việt Nam” in vào tạp chí Ý ông lại muốn mượn diễn thuyết Hội Hàn lâm để trích đoạn đăng báo nữa; hôm vừa mượn người đánh máy xong, cầm đến cho ông Petit Palais nhà bảo tàng mỹ thuật thành Paris Nguyên nhà đấu xảo Vạn quốc năm 1900, sau sửa làm viện bảo tàng Những tranh tượng sưu tập đây, toàn thuộc mỹ thuật kim thời Có nhiều pho, nhiều tuyệt đẹp Đại khái mỹ thuật cổ trang nghiêm, mỹ thuật linh hoạt Đứng gian để tượng đây, hang Khổng lồ, người đá, đàn ông đàn bà múa may nhẩy nhót quanh Nhiều tranh vẽ hoạt động Mỹ thuật thật lột thực, in sống, phần lề lối kiểu cách * Chủ nhật, 30 tháng Chỉ ngày rồi, đâu mà biên chép cho kỹ, bàn phiếm viển vông Phải sửa soạn hòm níp, phải lấy vé xe lửa, phải trang trải tiền trọ, phải thu xếp trăm thứ vặt vãnh, công đâu mà ngồi cặm cụi viết bóng đèn Hôm chủ nhật, buổi sáng xem lễ nhà thờ Notre Dame, xong trèo lên tháp lên gác chuông chơi, đến trăm bậc, nghe chân chồn Trưa nghỉ ngơi dọn dẹp đồ đạc Rồi xem nhà bảo tàng Jacquemard André, đường Haussmann Viện bảo tàng vốn tư gia, ông bà Jacquemard André người giàu có, lại sành nghề mỹ thuật, đời sưu tập đồ quý đồ đẹp, đến chết tặng lại Nhà nước, làm sở bảo tàng chung, giao cho Hội Hàn lâm Đại Pháp quản lý Đồ vừa đồ mỹ thuật, vừa đồ mỹ nghệ, nhiều quý giá vô Như kiểu nhà riêng mà nơi cung điện vua chúa Cách bày biện giữ y lúc sinh thời người chủ Hiện buồng trước phòng giấy bà Jacquemard, để y nguyên Xem nhà bảo tàng xong, ô tô Malmaison, cách Paris 11 cây-lô-mét Đấy cung bà Joséphine vợ trước vua Nã Phá Luân, tự tay bà làm ra, vua bỏ về, chết Nay làm sở bảo tàng thời đại Nã Phá Luân, hôm ngày có hội trần liệt di tích vua, thiên hạ đến xem đông Ngoài cung có vườn ngự uyển, rộng rãi đẹp đẽ - Khi qua Rueil, vào nhà thờ xem mộ bà Joséphine; qua Marly, có khu rừng để riêng cho quan Giám quốc đến săn bắn; rẽ Saint Germain en Laye, nơi cảnh trí đẹp, sườn đồi trông xuống sông Seine, cao bóng mát, cỏ lạ hoa thơm, u nhã vô cùng, tỉnh thành hoa viên lớn Sau lên Poissy (cách Paris 27 cây) quay * Thứ hai, 31 tháng 7, 1922 Sáng lấy vé xe lửa sẵn để mai sớm Có sở phát vé trước đường Rennes, phải lấy trước, không mai có hết chỗ Vả lại lấy trước tiện tùy ý chọn chỗ ngồi Hôm xem rốn nhà thờ nữa, nhà thờ Saint Germain l’Auxerrois Cổ lạ Chiều chơi Saint Cloud, nơi cảnh trí đẹp châu thành Paris Vào nghỉ mát công viên, đặt tiệc nhỏ nhà cao lâu gần (Pavillon bleu), hai anh em đánh chén lần sau Sắp biệt nhau, dời Paris, lòng thấy bùi ngùi Nhưng bùi ngùi tiếc bỏ chốn danh đô mà thôi, tâm giữ thảnh thơi, không bận bịu nỗi gì, lòng không chia sẻ cho ai, nên chẳng thương tiếc nỗi [1] Kế quay nước [2] Cảnh tượng vui vẻ [3] Cái lòng phóng đãng, không chuyên vào việc [4] Chi [5] Tranh cổ, tượng đồng, đồ dùng cổ, vật cổ [6] Suối nước nóng [7] Sòng bạc [8] [9] Đi lang thang hồ hay lướt sóng bạc có mang the kỹ nữ Cái cũ [10] Làm cho dứt hẳn trông ngóng người dân [11] Tokyo [12] Tức lâm tuyền: rừng suối [13] Kỹ tỉ mỉ thích đồ cổ [15] trí người [14] Ưa Hào: tài [16] Giết chóc [17] San [18] Kẻ bề [19] Tích: dồn lại, lệ: buộc lại [20] Đài quan sát [21] Hang tối Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật ký Nhật ký Pháp từ tháng đến tháng 9, 1922 Phần 13 XXVI Thứ ba, mồng tháng 8, 1922 Sáng hôm Paris chuyến xe lửa rưỡi xuống Marseille, 10 rưỡi đêm tới nơi Đi suốt ngày phần đêm thế, ngồi xe kể mệt Trên xe lửa có buồng ăn cơm, có hàng cơm sẵn, hai bữa ăn xe, thật tiện Đến Lyon đỗ có khắc đồng hồ, không kịp xuống chơi thành phố Tới ga Marseille thấy ông đón đưa trọ nghỉ Lần lại trọ nhà khách sạn Saint Louis, anh em Đương Paris mà xuống Marseille, thấy khí vị khác Paris chán nơi phố phường ồn rộn rịp, náo động có trang nghiêm Ở Marseille thời náo động mà lại có ý sỗ sàng hỗn độn Có vui mà không Người thời tơi bời tất tả; xe chạy thời rối rít om sòm Tiếng còi ô tô bóp liên thanh, dường kỷ luật Ở nhà nghe tiếng ĩnh ương kêu, ánh ỏi đến thâu đêm không tắt Cả ngày nhọc, muốn ngủ cho yên giấc, mà nằm không nhắm mắt * Thứ ba, mồng tháng 8, 1922 Cả tuần chủ nhật, dạo xem lại phố phường Marseille, thấy chán, không lấy làm thú Trong bụng thời nhân vật nơi khách địa mình, thành vô tình hết Tấm lòng hăm hở lúc đầu chán chường Paris có phong vị cao thượng, có nơi cổ tích đáng xem, có chốn học viện để khảo cứu, ngày có ích ngày Ở thời bến, người tứ xứ lại đợi tàu, ăn tạm thì, chí lâu xem xét gì, vả mà xem Chỉ chơi phố sắm đồ – mà sắm đồ thời bọn nhà buôn chẹt bà quá, – chiều chiều dạo xe bờ bể (vòng đường Comiche, xe điện hay xe được), tối tối xem trò “Thủy tinh cung” (Palais de Cristal) Thủy tinh cung lâu Bồng lai Tiên đảo đâu, nơi hí trường, đêm có trò đàn địch, ca xướng, múa rối, leo dây đủ thứ, mà vị tiên nữ thời toàn hạng má phấn môi son, nhởn nhơ đợi khách, đám khói thuốc nồng nàn, dầu thơm sực nức; cảnh yên hoa đấy, mà yên hoa đầy trầu cấu [2] [1] Khách làng chơi bước chân vào phải cho cẩn thận Mấy hôm xem lại Đấu xảo hai ba lần Lại hỏi ngày tầu chạy lấy giấy tầu Được đích tin hiệu tầu chạy hiệu Angers chạy vào ngày 11 tháng 8, chưa rõ Hôm Paris nghe mang máng Hoàng thượng về, chưa lấy làm đích Về đến rõ ngài không phục thủy thổ, bị se mình, quan thầy thuốc khuyên phải ngay, nên mai xuống Marseille để đáp chuyến tầu Angers nước Được tin lấy làm lạ, trước định Hoàng thượng Tây chuyến năm sáu tháng, du lịch khắp nơi về, không ngờ chưa vài tháng ngay, gấp Thế bọn chuyến tình cờ với Hoàng đế chuyến tầu: vinh hạnh thay! * Thứ tư, mồng tháng 8, 1922 Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật ký chiều hôm nay, Hoàng thượng đến Marseille, Lyon xuống Chắc tự Paris làm hai chặng, có nghỉ Lyon vài ngày Đón vào dinh quan quận trưởng (préfecture) sáng mai Hoàng thượng vào xem Đấu xảo Sở Đông Pháp Đấu xảo có giấy đạt mời phái viên Trung Nam Bắc sớm mai tựu khu Đông Pháp để đón Tối hôm có ông P.C.T đặt diễn thuyết tiếng ta cho người An Nam làm việc Đấu xảo đến nghe, nói quân chủ trị bên Đông Pháp; tiếc tin muộn quá, không kịp Nhưng sau có người thuật diễn thuyết không thành, cảnh sát cấm người Đấu xảo không nghe * Thứ năm, mồng 10 tháng Hôm vào Đấu xảo đón vua Các phái viên mặc quốc phục hết cả, đánh áo sa trơn Hoàng thượng với ông Toàn quyền Long xem khắp khu Đông Pháp Các phái viên thời đứng chực sẵn đình “phố An Nam” (la rue annamite) Khi xem xong nơi, Hoàng thượng vào đình phái viên yết chào Ông Tây phần việc Đấu xảo xướng tên giới thiệu người, đứng trước mặt cúi đầu vái Lễ xong, chơi bên ngoài, gặp ông Tây quen vỗ vai hỏi: “Thế nào, tưởng ông đảng dân chủ, lạy vua lúc thế?” - Mình trả lời: “Đảng đảng, nơi đất khách phải tỏ lòng cung kính ông quốc trưởng; cách lễ phép phải thế.” Rồi cười Chiều đánh dây thép [3] cho nhà biết mai xuống tầu; trọ thu xếp hành lý, đóng chặt hòm xưởng, để mai thuê người đem xuống tầu sớm Được tin đích chiều mai tầu Angers chạy bến Joliette * Thứ sáu, 11 tháng 8, 1922 Thôi, dời đất Pháp từ hôm Tầu Angers rộng đẹp tầu Arnand Béhic nhiều 30, anh em xuống tầu Cùng chuyến có quan tuần Vi Văn Định, quan huyện Trần Lưu Vị, ông Trần Lê Chất, ba ông phái viên Nam kỳ Võ Văn Chiêu, Trương Vinh Quý, Cao Triều Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật ký Phát; không kể vua quan Mình buồng số 231, với ông huyện Vị ông Trần Lê Chất Gần bốn Hoàng thượng xuống tàu, kèn trống thổi mừng, quân quan đứng tiễn - Ngài Tây chuyến sắm vô số đồ, chở xuống tầu từ đến giờ, hết kiện đến kiện khác, cần máy trục giơ lên hạ xuống hoài mà không dứt Tầu vừa khỏi bến, sóng chưa có tí, bữa cơm tối hôm nay, anh em Nam Việt ngồi ăn bàn, chuyện trò vui vẻ Đất khách quê người, quyến luyến đến đâu, bỏ về, không ngậm ngùi nhớ tiếc tự nhà Từ ngày thời qua ngày gần nhà ngày, lòng mong mỏi đợi chờ Chỉ mong cho bể yên gió lặng, cho khỏi nỗi say sóng lần trước Có lẽ lần quen bớt nhiều chăng, mà * Thứ ba, 15 tháng 8, 1922 Thứ bảy, chủ nhật, bể tốt Thứ hai, bữa cơm chiều thấy lảo đảo chút Ngày hôm thời suốt ngày cả, tầu gần vào bờ, ngày mai thời rẽ vào Beyrouth, bờ bể Syrie, để Hoàng thượng tiếp ông nguyên soái Gouraud làm Tổng đốc Cái hành trình có khác thường chút, lệ thường tầu chạy Đông không đáp vào Syrie * Thứ tư, 16 tháng 8, 1922 trưa, tầu đến Beyrouth, đứng tận xa không vào áp bờ Beyrouth thủ phủ đất Syrie Tiểu Tế á, xứ trước thuộc Thổ Nhĩ Kỳ đế quốc, sau chiến tranh Hội Vạn quốc ủy nhiệm cho nước Pháp bảo hộ Nước Pháp có đặt quan cai trị, đầu hết thời có nguyên soái Gouraud làm chức cao đẳng ủy nhiệm sứ (haut commissaire) Nguyên soái thượng tướng có công to hồi chiến tranh, lại bị trọng thương gẫy cánh tay Tầu đến trước Beyrouth rúc còi báo hiệu, súng mừng Nguyên soái Gouraud với tham mưu sà lúp ra, lên tầu yết kiến Hoàng thượng, chừng nửa Được lát thời Hoàng thượng quan Khâm sứ quan hộ giá sà lúp vào thành đáp lễ lại nguyên soái Nguyên Syrie có đội lính tập An Nam ta đóng đấy, có toán mãn hạn nước, tàu đáp có lẽ chủ để đón bọn Cả thảy chừng vài ba trăm người Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật ký chiều thời tàu cất neo chạy Port Said * Thứ năm, 17 tháng 8, 1922 11 trưa đến Port Said Anh em xuống phố chơi Hoàng thượng xuống phố, mời Lãnh Pháp thời [4] cơm khách sạn Đoạn ngài dạo cửa hàng sắm đồ Có thấy ngài mua mũ tây Ngài bận thường phục thường đội mũ tối tầu chạy Suez Cả đêm vận hà [5] , từ từ, tối trời chẳng trông thấy * Thứ sáu, 18 tháng 8, 1922 Sáng hôm nay, tầu chưa khỏi vận hà Phong cảnh hai bên bờ, thời tịt mù sa mạc, có đàn lạc đà với da đen Trong sông thời cách chặng lại có chỗ vùng tầu lại tránh Hôm tầu nhiều thường phải tránh luôn, chậm 11 đến Suez Chỗ lèo tèo chẳng có gì, có xưởng thợ, nhà giấy công ty vận hà Đỗ có giờ, đến 12 trưa vào Hồng Hải * Thứ hai, 21 tháng 8, 1922 Ba ngày hôm qua Hồng Hải, nóng quá, thiêu đốt, thật “bể lửa”, không sai Trong tầu nhễ nhại lừ đừ, đêm không mát tí * Thứ ba, 22 tháng 8, 1922 10 đến Djibouti Đỗ lâu Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật ký Cảnh cảnh đốt cháy, người cháy Xuống dạo chơi phố tí, nóng quá, lại phải trở tầu Cũng muốn ăn cơm phố cho đổi bữa, có khách sạn lèo tèo, coi không hứng thú gì, nên anh em tầu ăn cơm Hoàng thượng mời ông Thống đốc Pháp Djibouti thời cơm trưa tầu Đây thuộc địa Pháp nên tầu đậu lâu quá, chán chê đến nửa đêm chạy Hôm lại xem thằng “người nhái” lội qua gầm tầu Đêm trời có mát chút, ngủ Từ trở đến ấn Độ Dương, chưa biết nông nỗi say sóng * Thứ tư, 23 tháng 8, 1922 Hôm bắt đầu say sóng, người lảo đảo, thấy khó chịu * Thứ hai, 28 tháng 8, 1922 Khổ Bốn năm hôm khổ Nhất ngày thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật, nằm liệt vị buồng, bữa cơm không bàn ăn Hôm chút, dám thò đầu Nghĩ bể mà cực * Thứ ba, 29 tháng 8, 1922 sáng hôm đến Colombo Đêm hôm qua dễ chịu, đến gần đất sóng yên Cơm sáng tầu xong xuống chơi Tầu đỗ bên ngoài, phải đáp thuyền vào bến Các lái Chà lần không nhũng nhẵng lần trước, coi dáng nhăn nhở khả ố Cửa Colombo thật cửa bể to lớn, tàu bè nước đậu san sát, thuyền thời ngổn ngang Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật ký tre Cùng anh em chơi phố, vào cửa hàng bán ngọc thạch, xem nhiều thứ ngọc xanh, biếc, đỏ, vàng, màu sắc đẹp mà giá tiền rẻ - Hoàng thượng xuống bộ, thời cơm với Lãnh Pháp, ngài sắm nhiều đồ chơi ngọc thạch đêm tầu chạy * Thứ tư, 30 tháng Hôm lại thấy say sóng, dễ chịu bữa trước Khí hậu mát dễ chịu * Thứ sáu, mồng tháng 9, 1922 Hai hôm nay, lảo đảo, không khổ * Thứ bảy, mồng tháng 9, 1922 Cả ngày hôm dễ chịu, tầu gần đến đất chiều tới Penang, trời tối không xuống chơi phố 12 đêm chạy Singapore Đi lát, trời đổ trận mưa to, mưa trút nước Lần biết mưa bể Nước đổ vào tầu thác, tưởng chúi dụi tầu Tầu không dám mau nữa, phải rúc còi liên gặp nguy hiểm gì, để phòng có khác gần khỏi đụng vào, trời mù mịt cả, hiệu lửa không trông thấy Nghe tiếng còi rền mà lúc rùng lên * Chủ nhật, mồng tháng Cả ngày hôm nay, tầu eo bể Malacca, sóng gió bình tĩnh, mát trời dễ chịu, bù lại với bữa say sóng trước * Thứ hai, mồng tháng sáng đến Singapore Tầu tới bến, trông thấy người đàn bà An Nam lên đón người quen, bóng hồng thấp thoáng, lên xuống bậc thang, lòng cảm động xôn xao, thấy hình ảnh đất nước quê nhà, cảm tình chan chứa Thật có xa biết yêu người đồng quận Ông Võ Văn Chiêu có người bạn làm việc sở buôn đây, nhờ mướn xe ô tô dạo chơi phố Xe người Mã Lai cầm máy, bạo chừng tay nữa, đến đầu phố đánh ngã người phu Khách [6] lăn ngửa đường, mà xe chạy bừa không thèm dừng lại Đi đến ngoảnh lại thấy tên Khách nằm sóng sượt, bị thương nào, chết ngất có Ăn cơm tàu hiệu Hương Giang khách sạn Hoàng thượng xuống chơi phố, có vào thăm ông Tổng đốc Anh Singapore, không gặp trưa tầu Sài Gòn Đây gần đến hải phận nước nhà, anh em chiều vui vẻ hớn hở Thứ ba, mồng tháng Hôm tầu chạy vịnh Xiêm La Trời nóng nực ngày Hai chiều đổ trận mưa to * Thứ tư, mồng tháng sáng đến Vũng Tầu (Cap Saint Jacques), vào đất nước nhà rồi, vui mừng kể, ông bạn Nam kỳ, nội nhật hôm ông nhà Tầu đỗ Cap đến 12 trưa vào sông Sài Gòn chiều đến Sài Gòn Quan quân đón Hoàng thượng phủ Toàn quyền, tầu đậu Sài Gòn hai đêm hai ngày Anh em tiễn biệt bạn Nam kỳ, ăn cơm tối cao lâu khách, chơi phố, khuya tầu ngủ * Thứ năm, mồng tháng 9 sáng vào thăm quan Thống đốc Nam kỳ, D Cognacq Đoạn thăm bạn làm báo Trưa ăn cơm với ông Trần Lê Chất hội sở công ty Liên Thành, Khánh Hội Nhân trời mưa to sấm sét, nghỉ cho đến chiều, thuê hai xe ô tô chơi Chợ Lớn Ăn cơm tối hiệu cao lâu Đức Lợi Khuya ngủ tầu, đồ đạc để * Thứ sáu, mồng tháng Buổi sáng chơi phố, mua đồ tơ lụa làm quà Lại đánh dây thép cho nhà biết nội nhật ngày 12 tới Hải Phòng Đi thăm nốt ông bạn đồng nghiệp, trưa ăn cơm nhà quan huyện Của chủ báo Lục tỉnh Tân văn chủ nhà in Union chiều tầu dời Sài Gòn, chạy Tourane * Thứ bảy, mồng tháng 9, 1922 Suốt ngày hôm tầu chạy men bờ bể Trung kỳ, trông thấy đường núi bãi cát đàng xa * Chủ nhật, mồng 10 tháng 9, 1922 Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật ký 11 trưa đến Tourane Tầu đỗ tận xa Có sà lúp đón vua quan vào bến Đậu đủ cất hết đồ Hoàng thượng xuống thuyền, chạy Bắc - Còn có ngày đến nhà rồi, bụng thấy nôn nao phấp Ai soạn lại hành lý, cho đem sẵn hòm xưởng kho lên Lại chi tiền thưởng cho bồi tầu Có tên bồi người Martinique, da đen, hầu hạ tận tâm, bữa say sóng đem đồ ăn đồ uống vào tận buồng cho, sai bảo dễ * Thứ hai, 11 tháng 9, 1922 Tầu Tourane mau, 12 rưỡi đến Hải Phòng Vào gần bến vừa trông thấy mẹ Giao Hà Nội xuống đón Tầu từ từ vào, phút tưởng lâu Cầu vừa bắc xong, kẻ chạy xuống, người bước lên, nửa mừng nửa cảm, khôn nói nên lời Bà già mạnh khoẻ, trẻ bình yên, cửa nhà vô sự, yên lòng Thấm thoát sáu tháng, tưởng Đem hành lý vào khách sạn, ông Nguyễn Hữu Thu cho ô tô đưa chơi Tối ăn tiệc với ông Bạch Thái Bưởi ông Nguyễn Hữu Thu hàng cơm Tây; chuyến xe lửa 15 lên Hà Nội Đến ga thấy bạn quen ông đại biểu Hội Khai Trí đứng đón Thế xong Pháp du vừa trọn tháng trời, chung tất biên chép [1] Khói hoa, nơi có người kỹ nữ [2] Bụi bặm cáu ghét [3] Điện tín [4] [5] Ăn, xơi (tiếng dùng hoàng tộc) [6] [7] Sông đào Người Hoa Trọn hết [7] Hành trình nhật ký Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Vương Trí Nhàn giải Nguồn: Talawas Được bạn: ms đưa lên vào ngày: 25 tháng năm 2005

Ngày đăng: 29/10/2016, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w